Bài giảng Hóa: Vật liệu polime

Chất thải polime rất khó phân huỷ .

Cần hạn chế thải ra môi trường xung

quanh và có biện pháp tái sử dụng

hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất .

Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ

môi trường , không xả rác bừa bãi .

 

ppt25 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa: Vật liệu polime, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Viết công thức các polime tương ứng và cho biết loại phản ứng điều chế polime từ các monome sau? a, CH2═CH2 b, CH2═C(CH3)─COOCH3 c, H2N─[CH2]5─COOH d, CH2═CH─CH═CH2 : Trùng hợp : Trùng ngưng : Trùng hợp : Trùng hợp d, a, b, c, BÀI 14 – TIẾT 22: VẬT LIỆU POLIME (P1) I. CHẤT DẺO 1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a, Polietilen (PE) - Công thức: - Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính “trơ tương đối” của ankan không nhánh - Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa... 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a, Polietilen (PE) - Công thức: - Phản ứng điều chế: - Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính “trơ tương đối” của ankan không nhánh - Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa... b, Poli(vinylclorua) (PVC) - Công thức: - Tính chất: chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit - Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa... b, Poli(vinylclorua) (PVC) - Công thức: - Phản ứng điều chế: - Tính chất: chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit - Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa... c, Poli(metyl metacrylat) - Công thức: - Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt - Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas c, Poli(metyl metacrylat) - Công thức: - Phản ứng điều chế: - Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt - Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas Cấu trúc mạch của nhựa novolac Cấu trúc mạch của nhựa rezol Một đoạn mạch của nhựa rezit Phản ứng điều chế nhựa rezit từ rezol NHỰA REZIT (BAKELIT) Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime . Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và có biện pháp tái sử dụng hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất . Chất thải polime rất khó phân huỷ . Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường , không xả rác bừa bãi . II. TƠ 1, Khái niệm Tơ thiên nhiên Tơ hoá học: Phân loại: Bài tập củng cố: Câu 1: Trong các polime sau, polime nào được dùng làm chất dẻo 1, Polietilen 2, Poli(phenolfomanđehit) 3, Nilon - 6,6 4, Tinh bột 5, Poli(vinylclorua) 6, Poli(metylmetacrylat) A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 5, 6 Câu 3: Dãy các tơ nào sau đây là tơ tổng hợp? A. Bông, len, tơ tằm, nilon-6,6 B. Visco, nitron, tơ tằm, xenlulozơ axetat C. Capron, nilon-6,6, olon, vinilon D. Bông, capron, olon, nilon-6,6 C. Capron, nilon-6,6, olon, vinilon Câu 4: Monome nào dùng để điều chế nilon-6,6 A. Axit ε-aminocaproic B. Hexametylenđiamin và axit ađipic C. Buta-1,3-đien và acrilonitrin D. Hexametylenđiamin và axit ε-aminocaproic D. Hexametylenđiamin và axit ε-aminocaproic Câu 5: Cho các loại tơ sau: 2 3 1 Tơ thuộc loại tơ poliamit là: A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 3 D. 1, 2 D. 1, 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTiếnGAHóa12.ppt
Tài liệu liên quan