Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn

NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP

5. Đường tiêu hoá:

-Vệ sinh răng miệng

-An toàn thực phẩm, hợp vệ sinh

-Bảo quản thức ăn đúng cách

-Thực hiện an toàn các kỹ thuật có liên

quan đến đường tiêu hoá- Nâng sức đề kháng của cơ thể

- Chủng ngừa

- Dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý

- Thể dục thể thao

- Chế độ nghỉ ngơi , ngủ hợp lý

- Phòng ngừa stress

SỰ NHẠY CẢM CỦA CƠ THỂ_ Là nhiễm khuẩn sau nhập viện 48 giờ

_ Nhiễm khuẩn bệnh viện gây hậu quả:

* Tăng ngày nằm viện

* Quá tải bệnh viện

* Tăng kinh phí điều trị

* Giảm nguồn lực, tài lực của xã hội

 

pdf66 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN MỤC TIÊU: 1. Trình bày thành phần cơ bản của chuỗi nhiễm khuẩn 2. Mô tả và phân tích các biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn 3. Phân tích những nguy cơ gây nhiễm khuẩn bệnh viện 4. Trình bày 9 tiêu chuẩn thực hành chống nhiễm khuẩn bệnh viện 5. Thiết lập và áp dụng các biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện Kiểm sốt nhiễm khuẩn Sự kết hợp của nhiều ngành nghề 1847 1863 1958 1970 1980 1990 2000 Pittet D, Am J Infect Control 2005, 33:258 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHUỖI NHIỄM KHUẨN - Tác nhân gây nhiễm - Nguồn chứa - Đường ra - Phương tiện lây truyền - Cách xâm nhập - Sự nhạy cảm của cơ thể Chuỗi nhiễm khuẩn Phương thức lây truyền Cách xâm nhập .Đường ra Sự nhạy cảm Nguồn chứa của NB Tác nhân gây bệnh TÁC NHÂN GÂY NHIỄM Vi khuẩn Virus Nấm Ký sinh trùng Khả năng gây bệnh tùy thuộc vào : -Số lượng vi sinh vật -Độc tính của vi sinh vật -Khả năng thích ứng với môi trường -Khả năng đề kháng của cơ thể với môi trường Vi khuẩn  Có khoảng 1000 loài, một số ít gây bệnh.  Số lượng gia tăng nhanh chóng bằng quá trình tự phân đôi  Thích ứng với mọi điều kiện  Tồn tại với 3 dạng sau: hình cầu, hình que, hình xoắn ốc.  Một vài loài có thể tự di chuyển bằng những sợi lông (roi). Virút  Nhỏ nhất và đơn giản nhất.  Bao gồm các phân tử axit nucleic cĩ lớp protein bao bọc bên ngồi.  Tự nĩ cĩ thể sinh sản và thực hiện quá trình trao đổi chất.  Sử dụng lỗ thơng của tế bào để tạo lối xâm nhập và sản sinh ra độc tố gây phá hoại tế bào đĩ và lây lan sang tế bào khác. Virút  Chúng cĩ màng cứng bảo vệ bên ngồi.  Màng cứng này quyết định đặc tính kháng thể cũng như phản ứng miễn dịch và phản ứng kháng thể. Nấm  Quy mơ và đa dạng hơn, sinh sản nhanh chĩng.  Một số cĩ ích cho con người.  Mọc từ mầm, từ nhị hay từ việc phát tán bào tử.  Tái sinh từ bào tử và được giĩ cuốn đi. NGUỒN CHỨA -Người bệnh -Người lành mang mầm bệnh -Động vật: chó, mèo, chuột -Côn trùng: muỗi, bọ chét -Môi trường: không khí, đất cát, chất thải ĐƯỜNG RA - Qua đường hô hấp: Ho, hắt hơi - Qua đường tiêu hoá: nôn ói, phân - Qua đường máu - Qua chất tiết từ vết thương, ống dẫn lưu - Qua đường tiết niệu, sinh dục, sinh sản PHƯƠNG TIỆN LÂY TRUYỀN Là phương tiện cho mầm bệnh chuyển từ người này sang người khác. Mầm bệnh khơng thể tự nĩ thực hiện được. Lây nhiễm qua các cách thức sau:  Tiếp xúc  Khơng khí  Đường hơi ( ho, hắt hơi)  Đường trung gian PHƯƠNG TIỆN LÂY TRUYỀN - Tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp - Hít, văng , bắn - Vật trung gian: đồ dùng, vật dụng - Côn trùng: ruồi, muỗi CÁCH XÂM NHẬP Là phương tiện cho nguồn bệnh xâm nhập vào và gây bệnh. Các phương thức đi vào cơ thể người cũng giống như khi chúng đi ra. CÁCH XÂM NHẬP 1. Da, niêm 2. Đường máu 3. Đường hô hấp 4. Đường tiêu hoá 5. Đường tiết niệu, sinh dục - . Sự nhạy cảm của người bệnh 1. Khơng phải bất cứ ai cũng dễ bị nhiễm bệnh. 2. Con người cĩ khả năng đề phịng và chống lại mầm bệnh , ngăn cản chúng gây bệnh. 3. Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhiễm bệnh. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhiễm bệnh:  Tuổi tác  Ơ nhiễm khơng khí  Thời kỳ mang thai  Khuyết tật cơ thể  Dinh dưỡng  Stress  Thời kỳ đau ốm  Thuốc ức chế miễn dịch  Bệnh miễn dịch (mắc  Trị liệu hĩa học phải hay di truyền)  Xử lý vết thương ngoại  Giới tính/ yếu tố di khoa truyền Biện pháp phá vỡ chuỗi nhiễm khuẩn TÁC NHÂN GÂY NHIỄM - Tiêu diệt hoặc hạn chế các loại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh: thuốc - Sử dụng thuốc kháng sinh đúng cách - Tiệt khuẩn, khử khuẩn các trang thiết bị, dụng cụ và bảo quản đúng cách NGUỒN CHỨA - Xử lý thanh thải, dọn dẹp tẩy uế các nơi có nguồn chứa - Phòng ngừa các bệnh cho động vật nuôi - Khám sức khoẻ định kỳ - Vệ sinh môi trường - Aùp dụng biện pháp cách ly người bệnh ĐƯỜNG RA -Che miệng khi ho, hắt hơi -Mang khẩu trang khi cần thiết: tiếp xúc với người bệnh lây qua đường hô hấp -Quản lý các chất tiết đúng cách -Quản lý vật bén nhọn -Quản lý chất thải đúng cách PHƯƠNG TIỆN LÂY TRUYỀN - Rửa tay khi: • Tiếp xúc người bệnh • Tiếp xúc vật nhiễm • Trước và sau khi thực hiện các kỹ thuật và thủ thuật • Sau khi tiếp xúc với chất tiết, máu • Khi thấy bẩn • Sau khi tháo găng “5 thời điểm rửa tay” Sax H, Allegranzi B, Uçkay I, Larson E, Boyce J, Pittet D. J Hosp PHƯƠNG TIỆN LÂY TRUYỀN • Yêu cầu rửa tay: - Nguồn nước sạch - Vòi nước nên có đồ gạt bằng tay hoặc chân - Bồn rửa tay rộng và vừa tầm - Dung dịch rửa tay tùy theo loại rửa tay: thường quy, thủ thuật, phẫu thuật - Chú ý ở kẻ, đầu ngón tay và mô ngón cái. PHƯƠNG TIỆN LÂY TRUYỀN - Sử dụng dụng cụ bảo hộ: Khẩu trang, mắt kính, găng tay, áo choàng, ủng khi cần thiết - Dụng cụ, vật dụng dùng riêng cho từng người - Vệ sinh môi trường sạch sẽ thoáng mát NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP 1. Da, niêm - Giữ da niêm mềm mại, sạch sẽ - Xoay trở tránh đè cấn - Che chở vết thương - Thay băng khi thấm ướt dịch - Xử lý vật bén nhọn đúng qui định. - Rửa tay đúng thời điểm và đúng cách NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP 2. Đường niệu, dục: - Vệ* sinh bộ phận sinh dục hàng ngày - Thực hiện kỹ thuật vô khuẩn khi thông tiểu. - Chăm sóc hệ thống dẫn lưu đúng cách NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP 3. Đường máu: - Thực* hiện an toàn các kỹ thuật có liên quan đến máu và chất tiết - Mang dụng cụ bảo hộ: khẩu trang, mắt kiếng, áo choàng, găng tay, ủng khi có nguy cơ văng bắn máu và chất tiết -- Xử lý vật bén nhọn đúng cách Phịng ngừa chuẩn Phịng ngừa chuẩn NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP 4. Đường hô hấp: - Che miệng khi ho, hắt hơi - Vệ* sinh phòng, môi trường xung quanh sạch sẽ, trật tự, thoáng mát - Aùp dụng biện pháp cách ly -Mang khẩu trang khi chăm sóc người bệnh lây qua đường hô hấp - Thực hiện an toàn các kỹ thuật có liên quan đến đường hô hấp NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP 4. Đường hô hấp: - < 5 micron > 5 micron NGĂN CHẶN SỰ XÂM NHẬP 5. Đường tiêu hoá: * -Vệ sinh răng miệng -An toàn thực phẩm, hợp vệ sinh -Bảo quản thức ăn đúng cách -Thực hiện an toàn các kỹ thuật có liên quan đến đường tiêu hoá SỰ NHẠY CẢM CỦA CƠ THỂ - Nâng sức đề kháng của cơ thể - Chủng ngừa - Dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý - Thể dục thể thao - Chế độ nghỉ ngơi , ngủ hợp lý - Phòng ngừa stress Nhiễm khuẩn Bệnh Viện _ Là nhiễm khuẩn sau nhập viện 48 giờ _ Nhiễm khuẩn bệnh viện gây hậu quả: * Tăng ngày nằm viện * Quá tải bệnh viện * Tăng kinh phí điều trị * Giảm nguồn lực, tài lực của xã hội Qui định chống nhiễmkhuẩn bệnh viện của Bộ Y Tế - Dụng cụ y tế - Vệ sinh ngoại cảnh, môi trường - Vệ sinh khoa phòng - Vệ sinh cá nhân - An toàn thực phẩm Dụng cụ y tế: - Aùp dụng biện pháp khử khuẩn tiệt khuẩn tùy theo loại dụng cụ - Thực hiện đúng: qui trình, xử lý, nồng độ, thời gian và lưu trữ - Bảo quản đúng nơi qui định - Aùp dụng đúng qui trình kỹ thuật vô khuẩn nội và ngoại khoa VÔ KHUẨN Vô khuẩn có hai hình thức: - Vô khuẩn nội khoa - Vô khuẩn ngoại khoa. VÔ KHUẨN NỘI KHOA • Định nghĩa: là các biện pháp để giảm thiểu số lượng vi sinh vật hiện có trên một vật hay một vùng • - Rửa tay - Mang găng sạch - Mặc áo choàng - Giặt giũ Mục đích vô khuẩn nội khoa - Giảm sự lây truyền trực tiếp hay gián tiếp của vi sinh vật từ người này sang người khác, từ vùng này sang vùng khác. - Giảm số vi khuẩn gây bệnh, tăng an toàn cho môi trường sống của con người. - Tạo cho cơ thể có sức đề kháng cao. Các biện pháp áp dụng vô khuẩn nội khoa - Rửa tay - Cung cấp phương tiện, vật chứa các dịch tiết, chất thải (đờm, nước tiểu, phân) - Khi ho, hắt hơi tránh nước bọt bắn ra ngoài - Không để các người bệnh dùng chung vật dụng Các biện pháp áp dụng vô khuẩn nội khoa - Tránh tung bụi khi quét dọn - Lau sạch sàn nhà và tường - Đặt vật sạch xa các vật bẩn - Phòng bệnh phải thoáng, không khí vận chuyển được - Aùp dụng cách ly cho bệnh nhân nhiễm VÔ KHUẨN NGOẠI KHOA * Định nghĩa: tình trạng trong đó những vùng, vật hoàn toàn không có sự hiện diện của vi khuẩn kể cả bào tử. * Vô khuẩn ngoại khoa được áp dụng trong các thủ thuật mà dụng cụ: - Xuyên qua da (tiêm, chọc, dò ) - Xuyên hoặc tiếp xúc với vùng niêm mạc vô khuẩn (thông tiểu) - Tiếp xúc với các vùng da, niêm mạc không còn nguyên vẹn (như vết thương, phẫu thuật, sinh đẻ ) Các biện pháp áp dụng vô khuẩn ngoại khoa 1. Dùng kềm vô khuẩn hay mang găng vô khuẩn để tiếp xúc với các vật vô khuẩn 2. Không được choàng tay qua vùng vô khuẩn 3. Không được nói chuyện, ho, hắt hơi vào vùng vô khuẩn 4. Khi đi ngang qua vùng vô khuẩn, không được quay lưng về hướng vô khuẩn 5. Vật vô khuẩn bị ướt được xem như không còn vô khuẩn Các biện pháp áp dụng vô khuẩn ngoại khoa 6. Bình kềm tiếp liệu vô khuẩn phải được giữ khô ráo (không ngâm dung dịch) 7. Rìa của mâm vô khuẩn 2,5 cm không được xem là vô khuẩn 8. Phần dưới thắt lưng không được xem là vô khuẩn 9. Khi đã mang đồ vật ra khỏi hộp hay gói đồ vô khuẩn không được đặt trả lại 10. Nếu nghi ngờ tình trạng vô khuẩn của một vật phải xem vật đó không vô khuẩn PHƯƠNG PHÁP KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN TIỆT KHUẨN: PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ: 1. Hơi nóng ẩm dưới áp lực: 121 0C, P=1,036 - Dụng cụ để trong mâm, khay, gói lớp vải thường. (15 phút) - Găng tay, cao su để trong bao vải. (15 phút) - Các bộ dụng cụ dùng giải phẫu gói vải 2 lớp. (30 phút) 2. Hơi nóng khô : 170 – 180 0C - Đồ thủy tinh 60 phút - Kim để tiêm 120 phút - Chất nhờn 120 phút - Đồ kim loại 60 phút PHƯƠNG PHÁP HOÁ ÏHỌC: Các dụng cụ không chịu nhiệt - Glutaraldehyde: (cidex) - Hydrogen peroxyde 7,5% KHỬ KHUẨN: 1. Phương pháp khử khuẩn bằng tia cực tím 2. Phương pháp hóa học: - Amoni NH4: Zepheran, Phemeron: dùng khử dụng cụ kim loại bén nhọn - Cồn Iode: ăn mòn dụng cụ - Chlor: eau dakin, eau zavel, presept: khử khuẫn sàn nhà, tường, dụng cụ - Cidezym: dùng tẩy rửa dụng cụ 3. Đun sôi DỤNG CỤ BẨN NHIỄM KHÔNG NHIỄM KHỬ NHIỄM (DD KHỬ KHUẨN LẦN 1) RỬA SẠCH RỬA SẠCH (LAU KHÔ) TIỆT KHUẨN NGƯỜI BỆNH DD KHỬ KHUẨN LẦN 2 TRÁNG NƯỚC VK LAU KHÔ VK NGƯỜI BỆNH Trật tự vệ sinh ngoại cảnh - Đường đi sạch sẽ, bằng phẳng - Có đủ thùng rác, tiện lợi, dễ sử dụng - Cây xanh không quá um tùm, không có cây ăn trái - Khu vực dành riêng cho: CNV, thân nhân - Khu vực riêng tập trung chất thải - Hệ thống xử lý chất thải y tế: lỏng, rắn Trật tự vệ sinh khoa phòng Tiêu chuẩn khoa phòng: - - Không mùi hôi - Vệ sinh sạch sẽ - Đủ ánh sáng nhân tạo và thiên nhiên - Trật tự, ngăn nắp và thoáng mát - Nguồn nước uống và sinh hoạt đầy đủ Trật tự vệ sinh khoa phòng Tổ chức khoa phòng: - Phòng bệnh thoáng, đối lưu không khí - Diện tích cửa sổ, cửa ra vào = ¼ diện tích phòng, có đủ đèn điện - Nếu phòng kín phải có máy điều hòa. - Tiêu chuẩn cách nhau giữa 2 giường là 1,2- 1,5m Trật tự vệ sinh khoa phòng Tổ chức khoa phòng: - Đầu giường cách vách tường 80cm - Vật dụng trong khoa phòng không sử dụng phải đem ra ngoài - Vách tường nên tráng men hoặc sơn - Góc tường nên làm góc tù: dễ rửa - Phòng bệnh được sắp xếp gọn gàng, trật tự Vệ sinh khoa phòng a) Vệ sinh tức khắc: * Chất thải đổ ra sàn nhà. - Không làm lan ra thêm - Dùng giấy thấm hút hoặc khăn lau rồi bỏ - Người làm vệ sinh phải đi ủng - Có thể dùng vôi, cát để thấm. - Đổ dung dịch sát khuẩn lên, đủ thời gian quy định, rồi mới lau b)Vệ sinh hằng ngày: - 1 – 2 lần /ngày tùy từng khoa * Khu vực sạch: không tiếp xúc trực tiếp với người bệnh * Khu vực kém sạch: nơi có người bệnh nằm, phòng để dụng cụ, rửa dụng cụ. * Khu vực nhiễm: nơi có tiếp xúc với chất thải của người bệnh Không sử dụng dụng cụ vệ sinh ở khu vực này qua khu vực khác. c) Vệ sinh định kỳ: tổng vệ sinh _ Tùy theo tính chất từng khoa _ Mỗi tuần hay 2 tuần /lần _ Vệ sinh tất cả các nơi trong khoa Nhân viên y tế: - Đồng phục sạch, gọn gàng, nên giặt trong bệnh viện - Khẩu trang che kín mũi lẫn miệng, thời gian mang khẩu trang liên tục không quá 2 giờ - Móng tay cắt ngắn, không mang nhiều đồ trang sức - Vệ sinh đôi tay đúng qui định - Bỏ các thói quen xấu Bảo vệ nhân viên y tế: - Tổ chức tập huấn hứơng dẫn nhân viên cách phòng chống (mang găng, cách xử lý chất thải, cách xử lý khi bị kim đâm) - Khi nhân viên bị bệnh dễ lây hoặc có nguy cơ nhiễm bệnh, phân công họ làm việc ở khu vực hành chánh, tránh tiếp xúc người bệnh - Nhân viên nghỉ theo quy định luật lao động - Khi nhân viên y tế bị phơi nhiễm máu và chất tiết có nguy cơ cần được theo dõi, xử lý và quản lý tốt Người bệnh : - Mặc quần áo bệnh viện - Thay quần áo và drap giường mỗi khi dơ hoặc ẩm ướt - Dụng cụ cá nhân được dùng riêng - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Buồng bệnh được tẩy uế khi NB xuất viện, chuyển viện hoặc tử vong Cách ly người bệnh : - - Cách ly từng phần: hô hấp, tiêu hóa, máu, ngoài da. - - Cách ly Bảo vệ: người bệnh có sức đề kháng kém có nguy cơ cao nhiễm khuẩn - - Cách ly toàn phần: đối với những bệnh có nguy cơ bùng lên thành dịch Tiêu chuẩn thực hành chống nhiễm khuẩn của BYT: 1. Rửa tay thường qui 2. Aùp dụng biện pháp cách ly 3. Tiêu chuẩn phòng bệnh 4. Giám sát: *Ban chống nhiễm khuẩn đề ra những yêu cầu. *Vừa theo dõi và vừa có sự giúp đỡ Tiêu chuẩn thực hành chống nhiễm khuẩn: 5.- Giáo dục 6.- Tiệt khuẩn và khử khuẩn 7.- Vệ sinh môi trường 8.- Xử lý đồ vải 9.- Xử lý chất thải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kiem_soat_nhiem_khuan.pdf
Tài liệu liên quan