Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính

Chấp nhận toàn phần không có đoạn nhấn

mạnh

• Báo cáo Tài chính không có sai lệch trọng yếu

• Báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu nhưng đã điều chỉnh

• Các thay đổi chính sách kế toán đã được khai báo đầy đủ.

Châp nhận toàn phân không có đoạn nhân mạnh

"Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan./.

Chấp nhận toàn phần có đoạn nhân mạnh

• Khi muôn lưu ý người đọc BCTC về một vấn đề không ảnh hưởng đến ý kiến của KTV:

• Thông tin đính kèm với BCTC không nhất quán với BCTC

• Giả thiết tính hoạt động liên tục có thể bị vi phạm

Châp nhận toàn phân cố đoạn nhân mạnh

"Theo ý kiến của chúng tôi. báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hỢp lý trên các khía cạnh trọng yếu phù hỢp với

chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.

Ớ đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần như trên, mà chỉ muôn lưu ý người đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: khoản lỗ thuần của đơn vị là ZZZ trong năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20X0 và tại ngày này, khoản nỢ ngắn hạn của đơn vị vượt quá tổng tài sản là ZZJL. Những điều kiện này, cùng với những vấn đề khác được nêu trong điểm X trong phần thuyết minh, chỉ ra sự tồn tại của yếu tô không chắc chắn trọng yếu có thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn

 

docx55 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: QUI TRÌNH KIEM TOÃN BCTC Qui trình kiểm toán BCTC gồm 3 giai đoạn: •Lập kế hoạch kiểm toán • Thực hiện kiểm toán Hoàn thành kiểm toán TUAN THU CHUAN Mực KIẼM TOAN VII-T NAM XAC ĐỊNH. ĐÁNH GlA VÀ QUẢN LỶ rủi ro QUẤN lỷ cuộc kiêm Toán r\) Tòng hợp két quả ki ám toán & danh gia chát lượng PHU HỢP VửlCHUAN Mực KÉ TOAN VIẸT NAM Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán Chuẩn bị lập kế hoạch kiếm toán Gồm các bước công việc: s Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu kiểm toán J Ký hợp đồng kiểm toán Muc đích: > Xác định nhu cầu khách hàng và khả năng phục vụ khách hàng. > Xác định AR Tiếp cân khách hàng mới: 'r Thu thập thông tin về: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chính sách pháp luật đối với hoạt động SXKD đơn vị Tình trạng tài chính Lý do mời kiểm toán Tiếp cận khách hăng mới: 'r Phương thức thu thập thông tin: Từ khách hàng Từ báo chí Từ tạp chí chuyên ngành Từ các phương tiện thông tin đại chúng ■Từ KTV tiền nhiệm Tiếp cận khách hăng mới: 'r Phương thức thu thập thông tin: Từ khách hàng Từ báo chí Từ tạp chí chuyên ngành Từ các phương tiện thông tin đại chúng ■Từ KTV tiền nhiệm ^Đánh giá nhu cầu của khách hàng => Đánh giá khả năng phục vụ khách hàng Tiếp cân khách hàng cũ: > Cập nhật thông tin để đánh giá khả năng phục vụ khách hàng => Xem xét có tiếp tục thực hiện hợp đồng hay không Thỏa thuân sơ bô với khách hàng: Mục đích và phạm vi cần kiểm toán Thời gian thực hiện kiểm toán Thời gian hợp đồng kiểm toán Các vấn đề phục vụ khách hàng ■Việc cung cấp thông tin tài liệu Thỏa thuân sơ bô với khách hảng: Vấn đề kiểm tra số dư đầu kỳ Việc sử dụng nhân viên, thiết bị văn phòng Phí kiểm toán Quyết định ký hựp đồng kiểm toán 3.1 Lập kế hoạch kiểm toán - Tổng quan Đánh giá rủi ro và KSNB Lập kế hoạch kiểm toán Kế hoạch chiến lược Kế hoạch kiểm toán tổng thể Trình tự lập kê hoạch Hiểu biết về hoạt động của đơn vị Hiểu biết về KSNB Đánh giá rủi ro và mức trọng yếu / Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục Phôi hợp. chỉ đạo. giám sát Các vấn đề khác Nội dung, lịch trình và phạm vi cụ thể cùa các thủ tục kiểm toán VSA VSA VSA Kế hoạch chiến lược Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Hiểu biết về tình hình kinh doanh Các nội dung phải hiểu biết Hiểu biết chung về nền kinh tế Môi trường và lĩnh vực hoạt động Các nhân tố nội tại của đơn vị Sử dụng các hiểu biết Cho các công việc Cho các xét đoán cụ thể Có thể phân tíchđược ý nghĩa của các hiểu biết cụ thể Có thể nêu khái quát nhưng đầy đủ về các phương pháp và các nguồn thông tin Các phương pháp tìm hiểu •Thực ưạng nền kinh tế •Lài suất và khả năng tài chính •Mức lạm phát và giá tiị tiền tệ •Các chính sách của Chính phú •Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát ngoại hối •Các yếu cẩu về mổi trường •Thị trường và cạnh tranh •Đặc điểm hoạt động (chu kỳ. thời vụ...) •Sự thay đổi cổng nghệ •Rủi ro kinh doanh •Những điều kiện bất lợi •Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kế •Chuẩn mực chế độ kế toán •Quy định pháp luật •Nguồn cung cấp và giá câ. •Các đặc điểm về sổ lìừu và quản lý •Tình hình kinh doanh của đơn vị •Khả năng tài chính •Mổi trường lập báo cáo •Yếu tó' luật pháp Môi trường và lĩnh vực hoạt động Các nhân tô nội tại của đơn vị Kế hoạch kiểm toán tổng thể Là việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán Là giai đoạn KTV đến đơn vị được kiểm toán để thu thập những bằng chứng đầy đủ và thích hợp nhằm chứng minh cho ý kiến nhận xétcủaKTV. Chủ yếu thực hiện 2 thử nghiệm chính: Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm cơ bản Hoàn thành kiểm toán 4.3.1 Báo cáo kiểm toán 4.3.1.1 Khái niệm • Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán độc lập, là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bô' để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán - Các chuẩn mực liên quan VSA 4.3.1.2 Các yếu tô' của Báo cáo kiểm toán Tên và địa chỉ CTKT SôliiêuBCKT Tiêu đề BCKT Người nhận BCKT Đoạn mỏ' đầu —/ Phạm vi và căn cứ thực hiên Đôi tượng kiểm toán Trách nhiệm người quản lý và kiểm toán viên Chuẩn mực kiểm toán Bảo đảm hỢp lý Công việc và thủ tục đã thực hiện Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu Đánh giá việc tuân thủ Đánh giá các ước tình và xét đoán Đánh giá việc trình bày toàn bộ Cơ sở hỢp lý Ý kiên của kiểm toán viên Địa điểm và thời gian lập BCKT Chữ ký và đóng dâu 4.3.1.3 Các loại ý kiến Chấp nhân toàn phần Không có nhân mạnh Có đoạn nhấn mạnh Châp nhân từng phần Tùy thuộc vào Ngoại trừ Từ chối nhân xét Không châp nhân 26 Chấp nhận toàn phần không có đoạn nhấn mạnh Báo cáo Tài chính không có sai lệch trọng yếu Báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu nhưng đã điều chỉnh Các thay đổi chính sách kế toán đã được khai báo đầy đủ. Châp nhận toàn phân không có đoạn nhân mạnh "Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan./. Chấp nhận toàn phần có đoạn nhân mạnh Khi muôn lưu ý người đọc BCTC về một vấn đề không ảnh hưởng đến ý kiến của KTV: Thông tin đính kèm với BCTC không nhất quán với BCTC Giả thiết tính hoạt động liên tục có thể bị vi phạm Châp nhận toàn phân cố đoạn nhân mạnh * "Theo ý kiến của chúng tôi. báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hỢp lý trên các khía cạnh trọng yếu phù hỢp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. Ớ đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận toàn phần như trên, mà chỉ muôn lưu ý người đọc báo cáo tài chính đến điểm X trong phần thuyết minh báo cáo tài chính: khoản lỗ thuần của đơn vị là ZZZ trong năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20X0 và tại ngày này, khoản nỢ ngắn hạn của đơn vị vượt quá tổng tài sản là ZZJL. Những điều kiện này, cùng với những vấn đề khác được nêu trong điểm X trong phần thuyết minh, chỉ ra sự tồn tại của yếu tô không chắc chắn trọng yếu có thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị". Chấp nhận từng phần, dạng tùy thuộc vào Khi tồn tại một tình huống chưa rõ ràng, phụ thuộc vào một sự kiện trong tương lai nằm ngoài khả năng kiểm soát của KTV và đơn vị. Châp nhận từng phân, dạng tùy thuộc vào "Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu .... phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan, tùy thuộc vào: Khoản doanh thu XX VNĐ được chấp nhận; Khoản chi XY VNĐ được Hội đồng quản trị thông qua. Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán Giới hạn phạm vi kiểm toán khi kiểm toán viên không thực hiện được các thủ tục kiểm toán cần thiết mà không có thủ tục thay thế phù hợp. Vấn đề giới hạn phạm vi chưa ảnh hưởng đến tởng thể của BCTC. Chap nhận từng phân, dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán Chúng tôi đã không thể tham gia kiểm kế hàng tồn kho vầo ngày 31/12/X, vì tại thời điểm đó chúng tôi chưa được bô’ nhiệm làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có ở đơn vị, chúng tôi cũng không thể kiểm tra được tính đúng đắn của số lượng hàng tồn kho tại thời điểm trến bằng các thủ tục kiểm toán khác. Theo ý kiên chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng đến báo cáo tài chính vì lý do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các klìía cạnh trọng yếu ... phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan. Chấp nhận từng phần, dạng ngoại trừ do không nhất trí với giám dóc Khi không nhất trí với Giám đốc dẫn đến các sai lộch trọng yếu trên BCTC Tuy nhiên, sai lệch chưa ảnh hưởng đến tổng thể BCTC Châp nhận từng phân, dạng ngoại trừ do không nhất trí với giám đốc "... Như đã nêu trong phần thuyết minh X của báo cáo tài chính, đơn vị đã không tính khâu hao TSCĐ, trong khi TSCĐ này đâ thực sự được sử dụng trên 6 tháng, với mức khấu hao đáng lẽ phải tính là XXX VNĐ. Do vậy, chi phí kinh doanh đã bị thiếu và giá trị thuần của TSCĐ đã cao hơn thực tế vơi giá trị tương đương XXX VNĐ, làm cho lãi tăng giả tạo XXX VNĐ. Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) đến báo cáo tài chính của sự kiện trên, báo cáo tài chính đà phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu..." Từ chôi nhận xét • Giới hạn về phạm vi kiểm toán đã ảnh hưởng đến tổng thể, khiến cho KTV không đủ bằng chứng đưa ra ý kiến về BCTC như là một tổng thể. Không đủ bằng chứng kết luận về BCTC Trọng yếu nhưng chưa ảnh hưởng đến tổng thể Từ chôi nhận xét Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đã không thể kiểm tra được toàn bộ doanh thu, cũng không nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng, và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi không thể điía ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị. Không chấp nhận Khi không nhất trí với Giám đốc mà vấn đề này đã ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, khiến cho BCTC không còn trung thực và hợp lý nữa. Trọng yếu nhưng chưa ảnh hưởng đến tổng thể Báo cáo tài chính không còn trung thực và hỢp lý Không chap nhận Trong báo cáo tài chính, giá trị TSCĐ là XXX VNĐ; khoản vay công ty B là XY VNĐ đã không phản ánh trong sô’ kê' toán và không có chứng từ kế toán xác minh... Theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề nói trên, báo cáo tài chính đã phản ánh không trung thực và không hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyến tiên tệ trong nãm tài chính kết thúc tại ngầy 31/12/X, không phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liến quan. 4.3.2 Hồ sơ kiểm toán Khái niệm Tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại,sử dụng và lưu giữ dưới mọi hình thức lưu trữ theo pháp luật. Yêu cầu KTV phải lập và lưu trữ HSKT đủ để làm cơ sở cho ý kiến của mình và chứng minh cuộc kiểm toán tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Mục đích/ Ý nghĩa Lưu trữ bằng chứng và làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến Giúp quá trình lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán Phục vụ việc kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán Giúp xử lý các phát sinh sau cuộc kiểm toán Hồ sơ kiểm toán ... Nội dung, hình thức Phải đầy đủ và chi tiết để cung cấp một sự hiểu biết tổng thể về cuộc kiểm toán, bao gồm các thông tin về: Kế hoạch kiểm toán Các thủ tục đã tiến hành Các bằng chứng đã đạt được Các kết luận dựa trên các bằng chứng Phân loại Hồ sơ kiểm toán chung Hồ sơ kiểm toán năm Tổ chức Hồ sơ thường trực Hồ sơ hiện hành Bảo quản, lưu trữ Lưu trữ an toàn và bảo mật trong thời gian cần thiết (10 năm theo NĐ129) Hồ sơ kiểm toán thuộc quyền sở hữu của công ty kiểm toán Bài tập: Đọc HSKT và phát hiện sai sót Tiêu đề, sô' hiệu Các sai sót không có điều chỉnh hay ghi nhận Tính toán Kết luận Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán độc lập, là loại báo cáo bằng văn bản do KTV và công ty kiểm toán lập và công bô' để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán > Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC Xem xét về giả định hoạt động liên tục Là các nghĩa vụ có thể có do một sự kiện đã xảy ra tạo nên, tuy nhiên nghĩa vụ này thực sự có hay không thì còn tùy thuộc vào những sự kiện trong tương lai và nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị. Là các nghĩa vụ đã phát sinh từ một sự kiện đã xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì scí tiền của nó chưa thể xác định một cách đáng tin cậy hoặc việc đơn vị có bắt buộc phải sử dụng các nguồn lực kinh tế để chi trả hay không là điều chưa chắc chắn Công nợ ngoài dự kiến: s Các vụ kiện chưa xét xử do đơn vị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hoặc về trách nhiệm pháp lý đốì với sản phẩm J Những tranh chấp về thuế với cơ quan thuế s Các bảo lãnh về công nợ của người khác... Loai sự kiên Yêu cẫu Thí du Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng vế các sự việc đã tồn tại vào ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính Điều chỉnh báo cáo tài chính Bán tài sản hay thu hồi công nỢ sau ngày kết thúc niên độ khác với sốTiệu sổ sách Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính Không cần điều chỉnh, nhưng có thể yêu cầu khai báo Phát hành cổ phiếu sau ngày khóa sổ 4.3.3 Sự KIỆN SAU NGÀY KHÓA sổ KÊ TOÁN 70 ’I (2) * I ÕT > ự kiện sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC 31.12.2013 1.2.2014 15.2.2014 Ngày kết thúc Ngày ký báo cáo Ngày công bố BCTC niên độ kiểm toán Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán; Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính; Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo cáo tài chính. Sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán .. Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác định tất cả những sự kiện đã phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán xét thấy có thể ảnh hưởng đến BCTC, và phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC. Các thủ tuc: Xem xét các thủ tục của đơn vị Xem xét các biên bản họp HĐQT. ĐHCĐ. BKS... Xem xét các BCTC. báo cáo quản lý gần nhất Trao đổi với luật sư của đơn vị Trao đổi với Giám đốc 4.3.3.2 Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhưng trước ngày công bô' BCTC • Trường hợp kiểm toán viên biết được có sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bô BCTC, thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại BCTC và báo cáo kiểm toán hay không và phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc của đơn vị được kiểm toán để có những biện pháp phù hợp trong từng trường hợp cụ thể. Sau ngày công bô' báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán nếu kiểm toán viên nhận thấy vẫn còn sự kiện xẩy ra đến ngày ký báo cáo kiểm toán cần phải sửa đổi báo cáo kiểm toán, thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán hay không; phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc đơn vị được kiểm toán và có những biện pháp thích hợp tuỳ theo từng trường hợp cụ thể./. CHỨC CÁC EM HỌC TỐT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbai_giang_kiem_toan_chuong_2_qui_trinh_kiem_toan_bao_cao_tai.docx
  • pdfkiem_toan_p1_2016c4_slide1_5552_399777.pdf
Tài liệu liên quan