Khái niệm truyền thông nhóm
• Truyền thông: quá trình chia sẻ thông tin, một kiểu
tương tác xã hội, trong đó có ít nhất hai tác nhân
tương tác lẫn nhau, chia sẻ các quy tắc và tín hiệu
chung.
• Truyền thông nhóm: là hình thức truyền thông được
thực hiện trong nhóm.
• Truyền thông giữa các cá nhân thường xuất hiện
theo cặp hoặc từng nhóm với quy mô khác nhau
Quy mô nhóm tác động tới bản chất của cuộc hội
thoại8/23/2013
11
Khái niệm truyền thông nhóm
• Truyền thông gồm 3 phần:
▫ Nội dung: hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết,
đưa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi.
▫ Mục tiêu: cá nhân khác , tổ chức khác hoặc chí h nh cá
nhân/tổ chức gửi thông tin.
▫ Hình thức
Bằng lời: ngôn từ
Không bằng lời: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
Biểu tượng: định sẵn ý nghĩa và thể hiện một ý tường
nhất định
93% ý nghĩa biểu cảm qua nét mặt, giọng nói
7% từ lời nói
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng quản trị - Chuyên đề 1: Tổng quan về kỹ năng quản trị - Nguyễn Thị Nguyệt Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/23/2013
1
CHUYÊN ĐỀ 1
TỔNG QUAN VỀ
KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
ThS. Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh
ĐT: 0904749893
E.Mail: anhnn27@gmail.com
DOANH NGHIỆP
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
CẤP QUẢN TRỊ
QTV
Cấp cao
QTV Cấp trung gian
QTV cấp cơ sở
8/23/2013
2
CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI TỪNG CẤP
Quản trị viên
cấp cao
Quản trị viên
cấp trung
ig an
Quản trị viên
cấp cơ sở
Hoạch định Tổ chức Điều
hành
Kiểm tra
Thực hiện công
việc thông qua
người khác
Những
tác động
do sự
thay đổi
của môi
Những
tác động
do sự
thay đổi
ủ ôiTHỰC HIỆN
MỤC TIÊU
Sử dụng hợp
lý các nguồn
tài nguyên
hạn chế
Cân bằng
giữa kết quả
và hiệu quả
trường c a m trường
CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Kỹ năng chuyên môn
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng tư duy
8/23/2013
3
MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤP QUẢN TRỊ
VÀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
KỸ NĂNG
TƯ DUY
KỸ NĂNG
KỸ NĂNG
GIAO TIẾP
KỸ NĂNG
TƯ DUYKỸ NĂNGTƯ DUY
QTV
cấp cao
QTV
cấp trung gian QTV cấp cơ sở
KỸ NĂNG
GIAO TIẾP
KỸ NĂNG
CHUYÊN MÔN
GIAO TIẾP
KỸ NĂNG
CHUYÊN MÔN
KỸ NĂNG
CHUYÊN MÔN
CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Kỹ năng cứng
Kỹ năng mềm
CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Kỹ năng cá nhân
Kỹ năng quan hệ con người
Kỹ năng chuyên biệt
8/23/2013
4
Chuyên đề 2
Kỹ ă là iệ hón ng m v c n m
Ths. Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Khoa Quản trị kinh doanh
M: 0904 749 893
E: anhnn27@gmail.com
Mục đích
Là 1 cá nhân Bạn có sẵn sàng tham gia
làm việc nhóm hay không?
1 Nhóm hiệu quả ?
Các giai đoạn phát triển nhóm
Phát triển năng lực lãnh đạo cá nhân
Truyền thông nhóm
Giải quyết vấn đề
8/23/2013
5
TEAMWORK
Nhóm là gì?
• Nhóm (team) là 1 số nhỏ các cá nhân có các kỹ
năng bổ sung cho nhau, cam kết thực hiện một
mục đích mục tiêu hoạt động chung theo cách,
họ cùng chịu trách nhiệm
▫ Cam kết chung
▫ Quy mô nhóm
▫ Sự bổ sung các kỹ năng
▫ Trách nhiệm chung
Nghĩ về nhóm
Chia sẻ trách nhiệm
Môi trường làm việc hợp tác
Phụ thuộc lẫn nhau để đạt mục tiêu
Quan tâm lớn nhất đến tổ chức
Phản hồi thân thiện
Họp có ý nghĩa
8/23/2013
6
Nghĩ về nhóm
Giao tiếp thân thiện
Quan điểm đa dạng hóa
Đầu tư thời gian
Thúc đẩy lúc cần thiết
Giải quyết xung đột
Niềm tin đủ để có thể mắc sai lầm
Ý nghĩa của nhóm
• Nhóm gồm nhiều người do đó luôn dồi dào nguồn nhân lực, ý tưởng
và động lực hơn cá nhân đơn lẻ.
• Có khả năng tối đa hóa tiềm năng lãnh đạo và tối thiểu hóa nhượcđiểm của từng thành viên
• Có nhiều ý tưởng để giải quyết vấn đề/ đạt mục tiêu do đó có nhiều
giải pháp, cách nhìn vấn đề bao quát và sâu sắc
• Chia sẻ kinh nghiệm thành công và thất bại qua đó các thành viên
trưởng thành hơn
• Trách nhiệm với mục tiêu đề ra
• Làm được nhiều việc hơn 1 cá nhân
Nhóm hiệu quả
Theo Stephen Robbins (2005)
• Bối cảnh: nguồn lực, lãnh đạo và cấu trúc, môi trường tạo dựng
niềm tin, đánh giá kết quả và hệ thống lương thưởng
Yế tố ấ thà h hó ă lự ủ thà h iê hẩ hất á• u c u n n m: n ng c c a n v n, p m c c
nhân, quy mô, phân bổ vai trò, sự đa dạng, sự linh hoạt và mối
quan tâm của thành viên đối với tinh thần đồng đội
• Thiết kế công việc: tự chủ, đa dạng về kỹ năng, bản chất nhiệm vụ,
tầm quan trọng của nhiệm vụ
• Quá trình: mục đích chung, mục tiêu, năng lực nhóm, mức độ xungđột, tính ỷ lại tập thể
• Stephin Robbins (2005) Organizational Behaviour, Prentice Hall
8/23/2013
7
Nhóm hiệu quả
• Sự phụ thuộc lẫn nhau ở mức cao
• Lãnh đạo có kỹ năng giao tiếp tốt
• Từng thành viên mong muốn đóng góp
• Môi trường thoải mái cho giao tiếp
• Các thành viên phát triển sự tin tưởng lẫn nhau
• Nhóm sẵn sàng chấp nhận rủi ro
• Nhóm hiểu rõ về mục tiêu và nhiệm vụ
PHƯƠNG CHÂM LÀM VIỆC NHÓM
Không thoái thác nhiệm vụ;
Không đổ lỗi cho người khác;
Không vi phạm cam kết
Khuyến khích mọi thành viên cùng tích cực
Luận đề, chứng cứ rõ ràng
Kiên định theo đuổi mục tiêu nhóm
Vai trò của đội
Theo Belbin, đội thành công phải có sự phối hợp cân bằng của các kỹ năng cá nhân và các loại
tính cách khác nhau để tạo nên một loạt những vai trò của nhóm
1.Người gieo hạt
Sáng tạo, giàu tưởng
tượng không chính thống
4. Người định hình
Thích thử thách,
năng động mạnh mẽ
Có kỷ luật cao, tin cậy,
thận trọng và hiệu quả
7. Người thực hiện
VAI TRÒ CÁ NHÂN TRONG NHÓM
,
2. Người điều tra
Thích hoạt động xã hội,
nhiệt tình, cởi mở
3. Người làm chủ tịch
Chín chắn, tự tin,
biết cách điều khiển
5. Người đánh giá (phê phán)
Điềm đạm, có chiến
lược, sâu sắc
,
Hợp tác, hòa đồng,
dễ cảm thông, có
tài ngoại giao
6. Người trung hòa
Cần mẫn, chu đáo,
hay lo lắng
8. Người hoàn thiện
9. Chuyên gia
Chỉ có một mục đích,
độc lập, có chuyên môn
8/23/2013
8
22
Các giai đoạn phát triển của nhóm
Bước tiền đề Giai đoạn 1
Hình thành
Giai đoạn 2
Xung đột
Giai đoạn III
Bình thường hóa
Giai đoạn IV
Vận hành
Giai đoạn V
Thoái trào
Các giai đoạn phát triển của nhóm (tiếp)
Giai đoạn vận hành:
Các thành viên cùng cộng tác, thực hiện công việc
chung
Người lãnh đạo:: Hỗ trợ các thành viên hoàn thành
ô iệ
Giai đoạn thoái trào:
Công việc đã hoàn thành
Người lãnh đạo: Thông báo kết thúc
Giai đoạn hình thành:
Định hướng, phá vỡ khoảng cách
Người lãnh đạo: Khuyến khích các thành viên giới
thiệu vềmình
Giai đoạn xung đột:
Mâu thuẫn nảy sinh
Người lãnh đạo: Khuyến khích sự tham gia của
mọi người
Bình thường hoá:
Đưa ra các quy định, điều lệ, dần phân chia quyền lực
Người lãnh đạo: Giúp các thành viên hiểu rõ quy
định, luật lệ và giá trị của nhóm
c ng v c
Mô hình
lãnh đạo
nhóm - Hill
(1) Quyết định lãnh đạo:
- Giám sát (chuẩn đoán, phân tích và dự báo) hoặc
hành động
- Nhiệm vụ hoặc quan hệ
- Bên trong hoặc bên ngoài
Bên trong nhóm Bên ngoài nhóm
(team
leadership)
(2) Nhiệm vụ
- Tập trung vào mục tiêu
- Cấu trúc để đạt kết quả
- Thúc đẩy quá trình quyết
định
- Đào tạo
- Duy trì tiêu chuẩn
(3) Quan hệ
- Huấn luyện
- Phối hợp
- Quản lý xung đột
- Xây dựng cam kết
- Thỏa mãn nhu cầu
- Mô hình hóa nguyên tắc
(4) Môi trường
- Kết nối mạng lưới
- Đại diện nhóm
- Tạo vùng đệm cho nhóm
trước các cú sốc bên ngoài
- Thương lượng để có hỗ
trợ
- Đánh giá
- Chia sẻ thông tin
(5) Đạt mục tiêu của nhóm
-Kết quả
-Sự phát triển
8/23/2013
9
Vai trò của lãnh đạo nhóm
• Theo Vadim Kotelnikov:
▫ Đưa ra mục đích.
▫ Xây dựng nhóm nổi bật, không phải nhóm của các ngôi sao
Đả bả kết ả ủ hó đượ hi ẻ iữ á thà h▫ m o qu c a n m c c a s g a c c n
viên.
▫ Phát triển tiềm năng của các thành viên ở mức cao nhất.
▫ Làm công việc thú vị và thu hút sự tham gia của các thành
viên.
▫ Phát triển nhóm tự quản
▫ Tạo động lực và thúc đẩy các thành viên
▫ Dẫn dắt và khuyến khích truyền thông mang tính xây dựng.
▫ Giám sát nhưng không soi xét, “săm soi”.
Vai trò của lãnh đạo nhóm
• Theo Stephen Robbins và Mary Coulter
BÀI TẬP XÂY DỰNG NHÓM
• Noel sắp đến, nhóm của bạn được giao nhiệm vụ phát triển sản
phẩm và dịch vụ mới để phục vụ nhu cầu mua sắm trong dịp này.
Yêu cầu: sản phẩm/dịch vụ mang tính mới lạ và hấp dẫn, khả thi;
doanh số bán hàng và ROI đạt mức cao; xây dựng nhóm gắn kết,
thành viên có năng lực để phục vụ cho các dự án kế tiếp của công
ty.
1. Nhóm hãy xác định các tiêu chuẩn cần có của trưởng nhóm. Xác định trọng số (tầm quan trọng tương đối) của các tiêu chuẩn
2. Cho điểm các thành viên theo các tiêu chuẩn trên để chọn
trưởng nhóm
3. Hãy viết team charter( tuyên bố của nhóm) bằng cách trả lời 3
câu hỏi:
- mục đích của nhóm là gì ( lý do tồn tại)?
- nhiệm vụ của nhóm là gì?
- nhóm sẽ thành công vì?
8/23/2013
10
TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM
Ths. Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Bộ môn QTDN – Khoa QTKD
E: anhnn27@gmail.com
M: 0904 749 893
Truyền thông nhóm
Khái niệm
Vai trò của truyền thông nhóm
Các phương diện TT nhóm
Những cản trở của TT nhóm
Khuyến khích TT hiệu quả
Tổ chức họp hiệu quả
Khái niệm truyền thông nhóm
• Truyền thông: quá trình chia sẻ thông tin, một kiểu
tương tác xã hội, trong đó có ít nhất hai tác nhân
tương tác lẫn nhau, chia sẻ các quy tắc và tín hiệu
chung.
• Truyền thông nhóm: là hình thức truyền thông được
thực hiện trong nhóm.
• Truyền thông giữa các cá nhân thường xuất hiện
theo cặp hoặc từng nhóm với quy mô khác nhau
Quy mô nhóm tác động tới bản chất của cuộc hội
thoại
8/23/2013
11
Khái niệm truyền thông nhóm
• Truyền thông gồm 3 phần:
▫ Nội dung: hành động trình bày kinh nghiệm, hiểu biết,
đưa ra lời khuyên hay mệnh lệnh, hoặc câu hỏi.
ê á hâ khá ổ hứ khá h ặ hí h á▫ Mục ti u: c n n c , t c c c o c c n c
nhân/tổ chức gửi thông tin.
▫ Hình thức
Bằng lời: ngôn từ
Không bằng lời: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
Biểu tượng: định sẵn ý nghĩa và thể hiện một ý tường
nhất định
93% ý nghĩa biểu cảm qua nét mặt, giọng nói
7% từ lời nói
Khái niệm truyền thông nhóm
• Quá trình truyền thông
▫ Quá trình gửi và nhận thông tin
▫ Liên tục
▫ Sự phát triển của TT gắn với tiến bộ công nghệ
Vai trò của TT nhóm
• Làm việc nhóm hiệu quả hơn làm việc cá nhân
• Khai thác ý tưởng của nhiều người
• Tạo khả năng dự phòng về trao đổi lưu giữ,
thông tin
• Tăng khả năng kiểm tra, giám sát
• Tăng năng suất, hiệu quả làm việc
8/23/2013
12
Vai trò của TT nhóm
• Thông tin cần phải được chia sẻ
• Các thành viên phải có trách nhiệm với mục tiêu chung
của nhóm và vai trò của họ trong nhóm
• Chia sẻ, bổ sung kỹ năng, kiến thức nhất định cho các
thành viên khác
• Truyền đạt các quyết định
• Truyền thông cởi mở, hiệu quả tin tưởng giữa các
thành viên, nhấn mạnh vai trò của mỗi thành viên
Các phương diện TT nhóm
• Lãnh đạo - thành viên
▫ Xây dựng tiêu chuẩn cho hành động
▫ Không bao giờ là giao tiếp một chiều
▫ Kiên định
▫ Rõ ràng
▫ Nhã nhặn
• Thành viên - lãnh đạo
▫ Thẳng thắn, cởi mở
▫ Trao đổi trực tiếp
▫ Tôn trọng lãnh đạo
▫ Trung thành
Nguyên tắc Maxwell
Các phương diện TT nhóm
• Thành viên – Thành viên
▫ Biết thông cảm
▫ Biết hợp tác
▫ Trao đổi thẳng thắn
• Thành viên – Bên ngoài
▫ Biết tiếp thu
▫ Sẵn sàng đáp lại
▫ Thực tế
▫ Các thành viên thống nhất khi trình bày một vấn
đề
8/23/2013
13
Những cản trở của TT nhóm
• Ngôn ngữ giao tiếp: biệt ngữ, nói lòng vòng, ẩn
dụ, trừu tượng,
• Ngôn ngữ mang tính công kích
• Các thành viên không nhận thức rõ việc gì phải
làm vì nhóm
• Các thành viên không hiểu nhau thù hằn cá
nhân
• Các thành viên không nắm rõ nhiệm vụ
• Khả năng cải thiện của các thành viên
Những cản trở của TT nhóm
• Sự sàng lọc thông tin
• Nhận thức chọn lọc
• Thông tin quá tải
• Cảm xúc
• Ngôn ngữ
• Lo sợ truyền thông
• Cản trở về giới tính
• Cản trở về văn hóa
Khuyến khích truyền thông hiệu quả
• Các thành viên thấu hiểu mục tiêu của nhóm
• Tăng cường thông tin phản hồi
• Lắng nghe cẩn thận
• Không cắt ngang khi người khác nói
• Đưa ra thông tin phản hồi
• Nói từ tốn và rõ ràng
• Nếu quan điểm rõ ràng, logic
• Quan tâm đến các sự kiện, chi tiết
• Không nói chuyện phiếm, trình bày ngắn gọn,
trực tiếp
8/23/2013
14
Khuyến khích truyền thông hiệu quả
• Đảm bảo thành viên có cơ hội nói và tham gia ý
kiến
• Hãy cởi mở
Chịu trách nhiệm với công việc được giao•
• Không chế giễu người khác
• Quan tâm tới ngôn ngữ cơ thể (giao tiếp phi ngôn
ngữ)
• Không nên đưa ra quyết định khi giận dữ
• Bình tĩnh giải quyết các vấn đề gặp phải trong
truyền thông
• Không nên đánh giá vấn đề một cách chủ quan
• Luôn tỏ ra lịch sự
Hội họp
Hình thức
tổ chức
Quá trình
quản lý
Mục đích
& Tính
chất
Phân loại theo mục đích & tính chất
• Họp để phát triển: phổ biến chủ trương, đường lối,
chính sách, kế hoạch hành động
• Họp để trao đổi thông tin: tin tức được trao đổi để nắm
tình hình họat động của nhóm
• Họp mở rộng dân chủ: tạo điều kiện để mọi người phát
biểu ý kiến trước khi triển khai một chương trình hành
động
• Họp bàn bạc giải quyết vấn đề: kết quả họp là quyết
định giải quyết một vấn đề nhất định
8/23/2013
15
Phân loại theo quá trình quản lý
• Họp bàn bạc ra quyết định
• Họp phổ biến triển khai
• Họp kiểm tra đôn đốc
• Họp sơ kết, tổng kết
Phân loại theo hình thức tổ chức
• Họp không chính thức:
▫ Tính chất bí mật của cuộc họp
▫ Họp nội bộ bàn riêng một vấn đề
▫ Họp bất thường
• Họp chính thức, công khai
▫ Họp định kỳ
▫ Đầy đủ các thành phần
▫ Có sự chuẩn bị chu đáo
Tổ chức họp nhóm hiệu quả
• Chuẩn bị của người tổ chức: mục đích của cuộc
họp quyết định:
▫ Thành phần tham dự: liên quan đến nội dung
cuộc họp, có quyền quyết định, bị ảnh hưởng bởi
các quyết định chủ tọa cuộc họp
▫ Địa điểm & Thời gian: thành phần, số lượng người
tham dự, tính chất của cuộc họp, tài chính
▫ Thông báo mời họp: email, trực tiếp, giấy mời,
▫ Tài liệu, công cụ hỗ trợ
8/23/2013
16
Tổ chức họp nhóm hiệu quả
• Chuẩn bị của người tham dự
▫ Sắp xếp lịch cá nhân
▫ Tìm hiểu nội dung họp
▫ Chuẩn bị các ý kiến đóng góp
• Địa điểm họp: các điều kiện về trang thiết bị, tiện nghi,
sắp xếp chỗ ngồi.
• Chương trình họp
▫ Nội dung chính
▫ Thời gian phân bổ hợp lý
▫ Người chủ tọa
▫ Tên các chủ đề, người trình bày
▫ Tính chất mỗi phần: thảo luận, trình bày
▫ Thư ký cuộc họp
1. Tại lần họp đầu tiên
• Khi nhóm nhận đề tài, trưởng nhóm sẽ đem ra cho các thành
viên trong nhóm thảo luận chung, tìm ý tuởng hay, phát biểu và
đóng góp ý kiến.
• Nhóm sẽ phân công, thảo luận công việc cho phù hợp khả năng
từng người dựa trên chuyên môn vủa họ.
• Đề ra kế hoạch cụ thể, nhật ký công tác, thời gian dự tính sẽ
hoàn thành và chuẩn cho lần họp sau. Thông báo phần thưởng,
phạt với các thành viên.
2. Những lần gặp sau
• Tiếp tục có nhiều cuộc họp khác để bổ sung
thêm ý kiến và giải đáp thắc mắc cho từng
người.
• Biên tập lại bài soạn của từng ngươì cũng như
chuẩn bị tài liệu bổ sung.
8/23/2013
17
3. Lần họp cuối cùng trước khi hoàn thành công việc
• Người trưởng nhóm tổng hợp lại toàn bộ phần
việc của mỗi thành viên
• Chuẩn bị sẵn bài thuyết trình và trả lời những
câu hỏi thường gặp.
• Chọn người đứng lên thuyết trình đề tài, trả lời
câu hỏi, ghi chú và một số người dự bị.
4. Mục tiêu buổi họp
• Mỗi buổi họp cần có mục tiêu rõ ràng dựa trên
việc trao đổi thông tin .
• Cần xác định mục tiêu buổi họp.
• Hướng dẫn dự bàn thảo và nhấn mạnh mục
tiêu, nhưng cần nhắm đến sự đồng thuận của
cả nhóm.
5. Tần số hội họp
• Thường ta cần tổ chức họp hai tuần một lần
nhằm giúp các thành viên trong nhóm ghi nhớ
các kế hoạch và thời hạn công việc, đồng thời,
giữ cho nhịp độ thông tin liên lạc được đều đặn.
• Ngoài buổi họp chính thức thì những hình thức
thông tin khác vẫn được duy trì.
8/23/2013
18
6. Tốc độ diễn biến cuộc họp
• Khi điều hành buổi họp bản thân bạn phải chuẩn bị
nghị trình trước.
• Đến giờ họp là tiến hành chương trình làm việc
ngay.
• Lý tưởng là một buổi họp chỉ kéo dài tối đa chùng
75 phút, thời hạn mà mọi ngừơi có thể tập trung
vào vấn đề.
• Cố gắng diễn giải vấn đề ngắn gọn, rõ ràng.
Truyền thông nhóm hiệu quả
• Truyền thông trong nhóm không hề dễ dàng.
• Truyền thông nhóm hiệu quả là:
▫ Chia sẻ tầm nhìn mà không bị các thành viên hiểu sai
▫ Khai thác vốn từ riêng của từng nhóm nhỏ
▫ Xác định và tạo đòn bảy cho các động lực, khát vọng
▫ Chia sẻ những nỗi sợ
Một nhóm thống nhất làm việc hiệu quả theo mục
tiêu chung
Truyền thông
• Hoạt động truyền đạt thông tin
• Thông tin rõ ràng, biểu lộ ý nghĩa
• Sự trao đổi ý tưởng
• Bộc lộ bản thân theo cách mà mọi
thành viên khác có thể hiểu được một
cách dễ dàng
8/23/2013
19
Nhóm
• Báo cáo trực tiếp
• Báo cáo gián tiếp
Các bên hỗ trợ•
• Các bên bị ảnh hưởng
• Nội bộ
• Bên ngòai
• Quản lý trực tiếp
• Quản lý gián tiếp
• Các đôid tượng hữu
Tầm nhìn
• Bắt đầu từ hình dung/viễn cảnh cuối
cùng mà nhóm muốn đạt được
• Thực tế khả thi,
• Hòan thiện nhưng cần tránh sa lầy vào
tiểu tiết
• Tóm lược những lợi ích mang lại cho các
đối tượng hữu quan
• Tóm lược lợi ích mang lại cho các thành
viên nhóm
Ngôn ngữ riêng của nhóm nhỏ
• Bán hàng
• Tài chính
Kỹ h ậ• t u t
• Sự điều tiết
• Sản xuất
• Nhà cung ứng
• Người lao động
•Đồng nghiệp & Đối tác
8/23/2013
20
Động lực
• Tiền
• Thời gian nghỉ ngơi
• Danh vọng
• Khen thưởng
• Công nhận
• Vị thế
• Quyền lực
• Sự kiểm soát
• Sự nặc danh
Khát vọng
• Quyền thế
• Sự thăng tiến
• Thay đổi vị trí
• Sự đề bạt chính thức
• Các kỹ năng cao
• Sự tự do
Nỗi sợ
• Bỏ lỡ cơ hội
• Không được để ý
Bị lã ê• ng qu n
• Bị thay thế
• Bị điều chuyển
• Sự chậm trễ hay bị cắt giảm thu nhập
• Bị chế nhạo
• Mất việc
8/23/2013
21
Động lực cơ bản nhất về tâm lý tham gia nhóm
• Cảm giác thuộc về
• Cảm giác được cần đến
• Cảm giác cạnh tranh
• Khai thác các yếu tố này
Ghi nhớ PPC
Quá trình (Progress), Kế hoạch (Plans), và (Sự lo ngại
(Concerns)
• Cần được đưa ra hàng tuần hay trước mối cuộc họp
bởi mỗi thành viên hay trưởng các nhóm nhỏ.
Quad trình (Progress)
• Báo cáo theo quá trình từ buổi họp trước
Kế hoạch (Plans)
• Báo có kế hoạch giữa buổi họp hiện tại và buổi họp
tiếp theo
Sự lo ngại (Concerns)
• Báo cáo mọi vấn đề đang lo ngại hay cản trở quá trình
thực hiện công việc
ả ế ấ ềGi i quy t v n đ
TRUYỀN THÔNG TRONG NHÓM
Ths. Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Bộ môn QTDN – Khoa QTKD
E: anhnn27@gmail.com
M: 0904 749 893
8/23/2013
22
Phương pháp giải quyết vấn đề STOP
• S = Situation = Tình huống
▫ Nhận định vấn đề
Thời gian
ể Địa đi m
Tần suất
▫ Sử dụng phương pháp tư duy
Phương pháp giải quyết vấn đề hiệu quả nhất
Áp dụng hiệu quả với nhóm từ 5-8 người
Nguyên tắc: Những người làm công việc gì thì giải quyết
những vấn đề của công việc đó
Khai thác các ý tưởng mới
Cần có người ghi chép lại ý kiến các thành viên
Phương pháp giải quyết vấn đề STOP
• Cách thức tiến hành cuộc họp tư duy
▫ Xác định chủ đề hoặc lĩnh vực trọng tâm cần giải
quyết đảm bảo mọi người hiểu vấn đề
▫ Mỗi thành viên đều được sử dụng một thời gian
ngẵn để suy nghĩ, tập hợp các ý tưởng
▫ Thiết lập giới hạn về thời gian
▫ Chia các ý tưởng thành các nhóm
▫ Đảm bảo mọi người hiểu vấn đề và có ý kiến đóng
góp trao đổi ý tưởng trên nguyên tắc bổ sung
Phương pháp giải quyết vấn đề STOP
• T = Target = Mục tiêu
• Phương pháp thiết lập mục tiêu SMART
▫ Specific
▫ Measurable
▫ Achievable
▫ Realistic
▫ Time
8/23/2013
23
Phương pháp giải quyết vấn đề STOP
• O = Option = Lựa chọn
• Tạo ra những ý tưởng sáng tạo để giải quyết
vấn đề và dẫn đến một tầm nhìn
• Sử dụng phương pháp tư duy để lựa chọn
Phương pháp giải quyết vấn đề STOP
• P = Plan = Kế hoạch
• Sử dụng ma trận nỗ lực và ảnh hưởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_nang_quan_tri_chuyen_de_1_tong_quan_ve_ky_nang.pdf