Bài giảng Kỹ thuật ghi điện tâm đồ trên lâm sàng

I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ

• Chuyển đạo trước tim

 V

1: Khoang LS 4 bên (P), sát

bờ xương ức

 V

2: Khoang LS 4 bên (T), sát

bờ xương ức

 V

3: Điểm giữa đường nối V2

với V4I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ

 V

4: Giao điểm khoang LS thứ 5

và đường trung đòn (T)

 V

5: Giao điểm đường ngang qua

V

4 với đường nách trước (T)

 V

6: Giao điểm đường ngang qua

V

4 với đường nách giữa (T)I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ

 Kiểm tra lại vị trí các điện cực vừa

mắc: Vị trí, gel tiếp xúc

3. Vận hành máy đo điện tim và

nhận kết quả đo điện tim

4. Kết thúc đo điện tâm đồ

 Thu dọn dụng cụ

 Chào bệnh nhân

 Dán điện tim vào bệnh án

pdf84 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật ghi điện tâm đồ trên lâm sàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KỸ THUẬT GHI ĐiỆN TÂM ĐỒ TRÊN LÂM SÀNG ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội MỤC TIÊU Trình bày được  Bốn bước khi tiến hành ghi một điện tâm đồ trên lâm sàng  Các vị trí mắc điện cực trong ECG 12 CĐ, mở rộng và ECG kéo dài  Ý nghĩa khảo sát của từng chuyển đạo NỘI DUNG  Giới thiệu các máy đo điện tim  Cách mắc điện cực  Vị trí khảo sát của của chuyển đạo 4A. CÁC LOẠI MÁY ĐO ĐiỆN TIM MÁY 1 CẦN V6V5V4V3V2V1aVFaVLaVRDIIIDIIDI MÁY 1 CẦN MÁY 2 CẦN V5 V6 V3 V4 V1 V2 aVL aVF DIII aVR DI DII MÁY 2 CẦN MÁY 3 CẦN V4 V5 V6 V1 V2 V3 aVR aVL aVF DI DII DIII MÁY 3 CẦN KỸ THUẬT MÁY 6 CẦN V1 V2 V3 V4 V5 V6 DI DII DIII aVR aVL aVF MÁY 6 CẦN ĐiỆN CỰC VÀ DÂY NỐI MONITOR THÔNG SỐ CHỨC NĂNG  Nút khởi động máy  Chọn Menu  Chọn cài đặt  Chọn chuyển đạo đo kéo dài  Điều chỉnh biên độ: Tự động  Tốc độ thời gian: 25mm/s, có thể cài 12.5 hoặc 50 mm/s  Nút chống nhiễu 17 B. CÁCH MẮC CÁC ĐiỆN CỰC  Chuyển đạo thường qui  Chuyển đạo mở rộng  Đo ECG kéo dài CHUYỂN ĐẠO  CĐ ngoại biên: Nhìn tổng quan về điện thế tổng của tim  CĐ trước tim: Hình ảnh chung về điện thế gần của tim CHUYỂN ĐẠO KỸ THUẬT ĐO ECG 12 CĐ I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ 1. Chuẩn bị  Bệnh nhân • Chào hỏi bệnh nhân • Giải thích mục đích đo ECG • Bộc lộ vùng gắn điện cực  Thầy thuốc • Máy đo ECG • Gel tiếp xúc da I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ 2. Thao tác mắc điện cực  Bôi gel tiếp xúc da  Mắc các điện cực • Chuyển đạo ngoại biên  Tay phải : Màu đỏ  Tay trái : Màu vàng  Chân trái : Màu xanh  Chân phải : Màu đen I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ • Chuyển đạo trước tim  V1: Khoang LS 4 bên (P), sát bờ xương ức  V2: Khoang LS 4 bên (T), sát bờ xương ức  V3: Điểm giữa đường nối V2 với V4 I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ  V4: Giao điểm khoang LS thứ 5 và đường trung đòn (T)  V5: Giao điểm đường ngang qua V4 với đường nách trước (T)  V6: Giao điểm đường ngang qua V4 với đường nách giữa (T) I. ĐiỆN TÂM ĐỒ 12 CĐ  Kiểm tra lại vị trí các điện cực vừa mắc: Vị trí, gel tiếp xúc 3. Vận hành máy đo điện tim và nhận kết quả đo điện tim 4. Kết thúc đo điện tâm đồ  Thu dọn dụng cụ  Chào bệnh nhân  Dán điện tim vào bệnh án CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN CHUYỂN ĐẠO NGỰC CÁC CHUYỂN ĐẠO II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG 1. CĐ trước tim (P)  Giá trị: Giúp chẩn đoán • Đảo ngược phủ tạng • NMCT thất (P) • Phì đại thất (P) • Tim bẩm sinh II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG  Vị trí mắc điện cực: Tương tự như mắc điện cực bình thường nhưng nằm bên ngực (P) II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG 2. Chuyển đạo ngực sau  Giá trị: Hỗ trợ ECG 12 CĐ trong nghi ngờ NMCT vùng sau mà có • ECG 12 CĐ không có biến đổi rõ ràng giúp chẩn đoán • ECG 12 CĐ bình thường nhưng LS vẫn nghi ngờ NMCT II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG  Các CĐ ngực sau • V7: Ngang V4 - V6 trên đường nách sau • V8: Ngang V4 - V6 trên đường xương bả vai • V9: Ngang V4 - V6 trên ở cạnh xương sống ngực II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG 3. Chuyển đạo thành ngực cao, thấp  Chuyển đạo thành ngực cao • Vị trí: Đặt cao hơn vị trí bình thường khoảng 1-2 khoang LS (ký hiệu bằng chữ C: V2C2-3) • Áp dụng  Cơ hoành cao  Nghi ngờ NMCT trước vách hoặc bên cao II. CHUYỂN ĐẠO MỞ RỘNG  CĐ ngực thấp • Vị trí: Các CĐ trước tim (T) đặt thấp hơn 1-2 khoát ngón tay • Áp dụng: Ghi nhận các NMCT ở vùng gần mỏm tim III. ECG KÉO DÀI 1. Ý nghĩa  Khi theo dõi ECG kéo dài: ECG gắng sức, Monitoring  Theo yêu cầu chẩn đoán: Tần số, rối loạn nhịp, hoạt động nhĩ III. ECG KÉO DÀI 2. Vị trí: Các điện cực sẽ được gắng ở những nơi ít cơ nhất có thể. Thông tin được cung cấp bởi tam giác Einthoven thu nhỏ ở b.nhân nằm  Tay (P): Mỏm quạ hoặc đầu ngoài xương đòn (P)  Tay (T): Mỏm quạ hoặc đầu ngoài xương đòn (T)  Chân: Bụng giữa hoặc bụng dưới III. ECG KÉO DÀI Các CĐ thành ngực có thể mắc như bình thường (V2, V4, V5 hoặc V6) III. ECG KÉO DÀI III. ECG KÉO DÀI 49 C. VỊ TRÍ KHẢO SÁT TIM CỦA CÁC CHUYỂN ĐẠO  Chuyển đạo khảo sát vùng  Ý nghĩa từng chuyển đạo CHUYỂN ĐẠO CHUẨN CHUYỂN ĐẠO CHI CHUYỂN ĐẠO NGỰC CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN VÒNG TRÒN ĐÁNH MỐC BAYLEY DI DII aVF DIII aVLaVR 300 600 9001200 1500 +1800 -300 -600 -900-1200 -1500 -1800 00 CÁC CHUYỂN ĐẠO CÁC CHUYỂN ĐẠO CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUYỂN ĐẠO (Toàn bộ tim)  Tim phải: V1, V2, DIII, aVR  Tr.gian : V3, V4, DII, aVF Tim trái : V5, V6, DI, aVL CHUYỂN ĐẠO (Thất trái)  Trước bên: V1-V6; DI, aVL • Trước : V1-V4 • Bên : V5, V6; DI, aVL  Dưới (hoành): DII, DIII, aVF  Sau (thực): • Trực tiếp: V7, V8, V9 • Gián tiếp: V1, V2, V3 VỊ TRÍ CHUYỂN ĐẠO VỊ TRÍ CHUYỂN ĐẠO VỊ TRÍ CHUYỂN ĐẠO Chuyển đạo đối xứng  Vùng vách (V1,V2) : Không có  Vùng trước (V3,V4) : DII, DIII, aVF  Vùng bên (V5,6, DI, aVL) : DII, DIII, aVF  Vùng dưới (DII, DIII, aVF) : DI, aVL  Vùng dưới sau (V7,V8,V9) : V1, V3, V3 DI  P : Dương  QRS : q nhỏ. R>S  T : Dương  Chức năng • Khảo sát thành bên thất (T) • Block phân nhánh • Trục điện tim DII  P : Dương  QRS : q nhỏ. R>S  T : Dương  Chức năng • Khảo sát mặt dưới thất (T) • Block phân nhánh • Bất thường tâm nhĩ DIII  P : Thay đổi  QRS : q nhỏ hoặc không có. R>S  T : Thay đổi  Chức năng • Khảo sát mặt dưới thất (T) • Thất (P) • Block phân nhánh aVR  P : Âm  QRS : Q lớn, nhỏ hoặc không có r nhỏ hoặc không có S lớn hoặc QS  T : Âm  Chức năng: Không đặc trưng aVL  P : Thay đổi  QRS : q nhỏ hoặc không có R lớn hoặc nhỏ S lớn hoặc không có  T : Thay đổi  Chức năng • Thành bên thất (T) • Block phân nhánh aVF  P : Dương  QRS : q nhỏ hoặc không có R lớn hoặc nhỏ S lớn hoặc không có  T : Thay đổi  Chức năng • Thành dưới thất (T) • Trục điện tim, block phân nhánh V1  P : Thay đổi  QRS : Không có q rS, R<S, không có sóng R S lớn hoặc QS  T : Thay đổi  Chức năng • Thành trước, thành sau (T) • Thất (P) • Phì đại nhĩ và thất V2  P : Thay đổi  QRS : Không có q rS, R<S, không có sóng R S lớn hoặc QS. R>RV1  T : Thay đổi  Chức năng • Thành trước, thành sau (T) • Thất (P) • Phì đại thất V3  P : Dương  QRS : Không có q RS S lớn. R>RV2  T : Dương  Chức năng • Thành trước, thành sau thất (T) • Phì đại thất V4  P : Dương  QRS : Không có q hoặc q nhỏ R >S R>RV3  T : Dương  Chức năng • Thành trước thất (T) V5  P : Dương  QRS : q nhỏ R lớn. R>RV4 S <SV4  T : Dương  Chức năng • Thành bên thất (T) • Block nhánh • Phì đại thất V6  P : Dương  QRS : q nhỏ R lớn. R<RV5 S <SV5  T : Dương  Chức năng • Thành bên thất (T) • Block nhánh • Phì đại thất ECG ECG ECG ECG ECG ECG ECG ECG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_ghi_dien_tam_do_tren_lam_sang.pdf
Tài liệu liên quan