Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học - Trần Khánh Đức

KháI quát về PP dạy học

Về hiện tượng : PPDH là sự vận động có định hưóng do giáo viên xác định, được hình thành bởi đcj điểm đa dạng của nội dung, mục tiêu, trình độ học vấn, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học. Và phụ thuộc vào yết tố chủ quan của người giáo viên ( phong cách, sở trường, năng lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm.vv )

Về bản chất : PPDH là cấu trúc có tính tự giác tham gia vào tiến trình dạy học ,làm cho nội dung dạy học tồn tại và vận động trong mối quan hệ biện chứng với nhau

Dấu hiệu bản chất của PPDH là tính hướng đích. Mỗi PPDH chỉ có duy nhất một con đường biểu hiện trong hiện thực , đó là thông qua nội dung dạy học

Các định nghĩa về phương pháp dạy học

Théo quan điểm giáo dục học : B.P.Exipop cho rằng : PPDH là phương tiện, cách thức , con đường đạt tới mục đích nhất định , giải quyết những nhiệm vụ nhất định

Thao quan điểm tâm lý học : PPDH là phương thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học như : Phương thức lĩnh hội nội dung (V.VĐavưdốp; Đ.B. Elconin; ) hoặc chương trình hoá (B.F.Skiner); theo các giai đoạn (P.IâGalperin )

Theo LL dạy học : PPDH là phương án kết hợp các thủ thuật dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học

 

ppt82 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý luận và phương pháp dạy học - Trần Khánh Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phỏt triển khoa học và cụng nghệ, tập trung vào nõng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giỏo dục đạo đức, lối sống, năng lực sỏng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phũng; mặt khỏc phải chỳ trọng thỏa món nhu cầu phỏt triển của mỗi người học, những người cú năng khiếu được phỏt triển tài năngĐịnh hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục đến 2020Đến năm 2020, nền giỏo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ, xó hội hoỏ, dõn chủ húa và hội nhập quốc tế; chất lượng giỏo dục được nõng cao một cỏch toàn diện, gồm: giỏo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sỏng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đỏp ứng nhu cầu nhõn lực, nhất là nhõn lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và xõy dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo cụng bằng xó hội trong giỏo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dõn, từng bước hỡnh thành xó hội học tậpChiến lược phỏt triển dạy nghề đến 2020 Đến năm 2020, dạy nghề đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trỡnh độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trỡnh độ cỏc nước phỏt triển trong khu vực ASEAN và trờn thế giới; hỡnh thành đội ngũ lao động lành nghề, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, gúp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nõng cao thu nhọ̃p, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xó hội.Sư phạm kỹ thuật trong quỏ trỡnh phỏt triển xó hội và mụ hỡnh nhà trường Xó hội Thụng tinMụ hỡnh nhà trường thụng minh( Điện tử húa/Tự động húa/Tin học húaE-Learning/On-Line)Xó hội Cụng nghiệpMụ hỡnh nhà trường nhà mỏy( Cơ khớ húa-mỏy dạy học)Xó hội Nụng nghiệpMụ hỡnh nhà trường gia đỡnh( thủ cụng-truyền nghề )Chất lượng đào tạo- nhu cầu của đời sống xã hội hiện đại Định hướng nhân cách, giá trị xã hộiGiá trị sức lao độngNăng lực hành nghềKhả năng tổ chức, phối hợp công việcTrình độ chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng )Năng lực thích ứng nghề nghiệp.tạo việc làmNăng lực phát triển và sáng tạoKhả năng ngoại ngữ, máy tínhĐặc điểm của dạy học hiện đạiPhát triển tri thức và năng lực tư duy –hành động Tớch hợp/ Phát triển năng lực nghiên cứu và giải quyết vấn đềChuyển từ tỏi tạo sang kiến tạo và sỏng tạoTăng cường khả năng học tập độc lập và làm việc hợp tác, tương tỏc Xây dựng phong cách học tậpSO SANHTruyền thốngDạy(truyền đạt)Học(Lĩnh hội) Hiện đạiTự điều khiểnDạy Truyền đạtĐiều khiểnHọc Lĩnh hộiCộngtácĐiều chỉnhND dạy-họcTự Điều khiểnND dạy-học/Hôm qua Hiện nayNgười lĩnh hộiPhản ứng lạiTiếp nhậnChuyển giaoTrỡ trệ Đồng nhấtNgười tư duyTiên phong thực hiệnTìm tòi sáng tạo Phát triển Đa dạngTiến bộTÍCH HỢP VÀ DẠY HỌC TÍCH HỢPTớch hợp là “ liờn kết cỏc đối tượng nghiờn cứu, giảng dạy, học tập của cựng một hoặc vài lĩnh vực khỏc nhau trong cung một kế hoạch dạy học “ (Từ điển GD học 2001)Tớch hợp là sự kết hợp, tổ hợp của cỏc nhõn tố, yếu tố, thành phần cú liờn quan.. tạo thành một chỉnh thể thống nhất/nhận thưc-hành động trọn vẹn. Dạy học tớch hợp là sự kết hợp, tổ hợp, liờn kết, lồng ghộp cỏc yếu tố, thành phần của quỏ trỡnh dạy học nhằm thực hiện một nhiệm vụ dạy học nhất định. (Tớch hợp mục tiờu, tớch hợp nội dung, tớch hợp phương phỏp, tớch hợp cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học và đỏnh giỏ )Bài dạy tớch hợp lý thuyết-thực hành/Tớch hợp cỏ nhõn-nhúm; Tớch hợp nhận thức- hành động / Tớch hợp liờn mụn/liờn ngành Hành động và dạy học định hướng hành độngHành động/hoạt động là sự biểu hiện quỏ trỡnh vận động của tư duy và bản thể của chủ thể Hành động bao gồm nhiều yếu tố : - Mục đớch hành động - Động cơ hành động - Mụi trường/Cỏch thức hành động ( nội dung-quy trỡnh và phương phỏp/ phương tiện ) - Kết quả hành động Dạy học định hướng hành động là quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động day-học để thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập . Dạy học dựa trên vấn đề(thu thập thông tin theo kế hoạch)Xác định vấn đềXây dựng mục tiêu n/cThu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu/Giải quyết vấn đề Kết luận(đọc, quan sát sự tương phản/mâu thuẫn)(lập kế hoạch giải quyết vấn đề)(tìm kiếm mối liên hệ và khuynh hướng từ dữ liệu)(khẳng định kết quả/hướng giải quyết vấn đề)Nghiờn cứu khoa học và dạy học định hướng nghiờn cứu Nghiờn cứu khoa học là quỏ trỡnh tỡm hiểu cỏc đặc tớnh, thuộc tớnh, quy luật, mối quan hệ của cỏc sự vạt và hiện tượng trong xó hội, tư nhiờn và tư duyDạy học định hướng nghiờn cứu là qỳa trỡnh tổ chức dạy học thụng qua cỏc hoạt động nghiờn cứu của người học để thực hiờn cỏc nhiệm vụ học tập/ nhiệm vụ dạy họcCỏc PP dạy học định hướng nghiờn cứu: dạy học nờu vấn đề/ Cụng nóo/ Dạy học dựa trờn dự ỏn/ Bài tập tổng hợp. Quy trình nghiên cứuDạy học qua nghiên cứuMức độ 1: Tổng quan các học thuyết, nguyên tắc và quan điểm về lĩnh vực học tập từ các nghiên cứuMức độ 2: Tóm tắt các kết qủa nghiên cứuMức độ 3: Phân tích đầy đủ các phần của các báo cáo nghiên cứu hoàn chỉnhMức độ 4: Tổng hợp các báo cáo nghiên cứu hoàn chỉnhDạy học qua nghiên cứu Mức độ 5: điều tra, đánh giá một dự án nghiên cứu nhỏMức độ 6: Tham gia vào một nghiên cứu được tài trợ/trợ lý nghiên cứu.Mức độ 7: Thực hiện một nghiên cứu độc lậpTư duy và phỏt triển tư duy kỹ thuật Tư duy là sự biẻu hiện khả năng/ năng lực độc đỏo của bộ úc con người cú ý thức.. Cỏc thao tỏc tư duy : nhận biết, phõn biệt, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, đối chiếu, khỏi quỏ húa, hệ thống húaTư duy kỹ thuật là một loại hỡnh tư duy đặc thự trong cỏc hoạt động kỹ thuật- cụng nghệ (biến đổi, thiết kế, chế tạo, vận hành sửa chữa, lắp đặt cỏc cụng cụ, phương tiện, quy trỡnh kỹ thuật ). Giải cỏc bài toỏn kỹ thuật Cỏc phương phỏp tớch cực húa tư duy sỏng tạo kỹ thuật Phương phỏp đối tượng tiờu điểm (Method of Focal Objects)Phương phỏp phõn tớch hỡnh thỏi (Morphological Analysis). Phương phỏp cụng nóo: (Braistorming Method) Phương phỏp sử dụng cỏc phộp tương tự (Synectics) Phương phỏp sử dụng cỏc cõu hỏi kiểm tra (Method of Control Questions). Mụ hỡnh cấu trỳc đa nhõn tố của hoạt động trớ tuệ L Thurtone (1887-1955) Khả năng hiểu và vận dụng số- yếu tố N (Number) Hiểu được ngụn ngữ -Yếu tố V ( Verbal Comprehension) Sử dụng từ ngữ chớnh xỏc và linh hoạt- Yếu tố W ( Word fluency) Khả năng về khụng gian – Yếu tố S ( Space) Trớ nhớ - Yếu tố M (Memory) Khả năng tri giỏc – Yếu tố P ( Perceptual) Khả năng suy luận-Yếu tố R ( Reasoning) Lí THUYẾT ĐA THễNG MINH Howard Gardner (1983) Khỏi niệm năng lực 1/ Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiờn sẵn cú để thực hiện một hoạt động nào đú. 2/ Phẩm chất tõm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đú với chất lượng cao “(Hoàng Phờ,Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng, 2000 trang 660-661) “Khả năng được hỡnh thành và phỏt triển, cho phộp con người đạt được thành cụng trong một hoạt động thể lực, trớ lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực được thể hiệnvào lhả năng thi hành một hoạt động, thực hiện một nhiệm vụ (Từ điển Giỏo dục học, NXB Từ điển Bỏch khoa, 2000)Khỏi niệm năng lực “ Năng lực là đặc điểm của cỏ nhõn thể hiện mức độ thụng thạo –tức là cú thể thực hiện một cỏch thuần thục và chắc chắn – một hay một số dạng hoạt động nào đú. Năng lực gắn liền với những phẩm chất về trớ nhớ, tớnh nhậy cảm, trớ tuệ. Tớnh cỏch của cỏ nhõn. (Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, Tập III) “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thỏi độ và hứng thỳ để hành động một cỏch phự hợp và cú hiệu quả trong cỏc tỡnh huống phong phỳ của cuộc sống” (Quộbec- Ministere de l’Education,2004) “Năng lực thể hiện như một hệ thống khả năng, sự thành thạo hoặc những kỹ năng thiết yếu, cú thể giỳp con người đủ điều kiện vươn tới một mục đớch cụ thể “ ( F.E Weinert, OECD,2001)Cấu trỳc năng lực Năng lực chung (General Competency): Là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lừi ..làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp như năng lực nhận thức, năng lực trớ tuệ, năng lực về ngụn ngữ và tớnh toỏn; năng lực giao tiếp, năng lực vận động..Cỏc năng lực này được hỡnh thành và phỏt triển dựa trờn bản năng di truyền của con người, quỏ trỡnh giỏo dục và trải nghiệm trong cuộc sốngCấu trỳc năng lực Năng lực chuyờn biệt Là những năng lực riờng được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở cỏc năng lực chung theo định hướng chuyờn sõu, riờng biệt trong cỏc loại hỡnh hoạt động, cụng việc hoặc tỡnh huống, mụi trường đặc thự. Vớ dụ như năng lực nhận dạng nhanh được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc năng lực chung về thị giỏc, phỏn đoỏn, so sỏnh và cỏc phẩm chất, năng khiếu chuyờn biệt Năng lực là tổ hợp. Glenn M., Mary Jo Blahna ( 2005)Sư phạm kỹ thuật (SPKT)Sư phạm kỹ thuật (SPKT) là một lĩnh vực khoa học sư phạm chuyờn ngành nghiờn cứu cỏc hiện tượng, cỏc vấn đề, cỏc quỏ trỡnh đào tạo kỹ thuật&nghề nghiệp nhằm tỡm hiểu cỏc đặc tớnh, cỏc mối quan hệ, phỏt hiện cỏc xu hướng/quy luật của quỏ trỡnh đào tạo kỹ thuật&nghề nghiệp Khoa học SPKTKhoa học SPKT là một chuyờn ngành khoa học xó hội cú liờn quan trực tiếp đến cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn và KHCN. ( giao thoa giữa KH sư phạm và kỹ thuật&cụng nghệ)Cỏc đặc trưng và quy luật phỏt triển của cỏc lĩnh vực kỹ thuật - cụng nghệ là cơ sở khoa học trực tiếp trong quỏ trỡnh phỏt triển lý luận khoa học SPKT và thực tiễn đào tạo nghề nghiệp. Sư phạm hoỏ cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ, cỏc hoạt động lao động nghề nghiệp để xõy dựng và phỏt triển cỏc phương thức, cỏc quy trỡnh đào tạo hợp lý, cú hiệu quả là một trong những nhiệm vụ cơ bản của khoa học SPKT Cỏc nhiện vụ của NCKH SPKTNhận dạng đối tượng, phương phỏp, vấn đề NC KHSPKTNC xõy dựng PP luận/Cơ sở lý luận khoa học SPKTKhảo sỏt, đỏnh giỏ thực tiễn giỏo dục; Tổng kết kinh nghiệm SPKTN/c kinh nghiệm quốc tế ( so sỏnh, đối chiếu..)Đề xuất cỏc kiến nghị, phương phỏp, giải phỏp phỏt triển SPKT Cỏc lĩnh vực nghiờn cứu trong khoa học SPKTTriết học /Triết lý/Tư tưởng giỏo dục KTLịch sử giỏo dục/Giỏo dục so sỏnh KT&NNQuỏ trỡnh dạy học KT&NN/ Quỏ trỡnh SPKTPhỏt triển chương trỡnh đào tạo nghề/đào tạo KT&NNLý luận và phương phỏp dạy- học cỏc ngành KT&NNCụng nghệ giỏo dục/ Cụng nghệ đào tạo Đo lường và đỏnh giỏ trong giỏo dục KT&NNTõm lý học Giỏo dục KT&NN : lao động, nghề nghiệp, hướng nghiệp, kỹ sư, tư duy kỹ thuậtXó hội học, kinh tế học,PPNCKH giỏo dục KT&NN Quản lý giỏo dục KT&NNMục tiờu dạy họcNội dung dạy – họcPhương phỏp dạy – họcPhương tiện dạy – họcHỡnh thức tổ chức dạy – họcKiểm tra – đỏnh giỏ kết quả dạy – họcNgười họcNgười dạy Sơ đồ . Cỏc thành tố cơ bản của quỏ trỡnh dạy- học các thành tố của Quá trình DẠY HỌC Cấu trúc mục tiêu bàI giảngMục tiêu đào tạo Theo Điều 33 của Luật Giáo dục ( sửa đổi ) năm 2009 mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được xác định như sau : ‘ đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp , ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngưòi lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh/ Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngưòi lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ , có năng lực thực hành nghề tương xưíng với trình độ đào tạo KháI niệm về Phương pháp Phương pháp là cách thức hành động có định hướng nhằm đạt được mục tiêu ( mục đích ) mong muốntrong những điều kiện, môi trường nhất định Phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức các hoạt động của người dạy ( giáo viên ) và người học nhằm thực hiện các nội dung dạy học và đạt được các mục đích ( mục tiêu ) dạy học trong những điều kiện và môi trưòng sư phạm nhất định Đổi mới phương pháp : bắt đầu từ đâu ?ĐỊNH HƯỚNGMỤC TIấU ĐA TRÍ TUỆ Tích cực hoá/ĐA DẠNG HểA HĐ hoc tậpKết hợp hàI hoáCác PP khác nhauĐA ppSư dụng hiệu quả Phương tiện dạy họcĐa PHƯƠNG TIỆN/THễNG TINKháI quát về PP dạy học Về hiện tượng : PPDH là sự vận động có định hưóng do giáo viên xác định, được hình thành bởi đcj điểm đa dạng của nội dung, mục tiêu, trình độ học vấn, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học.. Và phụ thuộc vào yết tố chủ quan của người giáo viên ( phong cách, sở trường, năng lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm..vv )Về bản chất : PPDH là cấu trúc có tính tự giác tham gia vào tiến trình dạy học ,làm cho nội dung dạy học tồn tại và vận động trong mối quan hệ biện chứng với nhau Dấu hiệu bản chất của PPDH là tính hướng đích. Mỗi PPDH chỉ có duy nhất một con đường biểu hiện trong hiện thực , đó là thông qua nội dung dạy học Các định nghĩa về phương pháp dạy học Théo quan điểm giáo dục học : B.P.Exipop cho rằng : PPDH là phương tiện, cách thức , con đường đạt tới mục đích nhất định , giải quyết những nhiệm vụ nhất địnhThao quan điểm tâm lý học : PPDH là phương thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học như : Phương thức lĩnh hội nội dung (V.VĐavưdốp; Đ.B. Elconin; ) hoặc chương trình hoá (B.F.Skiner); theo các giai đoạn (P.IâGalperin )Theo LL dạy học : PPDH là phương án kết hợp các thủ thuật dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học Các định hưóng đổi mới PPDHPhỏt triển đa trớ tuệ/tớch hợp Tập trung vào hoạt động học . Người học sẽ học tập như thế nào ?Bảo đảm tính đồng bộ của quá trình dạy học Tạo nhiều cơ hội tham gia cho người họcSử dụng đa dạng PP, hình thức tổ chức và phương tiện, tài liệu dạy họcDành nhiều thời gian cho hoạt động vận dụng, hoạt động nhóm nhỏ, giải quyết vấn đềTăng cưòng trực quan hoá. Dạy học đa giác quan;/đa trí tuệNhiều thông tin phản hồi tới giáo viênĐánh giá dựa trên năng lực thực hiện Các giảI pháp khắc phục rào cản mục tiêu GD&ĐtMục tiêu là : “ đích đặt ra, cần phải đạt tới, đối với công tác nhiệm vụ “ ( Từ điển tiếng Việt thông dụng. NXB Giáo dục 1998 )Mục tiêu giỏo dục núi chung là :” Hình thành và phát triển nhân cách thích hợp với nhu cầu trong từng giai đoạn phát triển của xã hội và từng cá nhân “Mục tiêu đào tạo Theo Điều 33 của Luật Giáo dục ( sửa đổi ) năm 2005 mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp được xác định như sau : ‘ đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp , ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngưòi lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh/ Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo ngưòi lao động có kiến thức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc. Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ , có năng lực thực hành nghề tương xưíng với trình độ đào tạo Nội dung đào tạoKhái niệm chung * Nội dung đào tạo là tập hợp có hệ thống các tri thức về văn hoá-xã hội, khoa học-công nghệ, các chuẩn mực tháI độ- nhân cách; các kỹ năng lao động chung và chuyên biệt cần thiết nhằm hình thành những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp phù hợp với mục tiêu đào tạo một ngành nghề cụ thểHệ thống tri thứcHệ thống kỹ năng Hệ thống các kỹ năng bao gồm :- Các kỹ năng tư duy : Phân tích; tổng hợp; so sánh ; khái quát; dự đoán; chuẩn đoán...vv.- Các kỹ năng quản lý: Lập kế hoạch; tổ chức chỉ đạo; phối hợp; kiểm tra & đánh giá- Các kỹ năng giao tiếp : Sử dụng ngôn ngữ, tiếp xúc; hướng dẫn; trình bày..vv-Các kỹ năng thông tin : Thu thập, lựa chọn; xử lý thông tin..vv-Các kỹ năng thực hành & tác nghiệp : thiết kế; vận hành; sửa chữa; thí nghiệm, giải quyết vấn đề..vv- Các kỹ năng hành chính.vvCác nguồn kiến thứcCâú trúc nội dung đào tạoNỘI dung chương trình Nờn biết Cần biết Phải biết Các thang bậc kiến thức và kỹ năngĐánh giá, chọn lựa, so sánh, ra quyết định, xét đoán, phân loại ưu tiên, xác định giá trị, bảo vệ ...áp dụng, tính toán, xây dựng, chứng minh, sắp xếp, lập kế hoạch, thiết kế ....Phân tích, phản chứng, tranh luận, loại trừ, phân loại, phán đoán, phân biệt, lâp biểu đồ....Đánh giáTổng hợpPhân tícháp dụngHiểuNhớBiến đổi, kết hợp, giải quyết, xây dựng, thiết kế, tổng quát, phát minh, vạch kế hoạch, tiên đoán, dự đoán, cấu trúc lại, dự thảo , viết... Định nghĩa, kể tên, liệt kê, xác định vị trí, đặt tên, nhắc lại, đánh vần, phát biểu, kể chuyện, điền vào chỗ trống, ghi nhớ, ghép nghĩa...Lập luận, miêu tả, làm sáng tỏ, giải thích, sẵp thứ tự, diễn tả lại, viết lại, tóm tắt lại, tìm nguồn gốc, dịch...Những động từ thường sử dụng trong xác định mục tiêu và nhiệm vụ theo cấp độ nhận thức ChƯƠNG trình đào tạo Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001. khái niệm chương trình đào tạo được hiểu là : ‘ văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu,yêu cầu , nội dung kiến thức và kỹ năng , cấu trúc tổng thể các bộ môn , kế hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy định phương thức , phương pháp , phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo ‘ Chương trình và CT- KHUNG Theo Wentling ( 1993 ) : ‘Chương trình đào tạo ( Program of Training ) là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo ( khoá đào tạo ) cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thể trông đợi ở ngưòi học sau khoá đào tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các phương pháp đào tạovà cách thức kiểm tra ,đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.’ Thông thường các cơ quan quản lý đào tạo ban hành chương trình khung. Chương trình khung là bản thiết kế phản ảnh cấu trúc tổng thể về thời lượng và các thành phần, nội dung đào tạo cơ bản ( cốt lõi ) của chương trình đào tạo là cơ sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo cho từng ngành/nghề cụ thể Định hướng phát triển chương trình đào tạo Các cách tiếp cân phát triển chương trìnhPhương pháp đào tạo Là cách thức tổ chức quá trình đào tạo nhằm đạt đựơc mục tiêu đào tạo dự kiến trong môi trường và các điều kiện nhất định, phù hợp với đối tượng đào tạo và tính chất , đặc điển của các ngành nghề và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tiến bộ khoa học-công nghệ.. Các hệ thống đào tạoTruyền nghề theo sản phẩm Theo hệ thống này, người thợ lâu năm (nghệ nhân, thợ giỏi...) có kinh nghiệm thực tế nghề nghiệp trực tiếp hướng dẫn cho người học bắt chước trình tự và cách làm để sản xuất ra từng sản phẩm riêng lẻ. Trong từng công đoạn sản xuất ra một mặt hàng cụ thể, người học được hướng dẫn và trực tiếp thao tác làm ra các sản phẩm thực theo nhu cầu của đời sống và thị trường. Quá trình đào tạo đồng thời là quá trình sản xuất theo từng bước và từng mức độ khác nhau và qua đó người học có được những hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp thực tế để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Hệ thống nguyên công sản xuất Hệ thống nguyên công (theo từng công đoạn của dây truyền sản xuất). Hệ thống này chú trọng trang bị và hình thành ở người học các kỹ năng lao động (thao tác, động tác, cử động v.v...) theo từng công đoạn cụ thể trong dây truyền sản xuất thông qua các bài hướng dẫn thực hành cơ bản và thực tế trong sản xuất. Nội dung đào tạo được xây dựng theo bài bản chung (chương trình) trên cơ sở khoa học (công nghệ - sư phạm) kết hợp với các kinh nghiệm sản xuất được đúc kết tạo điều kiện cho người học rèn luyện hình thành các kỹ năng chuẩn, loại bỏ các tư thế sai, động tác thừa hoặc chưa hợp lý. Các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp theo từng công đoạn được hình thành và phát triển thông qua các bài luyện tập cơ bản và thực tế theo mức độ tăng dần về số lượng thao tác, độ phức tạp và tốc độ thực hiện v.v... hệ thống luyện tập kỹ năng lao độngHệ thống luyện tập kỹ năng lao động (cơ bản và chuyên biệt) với các thiết bị luyện tập chuyên dụng và các bài tập được thiết kế trên cơ sở phân tích rất tỉ mỉ quá trình lao động (công đoạn - công việc - thao tác - động tác - cử động v.v...). Quá trình luyện được chia thành 5 giai đoạn chủ yếu là:1. Luyện tập hình thành các cử động, động tác lao động cơ bản.2. Luyện tập hình thành các kỹ năng thao tác lao động chuyên biệt (bao gồm các cử động, động tác ở giai đoạn 1).3. Luyện tập hình thành các kỹ năng theo từng công việc hoặc cả công đoạn.4. Thực hiện các công việc tổng hợp bao gồm nhiều thao tác, nhiều công việc trong một hoặc vài công đoạn (theo hướng dẫn).5. Tự độc lập thực hiện các nhiệm vụ, công việc lao động đặc trưng cho nghề đào tạo trong điều kiện sản xuất trực tiếp.Hệ thống phân tích - vấn đềĐào tạo theo hệ thống phân tích - vấn đề đòi hỏi phải trang bị cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về công nghệ (bao gồm máy móc, thiết bị; qui trình công nghệ sản xuất ra các sản phầm, tài liệu công nghề - sản phẩm v.v...). Quá trình vận hành là quá trình theo dõi, quan sát, phát hiện các tình huống để duy trì chế độ làm việc bình thường của hệ thống thiết bị. Phân tích và xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh trong quá trình vận hành. ở đây, người học không phải thực hiện các kỹ năng lao động chân tay phức tạp và nặng nhọc nhưng lại phát triển mạnh kỹ năng tư duy (dự đoán, tổng hợp, phân tích, đánh giá, xử lý .v.v...). Hệ thống đào tạo theo kịch bản Các kịch bản thường được xây dựng trên cơ sở phân tích lĩnh vực hoạt động, trình độ cần thiết theo chức năng, nhiệm vụ mà người hành nghề sẽ đảm nhiệm trong thực tế. Nó có thể là một kịch bản chi tiết (hình thành cho người học một vài kỹ năng hoặc thói quen trong các tình huống nhất định) hoặc kịch bản tổng hợp bao gồm nhiều công việc kế tiếp hoặc liên quan với nhau trong qui trình dịch vụ ở một môi trường làm việc nhất định . Việc luyện tập theo kịch bản tạo điều kiện cho người học hình thành các thói quen, kỹ năng thực hiện các công việc theo chức năng - nhiệm vụ nghề nghiệp song dễ gây ra trạng thái thụ động, máy móc ở người học. Chính vì vậy người ta thường vận dụng kết hợp phương pháp đào tạo theo kịch bản kết hợp với xử trí tình huống linh hoạt. (Lựa chọn một số tình huống điển hình được đúc kết qua thực tế hoạt động nghề nghiệp) hoán vị phân vai trong trường hợp làm việc theo nhóm phục vụ...vv Phương pháp dạy học * Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức các hoạt động của người dạy ( giáo viên ) và người học nhằm thực hiện các nội dung dạy học và đạt được các mục đích ( mục tiêu ) dạy học trong những điều kiện và môi trưòng sư phạm nhất định Các định nghĩa về phương pháp dạy học Théo quan điểm giáo dục học : B.P.Exipop cho rằng : PPDH là phương tiện, cách thức , con đường đạt tới mục đíh nhất định , giải quyết những nhiệm vụ nhất địnhThao quan điểm tâm lý học : PPDH là phương thức tổ chức dạy học với sự vận động của nội dung dạy học như : Phương thức lĩnh hội nội dung (V.VĐavưdốp; Đ.B. Elconin; ) hoặc chương trình hoá (B.F.Skiner); theo các giai đoạn (P.IâGalperin )Theo LL dạy học : PPDH là phương án kết hợp các thủ thuật dạy và học nhằm đạt được mục đích dạy học KháI quát về PP dạy học Về hiện tượng : PPDH là sự vận động có định hưóng do giáo viên xác định, được hình thành bởi đcj điểm đa dạng của nội dung, mục tiêu, trình độ học vấn, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học.. Và phụ thuộc vào yết tố chủ quan của người giáo viên ( phong cách, sở trường, năng lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm..vv )Về bản chất : PPDH là cấu trúc có tính tự giác tham gia vào tiến trình dạy học ,làm cho nội dung dạy học tồn tại và vận động trong mối quan hệ biện chứng với nhau Dấu hiệu bản chất của PPDH là tính hướng đích. Mỗi PPDH chỉ có duy nhất một con đường biểu hiện trong hiện thực , đó là thông qua nội dung dạy học Các đặc điểm của phương pháp dạy học Các cấp độ nghiên cứu và triển khai PPDHPPDH : Truyền thống và hiện đại PPDH truyền thống : Lấy truyền thụ một chiều ( GV-HS ) làm hoạt động cơ bản . GV là chủ thể , là trung tâm. Người học là khách thể, là đối tượng tiếp nhận tri thức thụ động hoặc bắt chước các thao tác máy móc. Giáo án theo PPDH truyền thống được thiết kế theo đưòng thẳng tuyến tính, một chiều GV-HS PPDH hiện đại : lấy sự tương tác tích cực giữa GV-HS làm hoạt động cơ bản GV có vai trò chủ đạo, hưóng dẫn, tổ chức quá trình dạy học. HS là trung tâm, tích cực và chủ động nắm tri thức và hình thành kỹ năng Giáo án đựoc thiết kế xoay quang trục hoạt động song hành GV-HSĐổi mới phương pháp- bắt đầu từ đâu ?Người học là trưng tâmTích cực hoá HĐ hoạc tậpKết hợp hàI hoáCác PP khác nhauSư dụng hiệu quả Phương tiện dạy học Các định hưóng đổi mới PPDHTập trung vào hoạt động học . Học viên sẽ học tập như thế nào ?Bảo đảm tính đồng bộ của quá trình dạy học Tạo nhiều cơ hội tham gia cho người họcSử dụng đa dạng PP, hình thức tổ chức và phương tiện, tài liệu dạy họcDành nhiều thời gian cho hoạt động vận dụng, hoạt động nhóm nhỏ, giải quyết vấn đềTăng cưòng trực quan hoá. Dạy học đa giác quan; đa trí tuệNhiều thông tin phản hồi tới giáo viênĐánh giá dựa trên năng lực thực hiện Các phương pháp và kỹ thuật dạy học phổ biến Các phương pháp học Phương tiện dạy học Các hình thức tổ chức dạy học Tổ chức khoa học lao động sư phạmMôi trườngtâm lýMôi trườngvật chấtMôi trườngxã hộiMôi trường trí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_tran_khanh_duc.ppt