Đặc điểm tuần hoàn tủy
- Giàu mạch máu – Nằm trong một buồng kín
- Nhiều mao mạch hầu như không có chức năng khi tủy ở trạng thái bình thường
- Thông động-tĩnh mạch
- Thành mạch mỏng cả về kích thước tuyệt đối cũng như khi so sánh với kích thước đường kính của mạch
- Thành biểu mô không liên tục và mao mạch dạng cửa sổ
Xung huyết tủy khu trú và lan tỏa có thể xảy ra gần như tức thì mà không cần quá trình tăng sinh các mao mạch
82 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mở đầu cơ sở sinh học chữa răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GÀ RĂNG
ngà gian ống
ngà quanh ống
đuôi nguyên bào ngà
cầu calci
mặt khoáng hóa
tiền ngà
ngà quanh tủy đã
khoáng hóa
vùng khoáng
hóa
tiền ngà trưởng thành
tiền ngà non
nguyên bào ngà
www.hoangtuhung.com
Cấu trúc vi thể ngà răng
• Ống ngà: đơn vị cấu trúc
Đường kính:
Gần tủy: 5µm
Ngoại vi: 2µm
Mật độ: trung tâm - ngoại vi
thân răng - cổ răng - vùng chóp
theo tuổi
www.hoangtuhung.com
Các thành phần trong ống ngà
1. Đuôi nguyên bào ngà:
một phần ba phía tủy của ngà
(Brännstrưm, 1972)
☺ xuyên suốt toàn bộ bề dày của ngà răng
dài 2 –3 mm, 5 mm
• Đường kính:
– Trước khi vào tiền ngà: 4 - 5 µm
– Ngà gần tủy: 1 đến 3 µm
– Ngà xa tủy: 0,5 - 1 µm
www.hoangtuhung.com
2. Thần kinh:
khoảng 0,2mm (Byers, M.R., 1983)
tới sát tiếp nối men ngà (La Fleche, R.G., 1985)
không myelin
không có tiếp nối synapse, khớp kín hay khớp
khe giữa sợi trục và nguyên bào ngà
• Trần tủy, sừng tủy > Thành tủy, cổ răng, chân
răng
• Ngà vùng chẽ (sàn tủy) và ngà thứ ba: không có
thần kinh
3. Dịch ngà
www.hoangtuhung.com
Thành phần cấu tạo của ngà răng
khác với men răng
tương tự xê măng và xương
• 1. Thành phần hữu cơ:
91% collagen + 9% không collagen
• 2. Thành phần vô cơ:
Tinh thể hydroxy apatite:
nhỏ hơn các tinh thể ở men răng
tương tự như tinh thể ở xê măng và xương
90% ngà quanh ống - 50% ngà gian ống
• 3. Nước
www.hoangtuhung.com
Tính chất vật lý của ngà răng
1. Độ cứng
Men răng > Ngà răng > Xương và xê măng
Ít phụ thuộc vị trí:
thân răng, cổ răng, chân răng
Phụ thuộc độ sâu:
Cứng nhất:cách tủy 0,5mm cho tới khoảng
giữa lớp ngà
Mềm ở gần tủy, vùng ngà vỏ
Ngà xơ hóa cứng hơn hẳn so với ngà bình
thường
www.hoangtuhung.com
2. Màu: vàng nhạt
3. Đàn hồi cao, xốp và có tính thấm
• Dễ thẩm thấu:
lớp ngà mỏng
phân tử kích thước nhỏ
bề mặt ngà bị xử lý bằng acid
• Khó thẩm thấu:
xơ hóa
fluorine và chlohexidine
(bám vào thành ống ngà)
www.hoangtuhung.com
Những phản ứng của ngà trưởng thành
Ngà xơ
Ngà chết
Ngà thứ phát sinh lý
(Ngà lớp/thứ hai)
Ngà thứ phát sửa chữa
(ngà lớp/thứ ba)
ngà vỏ
www.hoangtuhung.com
Thay đổi cấu trúc vi thể của ngà răng
Trong giai đoạn hình thành ngà quanh tủy nguyên phát (a)
Ngay sau khi răng mọc lên (b)
Sau khi mọc vài năm (c)
Sơ đồ phía trên mô tả hình ảnh quan sát được
ở lát cắt ngang qua vị trí đường vạch trong lát cắt dọc ở sơ đồ phía dưới
ngà quanh ống
ngà gian ống
ngà thứ hai giai đoạn sớm
ngà thứ hai giai đoạn muộn
tiền ngà
nhú nguyên bào ngà và nguyên bào ngà
www.hoangtuhung.com
Các thuyết về cảm giác ngà
A. Ngà nhận biết kích thích một cách trực tiếp bởi các sợi thần kinh
B. Nguyên bào ngà đóng vai trò thụ thể
C. Các thụ thể bị kích thích bởi sự dịch chuyển của chất dịch trong ống ngà
ngà
quanh
ống
ngà gian
ốngtiền ngà
ĐAU
A B C
www.hoangtuhung.com
TỦY RĂNG
men
ngà vỏ
ngà quanh tủy
tiền ngà
nguyên bào
ngà
vùng Weil
vùng lưỡng cực
mạng lưới thần
kinh Raschkow
mạng lưới mao
mạch dưới nguyên
bào ngà
www.hoangtuhung.com
Đặc điểm tuần hoàn tủy
Giàu mạch máu – Nằm trong một buồng kín
Nhiều mao mạch hầu như không có chức năng
khi tủy ở trạng thái bình thường
Thông động-tĩnh mạch
Thành mạch mỏng cả về kích thước tuyệt đối
cũng như khi so sánh với kích thước đường kính
của mạch
Thành biểu mô không liên tục và mao mạch
dạng cửa sổ
Xung huyết tủy khu trú và lan tỏa có thể
xảy ra gần như tức thì mà không cần quá
trình tăng sinh các mao mạch
www.hoangtuhung.com
PHỨC HỢP NGÀ - TỦY
nguồn gốc phôi thai
chức năng: thống nhất về các phản ứng
sinh lý và bệnh lý
• Ngà là một mô sống, cùng với tủy răng
tạo thành phức hợp ngà-tủy, có chức
năng quan trọng đối với toàn bộ sự sống
và hoạt động của răng.
www.hoangtuhung.com
Thay đổi mô học của răng khi sửa soạn xoang:
1. Tại bề mặt
• 2. Ở các vùng mô liên quan
www.hoangtuhung.com
LỚP MÙN
Dày 2µm
Bản chất: là hiện tượng lý học
có ý nghĩa sinh học
Thành phần:
mảnh vụn tinh thể của men, ngà
khuôn ngà gian ống và quanh ống
các thành phần trong ống ngà
nước, dịch ngà, nước bọt, vi khuẩn
Hình thành nút mùn
www.hoangtuhung.com
Đặc điểm lớp mùn:
Thành phần lớp mùn thay đổi phụ thuộc
cấu trúc mô răng bị mài và kỹ thuật mài
Lớp mùn làm giảm dòng chảy của chất
dịch từ ngà ra và giảm tính thấm của ngà
Lớp mùn không phải là một cấu trúc ổn
định
Acid yếu để trong thời gian vừa đủ
Thay đổi lớp mùn, giữ lại nút mùn
www.hoangtuhung.com
Những thay đổi cấu trúc của phức hợp ngà tủy
Tạo ngà quanh ống thứ phát
Tạo ngà trong ống
Tách rời lớp tiền ngà và lớp nguyên bào
ngà
Nhân nguyên bào ngà di chuyển vào lòng
ống ngà
Xáo trộn và phá vỡ các thành phần của
ống ngà
Co mạch – Tăng tuần hoàn tủy
www.hoangtuhung.com
Co mạch - tăng tuần hoàn tủy
Tăng tuần hoàn có thể được coi là cơ chế
bảo vệ, khởi đầu cho việc sửa chữa những
tổn thương
Xảy ra thoáng qua không để lại biến chứng
lâm sàng Viêm tủy hồi phục
Khi tuần hoàn tủy bị ngăn chặn khu trú
hoặc lan tỏa với mức độ và thời gian đủ
lớn Viêm tủy không hồi phục
www.hoangtuhung.com
Nguyên nhân
1. Nhiệt độ: Nóng quá mức và cháy ngà khi mài
2. Tác động khi xử lý bề mặt xoang:
• Làm khô quá mức ngà răng sau sửa soạn
• Tác động lý học hoặc hóa học của dịch trên
mặt xoang
Thay đổi cấu trúc vi thể ngà răng
Thoái hóa nhú nguyên bào ngà, nguyên
bào ngà
Tạo ngà thứ ba, hình thành vùng ngà chết
Viêm tủy – Chết tủy
www.hoangtuhung.com
Ảnh hưởng của tuổi
đối với phản ứng của phức hợp ngà tủy
Đặc điểm tích tuổi của phức hợp ngà tủy:
Khối ngà răng dày: sừng tủy, sàn tủy
Đường kính ống ngà thu hẹp: xơ hóa
Mật độ ống ngà thấp: xơ hóa bít kín ống ngà
Buồng tủy hẹp: ngà thứ phát, sạn tủy
Tuần hoàn tủy giảm
Ở tuổi 55, mô tủy có thể tích bằng khoảng một
phần năm so với ở tuổi 25 và chỉ chứa một
phần năm nguồn cung cấp máu
www.hoangtuhung.com
KHI NÀO CẦN TẠO LỖ TRÁM?
1. Đã hình thành lỗ sâu
2. Răng còn trám được (mô cứng còn lại)
3. Những vấn đề liên quan/kế họach điều trị:
– bệnh tủy răng
– bệnh nha chu
– tình trạng các răng khác
www.hoangtuhung.com
Nguyên tắc sửa soạn xoang
1. Mài răng:
Mũi khoan đủ sắc
Mài gián đoạn với áp lực đặt lên tay khoan
nhẹ nhàng
Tia nước làm mát mũi khoan ở diện cắt
Chú ý hiệu ứng “che khuất”: răng ngăn
cản tia nước phun thẳng vào mũi khoan
• Mài răng với tốc độ cao không cĩ nước
phun và sử dụng thuốc tê gây co mạch
đều có hại với tủy răng
www.hoangtuhung.com
Chú ý quan trọng
Mô răng cần được bảo tồn càng nhiều càng tốt.
Việc sửa sọan lỗ trám lặp đi lặp lại không tránh khỏi
làm răng tiếp tục suy yếu, vì vậy, sự tồn tại lâu
dài của miếng trám là đòi hỏi quan trọng bậc
nhất
Vật liệu trám, dù có tốt nhất, cũng không thay thế
được mô răng lành mạnh, cả về chức năng và
thẩm mỹ, đắt tiền!
Giá trị của phục hồi phụ thuộc phần lớn vào hiểu biết và
kỹ năng mà thầy thuốc đặt vào chứ khơng phải là giá
cả của vật liệu.
www.hoangtuhung.com
HAI KỸ THUẬT CƠ BẢN
• TRÁM TRỰC TIẾP:
• -Dạng dẻo khi đặt vào có thể uốn khuôn và tạo
hình
• -Nhiều úng dụng
• TRÁM GIÁN TIẾP:
• -Phải qua giai đọan chuẩn bị ở Lab phải tạo lỗ có
thành thích hợp (thốt)
• -Gắn trên răng bằng vật liệu gắn.
www.hoangtuhung.com
VẤN ĐỀ LƯU
• Vật liệu trám lưu trong lỗ trám hoặc trên bề mặt
răng theo 2 cơ chế
• - Ngàm cơ học
• - Dán
Theo cơ chế dán, có 2 loại:
–Vi ngàm (vi lưu cơ học)
–Dán hóa học qua trao đổi ion
www.hoangtuhung.com
VẤN ĐỀ BỀN CHẮC
• TRƯỚC ĐÂY: răng giữ miếng trám
• mô răng phải đủ vững chắc
• HIỆN NAY: vật liệu dán miếng trám tăng
cường cho mô răng
• Cần chú ý: Mỗi vật liệu địi hỏi tạo lỗ trám phù hợp
www.hoangtuhung.com
• Chuẩn bị xoang trước khi phục hồi:
Làm sạch:
Hóa chất: cồn, oxy già
☺Nước
• kích thích tủy
• ảnh hưởng chất lượng dán
Làm khô:
Bông gòn
☺Thổi hơi nhẹ
☺Côn giấy
www.hoangtuhung.com
Dụng cụ mài mòn nhờ thổi cát
Sử dụng các bụi làm mòn mài cắt cấu trúc răng
Nhược điểm:
Không có cảm giác xúc giác khi mài
Bụi mài mòn không tạo được một phạm vi làm
việc rõ ràng
Ảnh hưởng sức khỏe của bệnh nhân và người thực
hiện kỹ thuật khi hít phải
Ứng dụng:
Làm sạch hố rãnh: đặt sealant
chẩn đoán sâu mặt nhai
www.hoangtuhung.com
Thiết bị laser
Cắt mô cứng nhờ sinh nhiệt
Tăng nhiệt độ tủy 50C hủy hoại tủy
Ứng dụng:
Làm sạch hố rãnh
Giảm nhạy cảm bề mặt chân răng bị lộ
Làm nhám bề mặt mô cứng
(phối hợp hoặc thay thế cho acide xoi mòn)
Lấy bỏ mô bị sâu hoặc mô tủy chân răng trong
nội nha.
www.hoangtuhung.com
Phần thứ hai
PHỤC HỒI
PHẢN ỨNG TỦY
ĐỐI VỚI CÁC KỸ THUẬT VÀ VẬT LIỆU
www.hoangtuhung.com
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm tương hợp sinh học
và vật liệu sinh học.
2. Mô tả được các ảnh hưởng của một số vật liệu
phục hồi thường sử dụng đối với các cấu trúc
các mô của răng.
3. Trình bày được bản chất hiện tượng quá cảm
ngà và mối liên quan đến sự hình thành vi kẽ.
www.hoangtuhung.com
Dàn bài
• 1. Tính tương hợp của vật liệu nha khoa và
khái niệm vật liệu sinh học
• 2. Các vật liệu thường sử dụng
3. Vi kẽ
• 4. Hiện tượng quá cảm ngà
www.hoangtuhung.com
• Tính tương hợp của vật liệu nha khoa và
khái niệm vật liệu sinh học
www.hoangtuhung.com
Tính an toàn của vật liệu nha khoa
Thuật ngữ:
Trước đây: từ “độc tính “
Tương hợp sinh học là tính hòa hợp với sự sống
và không gây độc hoặc thương tổn đến chức
năng sinh học.
Tương hợp sinh học được đánh giá theo:
Tính độc tại chỗ: phản ứng của tủy, niêm mạc
Phản ứng toàn thân: gây dị ứng, sinh ung thư
www.hoangtuhung.com
Yêu cầu đối với vật liệu nha khoa
Không gây hại cho tủy và mô mềm
Không chứa các chất có khả năng khuyếch tán
độc tính, giải phóng và đi vào hệ tuần hoàn, gây
phản ứng độc toàn thân
Không có các yếu tố dễ gây phản ứng dị ứng
Không có tiềm năng gây ung thư
www.hoangtuhung.com
• Vật liệu sinh học là một chất (không phải
thuốc), được sử dụng để điều trị, bổ sung, hoặc
thay thế một phần mô, cơ quan, hoặc chức
năng nào đó của cơ thể.
• Khoa học vật liệu sinh học nha khoa phải dựa
trên cơ sở kiến thức về sinh học, kết hợp với việc
sử dụng các vật liệu được làm để sử dụng trong
miệng. Một vật liệu dù có bền chắc đến đâu
nhưng gây tổn thương cho tủy và mô mềm thì
cũng không phải là vật liệu tốt.
www.hoangtuhung.com
Vật liệu nha khoa tương tự như các vật liệu sử dụng
trong chỉnh hình, các bộ phận tim mạch nhân
tạo, phẫu thuật thẩm mỹ, nhãn khoa; tức là,
chúng làm việc trong điều kiện tiếp xúc với
nhiều mô khác nhau trong cơ thể.
vật liệu sinh học
tính tương hợp sinh học
chấp nhận sinh học
Vật liệu sinh học nha khoa có môi trường vật chủ
đặc biệt phức tạp.
www.hoangtuhung.com
LỰA CHỌN VẬT LIỆU
Cần chú ý :
Bản chất vật liệu
Cơ chế và phương pháp lưu giữ vật liệu.
Hạn chế hình thành vi kẽ, dự phòng sâu tái phát
Khả năng giúp tái khóang?
Tồn tại lâu dài, kháng gãy hoặc mòn?
Khả năng bảo tồn mô răng còn lại?
Thẩm mỹ
www.hoangtuhung.com
Các vật liệu thường sử dụng
oAmalgam
oXi-măng
oComposite
www.hoangtuhung.com
Amalgam
www.hoangtuhung.com
Đặc điểm của Amalgam
Thành phần: Hợp kim có bạc + Thủy ngân
Trơ - ít kích thích tủy
Bản thân thủy ngân dường như không gây phản
ứng tủy
Nhiễm độc toàn thân:
da, tiêu hóa, phổi (bệnh nhân – nhân viên nha
khoa), thải trừ chậm
Ô nhiễm môi trường: rơi vãi, bay hơi
www.hoangtuhung.com
Phản ứng của tủy
đối với phục hồi amalgam
• Cơ chế:
Lý học: đặt và nhồi nén amalgam
dẫn điện, dẫn nhiệt
Không phải là các đặc tính nhiệt, hóa học,
hay độc tính
Liên quan tới các ống ngà mới bị cắt
Ít ảnh hưởng tới các ống ngà đã được sửa
chữa do quá trình bệnh lý cũ hoặc quy trình
điều trị trước đây
www.hoangtuhung.com
Đặc điểm mô bệnh học
thường thấy ở các răng phục hồi amalgam
Bạch cầu trung tính tập trung dày đặc giữa lớp tiền ngà
và lớp nguyên bào ngà
• đẩy lớp nguyên bào ngà ra xa khỏi lớp tiền ngà và
lấn sâu vào mô tủy
• tạo abscess
Mức độ thâm nhập thủy ngân qua men và ngà phụ
thuộc mức độ khoáng hóa:
tuổi
tình trạng bệnh lý:
răng sâu, mất khoáng, ống ngà hở
chết tủy (thành phần nước thấp)
www.hoangtuhung.com
Nếu không có lớp lót, vùng ngà răng gần amalgam có
tỷ lệ thủy ngân cao; thủy ngân cản quang đi vào tủy
răng người sau 6 ngày (Soremark, 1968)
Thủy ngân không đi từ phục hồi amalgam vào tủy.
Thực tế, nó không thấm qua ngà răng đã được làm mất
khoáng trước khi đặt amalgam.
• Khi phase γ2 bị ăn mòn, thủy ngân không thoát ra
ngoài như thiếc mà thấm ngược vào amalgam và tiếp
tục phản ứng với các phần tử hợp kim chưa phản ứng
(Kurosaki và Fusayama, 1969; Stephen và Igram, 1973)
Lớp ngà cản quang nhiều nằm dưới phục hồi amalgam:
không thấy thủy ngân, chỉ thấy kẽm và thiếc với nồng
độ cao (van der Linden, van Aken 1973; (Halse, 1975 )
Một số ý kiến về ngà-tủy sau trám amalgam
www.hoangtuhung.com
Xi-măng
www.hoangtuhung.com
Xi-măng vô cơ
Thành phần: Bột oxit kim loại + Phosphoric acid
Phosphoric acid trong hỗn hợp xi-măng bị đẩy
vào các ống ngà kích thích tủy
Xi-măng silicate:
Khi trám: pH<3
Sau 1tháng: pH<7
Xi-măng phosphate kẽm:
Khi trám: pH≈2
Sau 24 giờ: pH≈5,5
Có thể thấm qua lớp ngà dày 1,5mm
www.hoangtuhung.com
• Các chất bảo v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_mo_dau_co_so_sinh_hoc_chua_rang.pdf