Hiện nayVN chưa có tiêu chuẩn chất lượng môi trườngkhông khí ở trongnhà.
- Để giảm bớt ô nhiễm không khí trong nhà, có thể d ùng một số biện pháp
sau đây :
- Không dùng các cấu kiện vật liệu được sản xuất từ sợi, bông amiăng để
làm kết cấu bao che nhà, vật liệu ốp trần, tường, sàn nhà, hay làm đồ dùng
trong nhà.
- Không hút thuốc trong phòng kín, nếu có thì phòng phải mở cửa thông
thoáng.
- Sau khi dán thảm hay đánh vecni, sơn đồ đạc hay k ết cấu nhà phải thông
thoáng phòng cẩn thận.
- Bếp đun nấu, lò sưởi, than, dầu, củi phải có ống thông gió hút hơi khí thải
từ bếp để đẩy hơi khí ô nhiễm ra ngoài nhà.
122 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 17633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môi trường và con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiễm MT n−ớc tới con ng−ời và HST
1.7. Chất thải rắn đô thị và ảnh h−ởng của CTR tới con ng−ời và HST
4- Các chỉ tiêu chính đánh giá chất l−ợng MT n−ớc
5- Các nguồn gây ô nhiêm MT n−ớc
6- ảnh h−ởng của ô nhiễm MT n−ớc tới con ng−ời và HST
1.8. Ô nhiễm môi tr−ờng tiếng ồn và ảnh h−ởng của tiếng ồn tới con
ng−ời và HST
7- Các chỉ tiêu chính đánh giá chất l−ợng MT n−ớc
8- Các nguồn gây ô nhiêm MT n−ớc
9- ảnh h−ởng của ô nhiễm MT n−ớc tới con ng−ời và HST
1.9. Ô nhiễm môi tr−ờng đất và cảnh quan và ảnh h−ởng của nó tới con
ng−ời và HST
Bổ sung : Hiện trạng m−a axit (lắng đọng axit)
Bảng . Kết quả quan trắc m−a axit năm 2000, 2001 và 2002
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
T
T
Địa điểm
đo
Số
mẫu
n−ớc
m−a
thu
đ−ợc
(mẫu)
Tỷ lệ
số
mẫu
có
pH≤5,
5
(%)
Số mẫu
n−ớc
m−a
thu
đ−ợc
(mẫu)
Tỷ lệ số
mẫu có
pH≤5,5
(%)
Số
mẫu
n−ớc
m−a
thu
đ−ợc
(mẫu)
Tỷ lệ số
mẫu có
pH≤5,5
(%)
1 Lào Cai 121 9 38 3 113 15,0
2 Hà Nội - - 35 3 78 8,51
3
Quảng
Ngãi
(Dung
Quất)
54 52
133 4
86 0,0
4 Nha Trang 56 2 59 0,0
5 Biên Hoà 100 43 29 36 98 34,7
6
TP Hồ Chí
Minh
64 63
29 33
54 1,9
7
Bình
D−ơng
74 19
27 33
59 64,4
8 Vũng Tàu 84 16 29 4 78 10,3
9 Mỹ Tho 99 1 24 0 73 0,0
Nguồn : Báo cáo kết quả đo l−ờng của các Trạm quan trắc m−a axit năm
2000, năm 2001 và năm 2002.
Khung 3.3. Về m−a axit
Nhìn chung, ở n−ớc ta đb xuất hiện cá c dấu hiệu của
m−a axit, tỷ lệ số trận m−a có pH ≤ 5,5 ở cá c tỉnh miền
Đông Nam bộ lớn hơn cá c vùng khá c, tuy rằng nguồn
gốc ch−a đ−ợc xá c định rõ. Vì vậy cần phải tiếp tục quan
trắc và phân tích m−a axit một cá ch cẩn thận.
Diễn biến chất l−ợng n−ớc mặt, n−ớc ngầm
Hình 3.8. Diễn biến N-NH4
+ tại các sông đã quan trắc từ
1995 - 2002
Nguồn : Cục BVMT - Báo cáo Quan trắc và Phân tích Môi
tr−ờng
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
Sông Hồng
(Hà Nội)
Sông Cấm
(Hải phòng)
Sông H−ơng
(Huế)
Sông Hàn
(Đà nẵng)
S. Sài gòn
(TP.HCM)
N
ồ
n
g
đ
ộ
N
-
N
H
4
(
m
g
/
l
)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
TCVN 5942 - 1995
Nguồn A ≤ 0,5 mg/l
Nguồn B ≤ 1,0 mg/l
Vị trí
Hình 3.9. Diễn biến BOD5 trên các sông đã quan trắc từ 1995 - 2002
Nguồn : Cục BVMT- Báo cáo Quan trắc và Phân tích Môi tr−ờng
0
5
10
15
20
25
30
35
Sông Hồng
(Hà Nội)
Sông Cấm (Hải
phòng)
Sông H−ơng
(Huế)
Sông Hàn (Đà
nẵng)
Sông Sài gòn
(TP.HCM)
Vị trí
N
ồ
n
g
đ
ộ
B
O
D
5
(
m
g
/
l
)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
TCVN 5942 - 1995
Nguồn A ≤ 4 mg/l
Nguồn B ≤ 25 mg/l
Vị trí
Sông Hồng Sông Cấm Sông H−ơng Sông Hàn Sông Sài Gòn
(Hà Nội) (Hải Phòng) (Huế) (Đà Nẵng) (TP. HCM)
Bổ sung:
- Diễn biến và đánh giá chất l−ợng n−ớc các sông hồ nội thành
các thành phố VN
Nhận xét chung : Các sông hồ kênh m−ơng nội thành của Hà
Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế,... hầu hết bị ô nhiễm ở
mức độ báo động. Đó là các sông Tô lịch, Sét, Lừ, Kim ng−u ở
Hà Nội, Kênh Đôi, kênh Tàu hủ, kênh Nhiêu lộc, kênh Tân hoá,
Lò Gốm, Tham luông ở TP. Hồ Chí Minh, hồ Tịnh Tâm ở Huế,
sông Hàn Đà nẵng hầu hết các chỉ tiêu đều v−ợt so với TCCP từ
4-5 lần đến 70 lần.
-. Diễn biến, đánh giá chất l−ợng n−ớc ngầm
Ô nhiễm chất hữu cơ :
Ô nhiễm các chất dinh d−ỡng :
Ô nhiễm kim loại nặng :
Bổ sung:
Chất thải rắn ảnh h−ởng tới sức khoẻ con
ng−ời
Bảng 3.14 : Khối l−ợng chất thải rắn phát sinh tại một số tỉnh, thành
năm 2002
Thành phố
Tổng
l−ợng rác
(t/ngày)
L−ợng
thu gom
(t/ngày)
Đặc điểm
chất thải rắn
TP. HCM 5758 4964 Bao gồm các loại rác thải sinh hoạt,
rác và chất thải công nghiệp, bệnh
viện, bùn cống, bể tự hoại.
Long An 70 49 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt.
Tiền Giang 92 78 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt.
Cần Thơ 198 174 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt, rác thải
bệnh viện rất ít.
Cà Mau 65 51 Chủ yếu là rác thải sinh hoạt.
Hải D−ơng 240 210 Rác thải công nghiệp và rác thải sinh
hoạt
Hà Nội 1800 1200 Rác thải công nghiệp và rác thải sinh
hoạt
Hải Phòng 500 400 Rác thải sinh hoạt và rác thải công
nghiệp
Quảng Ninh 120 95 Rác thải sinh hoạt
Đà Nẵng 1177 955 Rác thải sinh hoạt
BR-VT 600 480 Rác thải sinh hoạt
Đồng Nai 650 520 Rác thải sinh hoạt và rác thải công
nghiệp
Bình D−ơng 285 230 Rác thải sinh hoạt là chủ yếu
Khánh Hoà 456 347 Rác sinh hoạt là chủ yếu
Phú Thọ 441 308 Rác thải sinh hoạt
Bắc Ninh 48 34 Rác thải sinh hoạt
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi tr−ờng năm 2003 của các Sở KH,CN&MT
01000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
TP Hồ
Chí
Minh
Bà Rịa -
Vũng
Tàu
Đồng
Nai
Bình
D−ơng
b)a)
L−ợng chất thải phát sinh năm 2002 tại một số tỉnh/thành khu vực miền Bắc
(a), khu vực miền Nam (b).
Tổng l−ợng rác (tấn/ngày)
L−ợng thu gom (tấn/ngày)
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Hà Nội Hải
Phòng
Hải
D−ơng
Quảng
Ninh
Bảng. Khối l−ợng chất thải rắn y tế ở các bệnh viện của một số tỉnh,
thành phố trong năm 2002
Tỉnh, thành phố Khối l−ợng rác y tế nguy hại (tấn/năm)
TP. Hồ Chí Minh 4730
Đồng Nai 995
Bình D−ơng 368
Bà Rịa -Vũng Tàu 288
Thái Nguyên 1332
Hải D−ơng 1626
Hải Phòng 1300
Phú Thọ 70
Cần Thơ 110
Hà Nội 410
Quảng Ninh 190
Nguồn : Báo cáo Hiện trạng môi tr−ờng 2003 của các tỉnh
Ch−ơng II
Môi tr−ờng khí hậu xây dựng
- Tổng quan về đặc điểm khí hậu Việt Nam,
- Các tác động qua lại giữa công trình xây dựng và môi tr−ờng khí hậu
xung quanh.
Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam:
Ba yếu tố chính hình thành khí hậu một vùng:
- Mặt trời và bức xạ Mặt trời,
- Hoàn l−u khí quyển (trong không gian hẹp có thể xem la gió)
- Địa hình
Nhiệt đới, nóng ẩm và có gió mùa!
2.1. Những điểm chung của khí hậu xây dựng Việt Nam
1-Tổng l−ợng bức xạ
Bảng 2.1. Tổng xạ trung bình tháng và năm (kcal/cm2) của một số
địa ph−ơng chính của VN
Địa
ph−ơng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Sơn La 7,7 8,7 11,2 12,0 13,4 12,4 12,7 12,5 12,3 11,5 9,8 8,4 132,6
Phú Hộ 5,1 5,0 6,3 8,7 13,6 14,1 14,1 13,5 12,0 10,8 8,4 7,3 115,9
Hà Nội 5,6 5,2 6,2 8,6 14,2 14,1 15,2 13,8 12,5 10,8 8,7 7,9 122,8
Đà
Nẵng
9,2 10,3 13,8 15,9 17,0 15,3 17,3 15,1 13,3 11,1 7,8 6,6 151,7
Đà Lạt 15,4 16,0 18,0 14,6 12,8 10,2 12,9 13,0 10,7 9,8 11,3 14,8 159,5
TP
HCM
13,6 15,2 17,3 14,8 13,4 12,6 13,6 13,2 12,5 12,0 11,2 12,3 162,0
2- Nhiệt độ
Bảng 2.3. Nhiệt độ trung bình thá ng và nă m (OC) của một số địa ph−ơng
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nă m
Sơn La 14,6 16,5 20,0 22,8 24,7 25,1 25,0 24,6 23,7 21,7 18,2 15,0 21,0
Sapa 8,5 9,9 13,9 17,0 18,3 19,6 19,8 19,5 18,1 15,6 12,4 9,5 15,2
Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5
Vinh 17,6 17,9 20,3 24,1 27,7 29,2 29,6 28,7 26,8 24,4 21,6 18,9 23,9
Đà
Nẵng
21,3 22,4 24,1 26,2 28,2 29,2 29,1 28,8 27,3 25,7 24,0 19,9 25,7
Playcu 19,0 20,7 26,2 24,0 24,0 23,0 22,4 22,2 22,3 21,7 20,7 19,3 21,8
TPHC
M
25,8 26,7 24,0 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1
3- Độ ẩm không khí
Bảng 2.4. Độ ẩm t−ơng đối (%) trung bình thá ng và năm ở một số địa
ph−ơng
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nă m
Sơn La 79 76 73 75 78 84 85 87 85 83 81 80 80
Sapa 88 85 82 83 84 87 88 89 90 89 90 87 87
Hà Nội 83 85 87 87 84 83 84 86 85 82 81 81 84
Vinh 89 91 91 88 82 76 74 80 87 86 89 89 85
Đà
Nẵng
85 84 84 83 79 76 75 77 82 84 85 85 82
Playcu 74 69 67 72 81 80 90 92 89 84 80 76 80
TPHC
M
72 70 70 72 79 82 83 83 85 84 80 77 78
4- Chế độ gió mùa
ở Việt Nam có những loại gió mùa chính sau:
- Gió mùa Đông - Bắc (từ hạ tuần tháng 9 đến cuối tháng 5 và tháng 6
năm sau). Có 2 loại :
- GMĐB cực đới, từ vùng áp cao ở Mông cổ và Xibêri: khô và lạnh.
- GMĐB nhiệt đới, nhiệt đới hoá, ẩm.
- Gió mùa Tây - Nam và gió phơn nóng (từ tháng 4 đến đầu tháng 8)
- Tính chất là nóng khô
- Gió mùa Đông - Nam, thịnh hành nhất Việt Nam
- Các cơn giông,
- Bão,
- Lũ quét...
Chú ý: Trong kỹ thuật l−u ý đặc tính của gió:
- H−ớng gió,
- Vận tốc gió, ⇒ Hoa gió của từng địa ph−ơng
- Tần suất gió
BT Đ
N
Hoa gió ở Hà Nội trung bình năm
2.2. Đặc điểm khí hậu miền Bắc
- Tính biến động mạnh mẽ của thời tiết trong c cá mùa cũng là điều khá
lạ th−ờng đối với khí hậu nhiệt đới.
- Vai trò của gió mùa ở đây cũng góp phần đáng kể làm sai lệch những
hậu quả khí hậu do chuyển động biến chuyển của mặt trời.
- Ngay trong khu vực nhiệt đới gió mùa cũng không đâu có mùa Đông
lạnh và mùa Hè nhiều m−a nh− ở miền Bắc Việt Nam.
Nhìn chung khí hậu miêng Bắc Việt Nam có ba đặc điểm lớn sau:
• Có tính chất nhiệt đới gió mùa đặc biệt
• Có tính biến động mạnh mẽ
• Có tính phân hoá đa dạng trên lãnh thổ miền Bắc.
Bảng 2.5. So sánh các đặc tr−ng cơ bản của khí hậu n−ớc ta với tiêu
chuẩn nhiệt đới
Đặc tr−ng khí
hậu
Tiêu chuẩn nhiệt đới Miền Bắc Việt
Nam
Miền Nam Việt
Nam
Nhiệt độ trung
bình năm
> 21 0C
(theo Milơ)
22-24 0C 25-27 0C ở đồng
bằng
20-22 0C ở vùng
Tây Nguyên
Nhiệt độ thá ng
lạnh nhất
> 180C
(theo Kôpen)
15-190C 20 0C ở đồng bằng
180C ở vùng Tây
Nguyên
Số tháng có nhiệt
độ d−ới 200C
< 4 tháng
(theo Đơmacton) 2-4 thá ng
Không có ở đồng
bằng
2-4 tháng ở vùng
Tây Nguyên
Biến độ dao động
nhiệt độ năm
1-60 0C
(Theo Becgơ)
9-14 0C 3-5 0C
L−ợng m−a hàng
năm
800-1.800 mm
(theo Kaigodorov)
1.500-2.500 mm 1.500-2.500mm
Gió thịnh hành
mùa Đông
Nhiệt đới Nhiệt đới và cực đới
biến tính
Nhiệt đới
Gió thịnh hành
mùa Hè
Nhiệt đới và xích đạo
(theo Alixov)
Nhiệt đới và xích
đạo
Nhiệt đới và xích
đạo
2.2.1. Đặc điểm khí hậu mùa lạnh ở miền Bắc
a- Lạnh hơn nhiều so với vùng nhiệt đới khác:
So với các địa ph−ơng ở cùng vĩ tuyến, nhiệt độ ở Bắc VM lạnh hơn
khoảng từ 3 - 6OC.
Ví dụ:
Vĩ độ tO TB tO TB ∆t, OC Tháng
21OB Hà Nội: t = 16OC Nacpơ: t = 21OC 5 I
19OB Vinh: t = 17,9OC Bombay: t = 24,2OC 6,3 I
18OB Đồng Hới: t = 19OC Ciên Chăn: t = 21,7OC 2,7 I
b- Mùa lạnh của miền Bắc VN là mùa lạnh ẩm −ớt. Thời gian có ϕtb = 80
-95% chiếm tỷ lệ lớn.
2.2.1. Đặc điểm khí hậu mùa nóng ở miền Bắc
a- Chế độ nhiệt ổn định hơn so với mùa lạnh và sự phân hoá giữa các
vùng ít rõ rệt
b- Trong mùa nóng, VN có l−ợng nhiệt rất phong phú.
c- Độ ẩm kk rất lớn và l−ợng m−a ở một số địa ph−ơng cũng rất lớn.
d- Có gió phơn nóng (gió "Lào")
2.3. Đặc điểm khí hậu miền nam
- Có sự phù hợp với TC khí hâuk nhiệt đới (xem bảng 2.5)
- Điều kiện thuận lợi hơn so với KH miền Bắc: ∆ t trong
ngày không lớn...
- Hai vấn đề khắc nghiệt hơn, l−u ý:
• BXMT lớn hơn ⇒ tác dụng của BX lên mái mãnh liệt
hơn.
• Những trận m−a th−ờng xuyên kéo dài, mùa này ϕ tb
th−ờng cao .
Hình 2.1: Biến thiên nhiệt độ ở Hà nội và TP. Hồ chí minh
2.4 Phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam.
Cơ sở để phân VKHXDVN (TCVN 4080-85).
- Dựa trên kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ thể ng−ời và môi tr−ờng khí
hậu, chủ yếu là môi tr−ờng vi khí hậu trong công trình, đã sử dụng chỉ số “cán cân
nhiệt của cơ thể con ng−ời “ (CCN-cal/phút) kết hợp với một số chỉ số và đặc tr−ng
khí hậu khác có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân vùng
khí hậu xây dựng.
- Thông qua việc phân tích các quy luật phân ho ácủa khí hậu Việt Nam đ−ợc thể
hiện qua các chỉ tiêu đã chọn và mối quan hệ của chúng với đối t−ợng là các công
trình xây dựng đã đii đến xác lập một hệ thống vị phân gồnm ba cấp:
• Miền khí hậu: là thể hiện sự khác biệt về khí hậu có liên quan đến đặc tính
của đới khí hậu (nhiệt đới và không hoàn toàn tnhiệt đới) có ảnh h−ởng đến việc lựa
chọn các dạng, kiểu kiến trúc chủ yếu, đến việc quy hoạch xây dựng đô thị.
• Vùng khí hậu: là cấp cơ sở của sơ đồ, thể hiện sự khác nhau về khí hậu có
liên quan đến mô hình xử lý giữa hai giải pháp lớn là chống nóng và chống lạnh cho
công trình. Vấn đề chóng ảnh h−ởng của một số hiện t−ợng khí t−ợng cực đoan cũng
đ−ợc kết hợp.
• Vành đai khí hậu: là cấp phân vị đặc biệt nhằm thể hiện sự khác nhau về
khí hậu theo độ cao địa hình có liên quan đến việc xử lý hai giải pháp cơ bản đã nêu
cho các vùng khí hậu.
Hình 2.2: Bản đồ phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
Phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam cụ thể
- 2 miền khí hậu:
A- Miện khí hậu miền Bắc:
Vùng KH Cá c tiểu vùng
KH
Giải phá p KHXD
AI. Vùng khí hậu núi Đông
Bắc và Việt Bắc.
AI1 và AI2
- Chống lạnh > chống nóng.
- Vành đai núi cao không y/c
chống nóng
AII. Vùng khí hậu Núi Tây
Bắc và Bắc Tr−ờng Sơn
AII1 và AII2
- Chống lạnh > chống nóng
AIII. Vùng khí hậu đồng
bằng Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ
AIII1 , AIII2,
AIII3
- chống nóng là chính
- Chú ý lũ quét
- Bão, lũ, gió phơn...
B. Miền khí hậu miền Nam.
Vùng KH Các tiểu vùng
KH
Giải phá p KHXD
BIV. Vùng khí hậu Tây
Nguyên
BIV1 và BIV2
- Chống nóng.
- Vành đai núi cao không y/c
chống nóng
BV. Vùng khí hậu đồng bằng
Nam Bộ và Nam trung bộ
BV1, BV2,
BV3, BV4
- Chống nóng là chính
- Bão, lũ...
Chú ý 8 mục sau đây trong XDQH công trình:
- Lựa chọn địa điểm xây dựng để trá nh vị trí quá cao hay chỗ trũng
- Chọn h−ớng nhà để thu đ−ợc tối đa hay tối thiểu tia mặt trời
- Thông gió tự nhiên: H−ớng mặt nhà mở về h−ớng để trá nh gió không cần thiết
và có tá c dụng che chắn gió lạnh mùa đông và h−ớng gió má t trong mùa hè, cải
thiện điều kiện thông gió tự nhiên trong nhà
- Thiết kế cá c cửa sổ để đạt đ−ợc chiếu sá ng ban ngày lớn nhất vào trong nhà và
tă ng c−ờng thông gió tự nhiên trong mùa hè.
- Thiết kế che nắng và cá c cửa sổ sao cho hạn chế tia nắng mặt trời quá nóng ;
- Lựa chọn và tổ chức cây xanh để tạo cảnh quan và vi khí hậu tốt xung quanh
nhà.
- Cấu tạo t−ờng, cửa sổ và cửa đi đề bảo vệ ngôi nhà c− trú khỏi m−a lọt vào.
- Lựa chọn bề mặt đất xây nhà khô rá o trá nh ẩm −ớt, úng đọng n−ớc.
6 việc Cải thiện vi khí hậu xung quanh công trình xây dựng
sẽ đ−a đến cá c dạng lợi ích sau đây:
- Hạ thấp chi phí s−ởi ấm mùa đông;
- Giảm bớt chi phí làm má t trong mùa nóng;
- Làm vật liệu xây nhà bền lâu hơn;
- Thuận lợi cho tá i tạo khu vực xung quanh nhà (ngoài nhà)
- Phá t triển cây xanh tốt hơn;
- Làm tă ng tính an toàn và giá trị sử dụng của công trình;
Thiết kế môi tr−ờng công trình
+ Nhà cửa ốm yếu ( Sick buildings)/bệnh nhà đóng kín, gồm cá c tên gọi sau:
- Bệnh liên quan đến nhà cửa ( Building Related Illness- BRI),
- Hội chứng nhà chật cứng ( Tight Building Syndrome- TBS) ;
- Hội chứng mắt vă n phòng ( Office eye Syndrome)
+ Tá c động của sick building
Cá c bệnh có liên quan đến hội chứng sick building có cá c dạng sau đây :
Mắt, mũi và miệng bị khó chịu.
Khô miệng, mũi và da.
Khó thở và cảm thấy tù túng.
Đau đầu, buồn nôn và chóng mặt.
Mệt mỏi tâm thần.
Nổi mề đay trên da.
Đau nhừ cơ bắp và có dấu hiệu cảm cúm...
Nguyên nhân của sick building: Gồm 3 vấn đề chính
1 Điều kiện tiện nghi vật lý:
- Nhiệt độ không tiện nghi, không dễ chịu, quá lạnh hoặc
quá nóng.
- Độ ẩm quá thấp hoặc quá cao.
- Không khí chuyển động rất nhỏ và “bí hơi”
- Hệ số trao đổi không khí của phòng nhỏ.
- Các ion của không khí “t−ơi” quá ít, không hiệu quả.
- Chiếu sáng và mầu sắc không phù hợp.
- Mức chiếu sáng tự nhiên ban ngày thấp.
- Chỗ ngồi không thuận tiện.
- Mức ồn quá lớn.
- Tác động của sóng điện từ từ các thiết bị phục vụ bằng
điện.
- Tinh thần không thoải mái và không hài lòng.
2- Sự ô nhiễm hoá chất
- Khói thuốc lá
- Cá c chất bốc hơi,
- Cá c chất bay hơi hữu cơ từ sinh hoạt,
- Bức xạ radon đ−ợc sản sinh ra từ đá granit và cá c hỗn hợp
đá khá c.
3- Cá c Vi sinh vật
- Cá c son khí vi sinh vật .
- Cá c vi sinh vật trong n−ớc uống.
- Cá c vi sinh vật trong đồ dùng hàng ngày.
Cá c giải phá p đối với sick building
- Thiết kế kiến trúc hợp lý/ tốt
- Trang thiết bị đúng đắn
- Bảo d−ỡng th−ờng xuyên
+ Vấn đề toàn cầu,
+ Những vấn đề có liên quan đến xung quanh nhà,
+ Tiến tới xây dựng cá c ngôi nhà "thông minh"
2.7.2. Lồng ghép các giải pháp đối với thiết kế nhà cửa
Bảng 2.11. Tác động qua lại của các giải pháp thiết kế môi tr−ờng
đối với công trình
Những tác động môi tr−ờng có thể cóMột số
chọn lựa
thiết kế
S−ởi ấm hay
làm mát
Thông gió
Chiếu
sáng
Âm thanh
Địa điểm
xây dựng và
h−ớng nhà
Liên quan đến
nhiệt truyền
trong kết cấu,
chức năng nhà
nóng hay mát
Thông gió
tốt hoặc kém
ít hay
nhiều ánh
sáng ban ngày
Tiếng ồn
nhỏ hay lớn
Kiểu xây
dựng nhà
sâu
ít nhiệt mất đi
và ít nhiệt truyền
vào
Giảm
thông gió tự
nhiên
ít ánh sáng
ban ngày
-
Mặt
bằng nhà
chật hẹp
Nhiều nhiệt
tổn thất và truyền
vào
Thông gió
tự nhiên
nhiều hơn
Sự thâm
nhập ánh
sáng ban ngày
nhiều hơn
ồn hơn
Vật liệu
xây dựng
dày nặng
S−ởi ấm và
làm lạnh chậm
hơn
- -
Cách tiếng
ồn tốt nhất
Tăng
diện tích cửa
sổ
Mất nhiệt hay
nhiệt truyền vào
nhiều hơn
Thông gió
tốt hơn
ánh sáng
ban ngày
nhiều hơn
Bị tiếng ồn
tác động
nhiều hơn
Cửa sổ
đ−ợc bịt kín
khe hở và
nhỏ hơn
Mất nhiệt hay
nhiệt truyền vào
ít hơn
Giảm
thông gió tự
nhiên
ánh sáng
ban ngày ít
hơn
Tiếng ồn
tác động ít
hơn
Ch−ơng III
Môi tr−ờng trong nhà
3.1. Chất l−ợng không khí trong nhà
Những chất ô nhiễm thông th−ờng bụi và các khí CO, CO2, NO2, SO2,
Bảng 3.1: Chất ô nhiễm, nguồn thải trong nhà, các giới hạn
Chất ô nhiễm và nguồn thải trong nhà
Nồng độ trung bình không
nên v−ợt quá
1.Bụi sợi amiăng và các sol khí amiăng: phát
thải từ các vách ngăn, trần, mái bằng tấm
amiăng, vật liệu cách nhiệt, hút âm thanh và
các trang trí đ−ợc sản xuất từ sợi amiăng.
2 sợi amiăng/ml không khí,
đối với sợi dài hơn 5 àm.
2. Cacbon oxit (CO): bếp gas, bếp dầu, bếp
than, lò đốt củi, kho gas, hút thuốc.
Trung bình 8 giờ : 10 mg/m 3,
trung bình 1 giờ : 40 mg/m 3.
3. Các khí thuộc dạng anđehyt: phát thải từ
ván ép, cót ép, gỗ dán, thảm nhựa, đệm mút
bọt xốp, vật liệu cách nhiệt, hút âm và một số
cấu kiện vật liệu xây dựng khác.
120 àg/m3.
4. Bụi hô hấp: các nguồn thải là hút thuốc,
máy hút bụi thải, bếp đun rơm rạ, củi, lò
s−ởi.
Trung bình năm : 55 - 110
àg/m 3, trung bình 24
giờ:150-350 àg/m 3.
5. Nitơ oxit (NOx): bếp gas và bếp dầu, lò gas. Trung bình năm : 100 àg/m 3.
6. Ozon (O3): phòng máy photocopy, máy làm
sạch không khí bằng tĩnh điện.
Một lần trong năm : 235
àg/m 3/h
7. Radon và họ khí radon: phát tán từ mặt
đất, n−ớc ngầm và vật liệu cấu kiện xây
dựng.
Mức quanh năm : 0,01
pCi/l.
8. Sulfurơ (SO2): bếp dầu, bếp than. Trung bình 24 giờ : 365
àg/m 3.
9. Chất hữu cơ bay hơi: phòng bếp, phòng hút
thuốc, xịt khử mùi của phòng, các xịt thơm
phòng, sơn, vecni, dung môi, dán vải, dán đồ
gia dụng, dán thảm sàn, gara xe máy, ôtô,
v.v...
Ch−a có số liệu quy định.
Nguồn : Nagda et al. (1987) .
3.1.1. Trao đổi không khí trong và ngoài nhà
Có ba cá ch:
- Điều hoà không khí,
- Thông gió nhân tạo (má y quạt) và
- Thông gió tự nhiên.
3.1.2. Mô hình chất l−ợng không khí trong nhà
Hình3.3. Mô hình hình hộp để tính ô nhiễm không khí trong phòng.
Nguồn Giảm
Nồng độ trong phòng C
Thể tích V
S Hệ số suy giảm
Không khí
đi vào
Nồng độ Ca
Không khí đi ra
Nồng độ C
công thức liên hệ giữa nồng độ KK xung quanh và nồng độ KK trong phòng:
V.dC/dt = S + CaIV - CIV - KCV, (3.1)
Trong đó: V - thể tích không gian của phòng (m3);
I - hệ số thay đổi không khí của phòng (lần/h);
S - l−ợng ô nhiễm thải trong phòng (mg/h);
Ca - nồng độ chất ô nhiễm không khí xung quanh (ngoài nhà),
(mg/m3);
C - nồng độ chất ô nhiễm trong phòng (mg/m3);
K - hệ số tự phân huỷ chất ô nhiễm trong phòng (1/h), đối
với một số chất ô nhiễm thông th−ờng cho ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Hệ số tự phân huỷ của một số
chất ô nhiễm trong nhà
Chất ô nhiễm Hệ số K (1/h)
1. CO 0,0
2. NO 0,0
3. NOx 0,15
4. HCHO 0,4
5. SO2 0,23
6. Bụi lơ lửng (< 0,5 àm) 0,48
7. Radon 7,6.10-3
Một số chất nh− CO, NO, vì ít biến đổi K=0, với điều kiện
nhất định, 3.1 trở thành:
S
C(t) = (1 - e-It) , (3.2)
I.V
Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm do đốt dầu FO (g/1.000 lít dầu)
TT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm
1 SO2 46.500
2 SO3 238
3 NO2 9.600
4 CO 500
5 Bụi 2.750
Bảng 3.4: Hệ số ô nhiễm do đốt than/củi
TT Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn than)
Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn củi)
1 Aldehyde 0,002268 0,002268
2 CO 12,145 11,577
3 NO2 18,16 5,448
4 SO2 8,625 1,725
5 Bụi 10,9 5,9 - 10,9
3.1.3. Ô nhiễm radon (phát ra từ VLXD, đốt gaz, gây bệnh ung th− phổi)
3.1.4. Một số biện pháp giảm ô nhiễm môi tr−ờng KK trong nhà
Hiện nayVN ch−a có tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng không khí ở trong
nhà.
- Để giảm bớt ô nhiễm không khí trong nhà, có thể dùng một số biện pháp
sau đây :
- Không dùng các cấu kiện vật liệu đ−ợc sản xuất từ sợi, bông amiăng để
làm kết cấu bao che nhà, vật liệu ốp trần, t−ờng, sàn nhà, hay làm đồ dùng
trong nhà.
- Không hút thuốc trong phòng kín, nếu có thì phòng phải mở cửa thông
thoáng.
- Sau khi dán thảm hay đánh vecni, sơn đồ đạc hay kết cấu nhà phải thông
thoáng phòng cẩn thận.
- Bếp đun nấu, lò s−ởi, than, dầu, củi phải có ống thông gió hút hơi khí thải
từ bếp để đẩy hơi khí ô nhiễm ra ngoài nhà.
3.2. Môi tr−ờng vi khí hậu trong nhà
3.2.1. Các đặc tr−ng môi tr−ờng vi khí hậu trong nhà
Sự tác động của môi tr−ờng vi khí hậu đến con ng−ời và công trình, vi khí hậu
đ−ợc đặc tr−ng bởi 4 yếu tố chính : nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, tốc độ
chuyển động của không khí và bức xạ của môi tr−ờng (do nhiệt độ bề mặt của các
kết cấu xung quanh).
3.2.2. Tác động của các yếu tố môi tr−ờng vi khí hậu đến cảm giác nhiệt của con
ng−ời [8]
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt giữa con ng−ời và môi tr−ờng xung quanh
(3.11)
Trong đó: M, qbx, qđl, qmh, qhh - ký hiệu nh− trên ;
qlđ - l−ợng nhiệt tổn hao cho hoạt động lao động của cơ thể con ng−ời
;
± ∆q - l−ợng nhiệt thừa hoặc thiếu của cơ thể con ng−ời.
M ± qbx ± qđl ± qhh- qmh - qlđ ± ∆q = 0
Các yếu tố đặc tr−ng cho vkh phòng và con ng−ời
Nhiệt độ các bề mặt trong
phòng
Độ
ẩm
Nhiệt độ không
khí
Vận tốc không khí trong
phòng
1- Xác định M :
Bảng 3.3: L−ợng nhiệt do quá trình sinh lý trong cơ thể ng−ời sinh ra (M )
Dạng công việc M (kcal/h)
1. Ng−ời ở trạng thái yên tĩnh :
- Nằm 70
- Ngồi 75 – 80
- Đứng 85
- Đứng nghiêm 90 - 100
2. Lao động chân tay :
- May máy, sắp chữ (in) và những
công việc t−ơng tự. 100 - 120
- Đánh máy chữ, sử dụng các loại
máy công cụ (công nhân cơ khí) và
những công việc t−ơng tự. 120 - 170
- Công tác đúc, luyện kim và những
công việc t−ơng tự. 150 -250
- Công việc đào đất, rèn và những
công việc t−ơng tự 250 - 420
3. Lao động trí óc :
- Ngồi đọc sách 100
- Làm việc với máy tính 115
- Làm việc nghiên cứu thí nghiệm 120 - 140
- G iảng bài 170 - 270
2. L−ợng nhiệt trao đổi bằng bức xạ: qbx
qbx = 2,16 (35 - TR) (kcal/h) . (3.5a)
∑ Fi Ti
TR = (
oC), (3.5b)
∑ Fi
3. L−ợng nhiệt trao đổi bằng đối l−u: qđl
qđl = α. v
0,3 (35 - Tk), (3.6a)
Trong đó α - hệ số kể đến ảnh h−ởng của quần áo đối với trao đổi nhiệt bằng
đối l−u :
- khi mặc quần áo mỏng α = 15,8;
- khi mặc quần áo trung bình α = 13,0;
- khi mặc quần áo dày α = 11,6;
v - tốc độ chuyển động của không khí trong phòng (m/s);
Tk - nhiệt độ không khí trong phòng (
oC).
Tr−ờng hợp thông th−ờng, l−ợng nhiệt qđl có thể tính theo công thức đơn
giản gần đúng :
qđl = 8,87 v (35 - Tk), (kcal/h). (3.6b)
4. L−ợng nhiệt con ng−ời toả đi bằng bốc hơi mồ hôi: mhq
max
mhq
max
= P.v0,3 (42 - e), (kcal/h) , (3.9)
5. L−ợng nhiệt trao đổi theo đ−ờng hô hấp: qhh
qhh = 0,24.G.(36,5 - Tk), (kcal/h). (3.10)
Công thức tính ĐKVKH bằng Tf:
Trên cơ sở đảm bảo l−ợng nhiệt trao đổi giữa con ng−ời và môi
tr−ờng trong phòng khi có nhiệt độ là Tf t−ơng đ−ơng với khi môi
tr−ờng có nhiệt độ là Tk, TR và tốc độ gió v, ta có công thức tính nhiệt độ
t−ơng đ−ơng của phòng nh− sau [8] :
Tf = kvTk + (1 - kv) TR, (3.8)
trong đó kv - hệ số kể đến ảnh h−ởng của tốc độ chuyển động của không
khí trong phòng, có thể lấy gần đúng theo bảng 6.4.
Bảng 3.4: Hệ số kv
v , (m/s) 0-0,05 0,1 0,2 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1
Hệ số kv 0,5 0,59 0,67 0,73 0,78 0,82 0,84 0,86 0,87 0,88
3.2.4. Điều kiện tiện nghi nhiệt của môi tr−ờng vi khí hậu
1- Chỉ số tổng hợp K :
K = 1
100
. p i
i
m
p iT K. .
=
∑
1
, (3.12a)
trong đó Tp.i - chỉ số tiện nghi của từng môi tr−ờng thành phần;
Kp.i - hệ số "tỷ trọng" của môi tr−ờng thành phần thứ i đối với tiện nghi
chung của môi tr−ờng trong công trình.
i
m
p iK
=
∑
1
. = 100%; (3.12b)
m - số l−ợng các môi tr−ờng thành phần.
Bảng 3.5: Hệ số tỷ trọng Kp.i (%) của từng môi tr−ờng thành phần trong nhà
Môi tr−ờng thành
phần
Nhà ở Khách
sạn
Bệnh
viện
Nhà trẻ Nhà hành
chính
Môi tr−ờng nhiệt ẩm 70 70 60 50 40
Môi tr−ờng không khí 20 20 30 30 30
Môi tr−ờng chiếu sáng 10 10 10 20 30
2- Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng (The Equivalent Effective Temperature)
thqtd = t +
x d ϕ
ϕ
0ϕ
∫ ∫+ y d v
v
v
0
, (3.13)
thq = 0,5 . (tk + t−) - 1,94 v . (3.14)
Chú ý: Thông th−ờng, ng−ời ta sử dụng biểu đồ dải lụa để xác định thq .
3- Chỉ số điều kiện nhiệt ∑H (The Heat Condition Index) :
∑H = 0,24. (tk + tR) + 0,1.d - 0,09 (37,8 - tk) V , (3.15)
3.2.5. Các mức cảm giác nhiệt của ng−ời Việt Nam
Bảng 3.6: Trị số giới hạn của các mức cảm giác nhiệt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mt_cn11_07_5432.pdf