- Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trong nhân dân, do các nghệ nhân vẽ và in đề bán vào dịp Tết Nguyên Đán hằng năm, được đông đảo nhân dân ưa thích.
Tranh dân gian do 1 tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của 1 cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sang tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh.
46 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Công nghệ lớp 6 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19:Thường thức mĩ thuậtTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMTiết 19I. Vài nét về tranh dân gian Việt NamMĨ THẬT 6Múa rồng ( tranh Đông Hồ)Đấu vật ( tranh Đông Hồ)Bà Triệu ( tranh Đông Hồ )Ngũ Hổ. (Tranh Hàng Trống)Bà Chúa Thượng Ngàn( tranh Hàng Trống)Tứ Quý ( tranh Hàng Trống)XuânHạThuĐôngGà Mái ( tranh Đông Hồ )Lợn Nái ( tranh Đông Hồ )Vinh Hoa – Phú Quý ( tranh Đông Hồ )Tranh Hàng TrốngNgũ quảThất ĐồngTranh thê ( tranh Làng Sình) Lợn ( tranh Kim Hoàng )MĨ THẬT 6BÀI 19THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTTRANH DÂN GIAN VIỆT NAMMĨ THẬT 6 I. Vài nét về tranh dân gian:? Tranh dân gian là gì?- Tranh dân gian được lưu hành rộng rãi trong nhân dân, do các nghệ nhân vẽ và in đề bán vào dịp Tết Nguyên Đán hằng năm, được đông đảo nhân dân ưa thích.- Tranh dân gian do 1 tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của 1 cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sang tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh.MĨ THẬT 6 I. Vài nét về tranh dân gian:? Tranh được dùng để làm gì? Dùng vào trang trí đón Xuân nên gọi là tranh tết, tranh để thờ thì gọi là tranh Thờ.MĨ THẬT 6? Tranh được sản xuất ở đâu?- Tranh dân gian được làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách của từng vùng như tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây). Ngoài ra còn có dòng tranh Làng Sình (Huế), Đồ Thế (Nam Bộ)? Thể loại tranh dân gian mang ý nghĩa đề tài gì?- Đề tài tranh dân gian rất đa dạng và gần gũi với đời sống của người lao động:MĨ THẬT 6- Đề tài chúc tụng:MĨ THẬT 6- Đề tài chúc tụng:MĨ THẬT 6- Đề tài chúc tụng:MĨ THẬT 6- Đề tài sinh hoạt vui chơi:MĨ THẬT 6- Đề tài sinh hoạt vui chơi:MĨ THẬT 6- Đề tài sinh hoạt vui chơi:MĨ THẬT 6- Đề tài lao động sản xuất:MĨ THẬT 6- Đề tài lao động sản xuất:MĨ THẬT 6- Đề tài lao động sản xuất:MĨ THẬT 6- Đề tài lao động sản xuất:MĨ THẬT 6- Tranh về đề tài lịch sử:MĨ THẬT 6- Tranh về đề tài lịch sử:MĨ THẬT 6- Tranh vẽ theo tích truyện:MĨ THẬT 6- Tranh vẽ mang tính trào lộng, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội:MĨ THẬT 6- Tranh vẽ mang tính trào lộng, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội:MĨ THẬT 6- Tranh để thờ cúng:MĨ THẬT 6- Tranh để thờ cúng:MĨ THẬT 6- Tranh để thờ cúng: MĨ THẬT 6- So sánh bức tranh Đông Hồ và Hàng TrốngTranh Đông HồTranh Hàng Trống 3.Màu sắc của tranh Đông Hồ Màu vàng làm từ hoa hòe Màu đen làm từ than lá tre Màu đỏ làm từ sỏi sonMàu xanh làm từ lá chàmMĨ THẬT 6Một số bản tranh khắc gỗMĨ THẬT 6TRANH HÀNG TRỐNGMĨ THẬT 6TRANH HÀNG TRỐNGMĨ THẬT 6II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống:* Tranh Đông Hồ* Tranh Hàng TrốngXuất xứ- Làng Đông Hồ (Bắc Ninh) - Phố Hàng Trống (Hà Nội)Tác giả- Nghệ sĩ nông dân- Nghệ nhân mĩ nghệKỹ thuật- Tranh khắc gỗ in màu trước và in nét đen sau trên giấy dó quét điệp- In nét đen trước và vẽ màu bằng tayMĨ THẬT 6- Màu sắc mộc mạc, chân chất; được pha chế từ nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên- Màu sắc tươi tắn; lấy từ phẩm nhuộm nguyên chất- Đường nét đơn giản, khoẻ và dứt khoát, bao giờ cũng in nét viền đen sau để định hình các mảng làm cho tranh đậm đà và sống động.- Đường nét mềm mại uyển chuyển tạo được sự hài hoà, lung linh và chiều sâu bức tranh.MĨ THẬT 6III. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian:- Tranh dân gian rất chú trọng đến bố cục, đường nét và màu sắc. Ngoài ra, chữ hay những câu thơ vừa là minh hoạ, vừa tạo cho tranh có bố cục ổn định, chặt chẽ.- Tranh dân gian có vẻ đẹp hài hoà, hình tượng có tính khái quát cao: vừa hư, vừa thực khiến cho người xem thấy gần gũi, yêu thích, ngắm mãi không chán.MĨ THẬT 6CỦNG CỐ:- Kể tên hai thể loại lớn của tranh dân gian?MĨ THẬT 6DẶN DÒ:Về học bài. Xem trước bài 24 Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 19 Tranh dan gian Viet Nam_12413404.ppt