Bài giảng Nguyên lý ECG

Hoạt động điện tế bào

56

• Sự di chuyển qua lại hai bên màng của các ion tạo nên

điện thế động.

• Pha 0: Natri xâm nhập

vào trong tế bào với số

lượng lớn

• Pha 1

• Pha 2: canxi vào tế bào

với tốc độ chậm

• Pha 3: Kali ra ngoài tế

bào. Cuối pha 3, bơm

Natri ra ngoài đưa Kali

vào trong tế bào

• Pha 4: Điện thế nghỉ

Hoạt động điện tế bào

6Sóng điện tương ứng mô cơ tim

7Nguyên lý đo điện tim

 Dòng điện hướng về điện

cực ghi nhận được sóng

dương

 Dòng điện hướng xa điện

cực ghi nhận được sóng

âm

pdf25 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý ECG, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ ECG BS CKI Trần Thanh Tuấn Đối tượng Sinh viên Y Khoa 08/2015 Bài giảng Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Bộ Môn Nội Mục tiêu  Mối liên hệ giữa hoạt điện trong tim và các sóng điện trên ECG  Các chuyển đạo  Các qui ước của ECG 2 Giới thiệu  Tim là trung tâm của hệ thống tim hoàn, giữa vai trò bơm máu nuôi đến các cơ quan của cơ thể.  Hoạt động tim bao gồm, co bóp nhĩ rồi đến co bóp thất, được thực hiện một cách nhịp nhàng và đồng bộ nhờ hệ thống điện dẫn truyền trong tim. 3 Đường dẫn truyền trong tim  Xung động bắt nguồn từ nút xoang.  Xung qua nhĩ gây khử cực nhĩ.  Xung đến bộ nối dẫn truyền xuống thất hai bó nhĩ thất phải và trái. Tận cùng là các nhánh Purkinje gây khử cực hai thất.  Kết quả gây ra sự co bóp của nhĩ và thất. 4 5• Liên quan đến các ion Natri, Kali, canxi. • Do sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tạo nên hiệu điện thế giữa hai bên màng. ( Điện thế nghỉ ) Hoạt động điện tế bào 6• Sự di chuyển qua lại hai bên màng của các ion tạo nên điện thế động. • Pha 0: Natri xâm nhập vào trong tế bào với số lượng lớn • Pha 1 • Pha 2: canxi vào tế bào với tốc độ chậm • Pha 3: Kali ra ngoài tế bào. Cuối pha 3, bơm Natri ra ngoài đưa Kali vào trong tế bào • Pha 4: Điện thế nghỉ Hoạt động điện tế bào Sóng điện tương ứng mô cơ tim 7 Nguyên lý đo điện tim  Dòng điện hướng về điện cực ghi nhận được sóng dương  Dòng điện hướng xa điện cực ghi nhận được sóng âm 8 9Cách ghi điện tim 10 Cách ghi điện tim Tam giác Einthoven 11 Hình ảnh điện tim  Sóng P là sóng khử cực nhĩ.  Phức bộ QRS là hoạt động khử cực thất  Sóng T là sóng tái cực thất  Sóng tái cực nhĩ lẫn trong phức bộ QRS 12 Sự tạo thành sóng P 13 Sự tạo thành phức bộ QRS 14 Sự tạo thành sóng T 15 16 Hiện nay đo ECG ở nhiều chuyển đạo, giúp khảo sát tim ở các vị trí khác nhau  Chuyển đạo trước ngực  Chuyển đạo ngoại vi  Các chuyển đạo đặc biệt Các chuyển đạo 17 • Khảo sát tim theo mặt phẳng trán Chuyển đạo ngoại vi 18 Chuyển đạo trước ngực 19 CHUYỂN ĐẠO BÊN PHẢI V3R, V4R CHUYỂN ĐẠO SAU LƯNG V7, V8,V9 Chuyển đạo đặc biệt Giấy ghi điện tim  Loại giấy đặc biệt ghi lại hoạt động điện của tim. Gồm những ô vuông nhỏ.  Quy ước 1mV tương ứng với 10mm và thời gian chạy giấy là 25mm/s.  Chiều cao 1 ô nhỏ là 1mm tương ứng với 0.1mV  Chiều rộng 1 ô nhỏ là 1mm tương ứng với thời gian 0,04 giây  Một ô vuông lớn có chiều cao là 0,5mV và thời gian là 0,2s 20 Hình ảnh điện tim trên giấy 21 Một số quy ước 22 23 • Sóng Dương đầu tiên là R • Sóng âm trước sóng R là sóng Q • Sóng âm đầu tiên sau sóng R là sóng S • Sóng dương sau sóng R là sóng R’ • Sóng âm sau sóng R’ là S’ • Không có sóng R là sóng QS Một số quy ước 2 Tóm tắt  Hoạt động điện bắt nguồn từ nút xoang, lan truyền xung động đến nhĩ và thất  Hình ảnh P-QRS-T  Có nhiều chuyển đạo giúp khảo sát và tạo nhiều hình ảnh P-QRS-T khác nhau  Giấy ghi ECG với qui ước chuyển 1mV tương ứng 10mm, và tốc độ giấy là 25mm/s 24 CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN 25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ecg.pdf
Tài liệu liên quan