Các tiềm năng mà trường ĐH tạo cho SV :
i) Tiềm năng để học tập, nghiên cứu [academic
capacities] ( ĐT chuyên môn,tư duy phê phán,
giải quyết vấn đề,và học lại [re-learn] suốt đời);
ii) Kỹ năng PT cá nhân gắn với XH (tự tin, quyết
tâm cao, tôn trọng giá trị đạo đức, hiểu biết rộng
về xã hội và thế giới); và
iii) Kỹ năng sáng nghiệp [enterpreneurial skill]
(các tiềm năng đáp ứng cả việc lãnh đạo và làm
việc đồng đội, làm chủ công nghệ thông tin truyền
thông và các CN khác.v.v) .- Trong bối cảnh, không có cách nào khác là
chỉ trang bị kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ
bản và dạy cách học cho sinh viên, tạo cho
họ khả năng, thói quen và niềm say mê học
tập suốt đời.
- Về Phương pháp có 3 tiêu chí :
+ Dạy các học, học cách học
+ Tạo tính chủ động của người học
+Tạo môi trường học hỏi, học suốt đời và
tận dụng ICTs
( Bài học từ Hàn quốc, Từ Singapore)
52 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo - Trần Ngoc Giao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển chương trình và
tổ chức quá trình đào tạo
Trần Ngoc Giao
HVQLGD
I. Chương trình và phát triển chương trình
1.1 Chương trình (curriculum) bắt nguồn từ La-tinh
có nghĩa là đường đua.
Khởi đầu Mục tiêu
Chương trình
Trong GD, Có nhiều đinh nghĩa về chương trình
Ta có thể hiểu :“chương trình” là tất cả các hoạt động
mà sinh viên tham gia trong suốt khóa học, là
Những hoạt động họ cần theo đuổi nếu muốn kết thúc
khóa học và đạt được kết quả mong muốn.
- CT phản ánh những mục tiêu GD muốn đạt tới
- CT là một công cụ năng động, và là kế hoạch những
hoạt động GD,ĐT để đạt được những mục tiêu
Phân biệt Chương trình (curriculum) với Chương trình
của khoá học (syllabus)- thường là bảng liệt kê nội
dung được giảng dạy.
• Các điểm mấu chốt quyết định đến CT :
• - Bản chất môn học: môn học (chuyên đề, chủ
đề) thuộc nội dung của chương trình, các
quyết định về việc lựa chọn chúng được đưa ra
dựa trên cơ sở nào?
• - Bản chất xã hội: có lý do xuất phát từ nhu
cầu mang tính xã hội và sự tác động của xã hội
vào giáo dục và đào tạo.
• - Bản chất hướng đến cá nhân: chương trình
không chỉ xuất phát từ môn học, chuyên đề,
chủ đề mà xuất phát từ nhu cầu làm giàu kinh
nghiệm và làm cho người học thích nghi với
xã hội, thúc đẩy sự phát triển của cá nhân.
Từ các điểm mấu chốt Nhứng
người tham gia phát triển chương trình
phải có quan cách nhìn hệ thông trọng mối
quan hệ:
+ Giữa bối cảnh XH với chuyên môn
+ Giữa nhu cầu xã hội và đòi hỏi năng
lực cá nhân.
1.
• Toàn cầu hóa : Toàn cầu hóa nguồn
nhân lực và cạnh tranh
2.
• Kinh tế tri thức : Phát triển nhanh và
tác dộng đến mọi người
3.
• CNTT&TT (ICTs): Làm thay đổi giá trị
cuộc sống và phương thức lao động
Lo không? Ngại không?
Cần lo lắng những không đáng ngại :
Trẻ Sapa nói tiếng Anh
Tay ba lo có vài trăm $ du lịch khắp VN
Sống ở Ấn đọ làm việc tại Mĩ
Trung quốc làm được mọi thứ
Việt Nam thì sao ?
Vấn đề ở chỗ :
+ Dám nghĩ dám làm
+ Biết thu thạp xử lý thông tin,
+ Biết liên kết hợp tác
Gần như có thể làm mọi thứ
Về quan hệ XH và cá nhân trong
GD&ĐT:
- Thông tin nhiều hơn sẽ dân chủ
hơn, bình đẳng hơn, cơ hội chia đều
hơn
- Tập trung cho năng lực cá nhân
trong môi trường GD lành mạnh sẽ
đem lại hiệu quả cao hơn cho xã
hội
1.2 Phát triển chương trình
1.2.1 Phương pháp tiếp cận
- Xây dựng CT trước hết xuất phát từ các ý
tưởng để hình thành mục tiêu, những định
hướng, quan điểm và cả niềm tin thực hiện
mục tiêu.
- Có ba cách tiếp cận trong việc xây dựng
CT:
+ Cách tiếp cận nội dung (content
approach),
+Cách tiếp cận mục tiêu (objective
approach) và,
+ Cách tiếp cận phát triển (developmental
approach).
Cần kết hợp
1.2.2 Các bước phát triển chương trình
Phát triển CT ĐT là quá trình liên tục, có các bước:
2. Xác
định mục
tiêu
1. Phân
tích tình
hình
3. Thiết
kế CT
5. Đánh
giá CT
4. Thực
hiện CT
Kết quả thiết kế CTĐT là CTĐT cụ
thể bao gồm :
+Mục tiêu ĐT,
+ Nội dung ĐT,
+ Phương pháp ĐT,
+ Phân phối thời gian ĐT
+ Điều kiện và phương tiện hỗ trợ ĐT,
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá.
CH Pháp ( Edgar Morin) :
CẦN:
MỤC
TIÊU?
HIỆN NAY
TRẺ CẦN CÁI GÌ?
1.Cần đầu óc được luyện
tập tốt hơn là kho tư liệu.
2. Sống phải
hiểu
hoàn cảnh sống
3. Cái đáng
học nhất là
cách sống
4. Trách
nhiệm công
dân
(BC mới)
(1, 2, 3, 4 là thứ tự ưu tiên)
a) Giáo dục PT ?
NỘI DUNG ?
HSCần
1) Luyện
TƯ DUY
2) Hiểu
HC
SỐNG
3) CÁCH
SỐNG
MỤC
TIÊU?
4) TN
C D
•CĐ 1: Nội dung nào là quan trong nhất cho
luyện tập tư duy ?.
• Trả lời : Ngữ văn và Toán.
•CĐ2: Để hiểu hoàn cảnh sống HS cần học cái gì?
•Trả lời:HS biết về Vũ trụ, trái đất, vật chất, sự sống,
CN &MT
•CĐ 3 : Để học cách sống cần gì ?
•Trả lời:Lịch sử,XH học, nghệ thuật (nhờ đó CN đến
XH văn minh).
•CĐ 4:Cốt lõi nhất của TN công dân là gì ?
•Trả lời: Chấp nhận người khác để sống hòa hợp .
• PT Trung học
•
+
∑ = 25 h/
tuần
-K1:9,5h (NV 5h;Toán 4,5)
- K2 : 7,5h(Tìm hiểu TN)
-K3 : 6h ( KHXH&NV)
-K4 : 2h (GD công dân)
b) GD Đại học
Khi xây dựng chương trình :
• Ngành Toán : Đại số hay Xác suất quan trọng
hơn?
• Ngành Hóa : Vô cơ hay Hữu cơ quan trọng
hơn?
• Ngành Kinh tế : Vi mô hay Vĩ mô quan trọng
hơn ? .........
• Và muốn biến một GS thông thái độ lượng
thành một ông già khó tính ương gàn thì
hãy bàn về xây dựng chương trình.
Bước phân tích , đánh giá nhu cầu :
- Có sự tham gia các bên : Người học, GV,
người sử dụng, người làm CS, Chính trị gia.
- Quan trọng nhất là người học cần cái gì?
Trở lại các câu hỏi gốc :
+ Đâu là những phẩm chất cần phát
triển?
+ Loại tri thức nào là quan trọng nhất?
+ Những kĩ năng nào là cái cơ bản
nhất?
Tình huống :
- Sinh viên A thông minh, có thành GV dạy toán
giỏi không? Có hy vọng ĐT nhiều HS giỏi
không?
- Ông Đ, khi là SV, học lực chỉ ở hạng trung bình
nhưng 15 năm sau khi ra trường lại thành đát nhất
và làm quan to nhất?
- Không hiếm người TN đại học nhưng viết biên
bản cuộc họp không nổi, viết cái đơn không xong,
vì sao?
Vậy, SV cần cái gì?
• Câu trả lời rằng là SV ĐH cần :
i. Cởi mở, lắng nghe,nói, viết và phân tích.
ii. Tự tin, ham hiểu biết và những kĩ năng cơ bản để đạt được
hai điều này.
iii. Có hiểu biết và có ý thức hài hòa về tự nhiên và xã hội.
iv.Có khả năng yêu thích để chấp nhận sự đa dạng, sự phong
phú của những trải nghiệm và sự thể hiện của con người.
v. Tinh thông (ở một mức độ nhất định) và sự đam mê lĩnh vực
chuyên môn đã lựa chọn (thể hiện qua hiểu biết về nội
dung kiến thức, lối tư duy và mối liên hệ).
vi. Biết cam kết đối với trách nhiệm công dân ( quan trọng
nhất của trách nhiệm công dân là tôn trọng và sống hòa
hợp với người khác).
vii. Định hướng những giá trị cá nhân, có kỉ luật tự giác và
niềm tin theo đuổi phương hướng đó.
• (Frank T. Rhodes) :
Bước đặt mục tiêu
Những điều SV cần
Mục tiêu ĐT : Kĩ năng nhận
thức; Kĩ năng xã hội; Kĩ năng
nghề nghiệp
Mục tiêu ĐT
Chương trình ĐT có 2 phần :
+ GD kĩ năng nhân thức và kĩ năng XH
+ Đào tạo nghề nhiệp
Về GD nghề nghiệp :
-Trang bị nguyên lý chung và kiến thức nền tảng
-Kĩ năng và tính chuyên nghiệp được hoàn tiện
tiếp ở bậc cao học ( EU ĐT ĐH : 3 năm)
Phương thức ĐT : Hướng đến cá nhân, tạo nền tảng học
suốt đời (Cip)
Các tiềm năng mà trường ĐH tạo cho SV :
i) Tiềm năng để học tập, nghiên cứu [academic
capacities] ( ĐT chuyên môn,tư duy phê phán,
giải quyết vấn đề,và học lại [re-learn] suốt đời);
ii) Kỹ năng PT cá nhân gắn với XH (tự tin, quyết
tâm cao, tôn trọng giá trị đạo đức, hiểu biết rộng
về xã hội và thế giới); và
iii) Kỹ năng sáng nghiệp [enterpreneurial skill]
(các tiềm năng đáp ứng cả việc lãnh đạo và làm
việc đồng đội, làm chủ công nghệ thông tin truyền
thông và các CN khác..v.v) .
- Trong bối cảnh, không có cách nào khác là
chỉ trang bị kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ
bản và dạy cách học cho sinh viên, tạo cho
họ khả năng, thói quen và niềm say mê học
tập suốt đời.
- Về Phương pháp có 3 tiêu chí :
+ Dạy các học, học cách học
+ Tạo tính chủ động của người học
+Tạo môi trường học hỏi, học suốt đời và
tận dụng ICTs
( Bài học từ Hàn quốc, Từ Singapore)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG PHƯƠNG
PHÁP
NGƯỜI HỌC
Chuyên gia PTCT
Tư vấn ngoài :
Người làm CS, Nhà CT, Ông chủ,
Nhà tài trợ, Chuyên gia GD
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
Mức
Độ
quan
trọng
tăng
dần
Mức
độ
tham
giảm
dần
Phương thức : PT CT trọng tâm là chuyên gia
Chuyên gia PTCT
Tư vấn ngoài :
Người làm CS, Nhà CT, Ông chủ,
Nhà tài trợ, Chuyên gia GD
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
Mức
Độ
quan
trọng
tăng
dần
Mức
độ
tham
gia
giảm
dần
PT CT trọng tâm là sự trợ giúp của nhóm chuyên gia
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
CS Đào tạo
Giảng viên
--------------
Người học
Mức
Độ
quan
trọng
tăng
dần
Mức
độ
tham
gia
giảm
dần
PT CT kết hợp nhóm chuyên gia trong và tư vấn ngoài
Chuyên gia tư
vấn ngoài
Người làm CS
Nhà Chính trị
Ông chủ
Nhà tài trợ
Chuyên gia GD
Chuyên gia
PTCT
II Kế hoạch,tổ chức quá trình đào tạo
2.1 XD kế hoạch :
Nguyªn t¾c chung :
KHĐT lµ b¶n thiÕt kÕ ®Ó thi c«ng ĐT. KHĐT ph¶i ®îc thiÕt kÕ theo thêi gian
vµ cho tõng kho¸ häc t¬ng øng víi tõng ph¬ng thøc ®µo t¹o (chÝnh qui vµ
kh«ng chÝnh qui).
-Theo chiÒu thêi gian: n¨m häc, häc kú, kho¸ ®µo t¹o
Kho¸ häc: CĐ 3 n¨m, §H 4,
- Theo phương thức ĐT:
+ Ch¬ng tr×nh ®µo t¹o chÝnh qui
+ Ch¬ng tr×nh ®µo t¹o phi chÝnh qui
+ Ch¬ng tr×nh båi dìng ng¾n h¹n, . . .
Yêu cầu : Tính chính xác ( ĐK KH tiên quyết),
Tính SP,
Tính Khả thi
Tính thực tiễn
Trình tự XD: KH khóa học => KH năm học => KH học kì
2.2 Tổ chức đao tạo
i) Nguyên tắc chung
Công tác TCĐT về bản chất là triển khai thực hiện đào tạo theo
chưương trình và theo qui chế ĐT hiện hành thông qua kế
hoạch học kỳ, kế hoạch năm học và kế hoạch khoá học đã
đưược phê duyệt.
Nguyên tắc chung phải thực hiện cho đúng các điểm chính sau
đây :
- Triển khai đúng CT và KH khoá học.
- Thực hiện đúng qui chế đào tạo hiện hành.
- Nếu thay đổi CT, KHĐT hay áp dụng linh hoạt khác qui chế
phải có ý kiến phê duyệt của Ban giám hiệu.
Công tác tổ chức GD và HT là hai mặt liên quan mật thiết,
đưược thực hiện theo thời khoá biểu công bố trưước ít nhất 1
tháng để giảng viên và học viên chuẩn bị.
Điều tối kỵ là thay đổi thời khoá biểu liên tục!, đó là biểu hiện
lên kế hoạch chưưa hợp lý.
ii) Tổ chức dạy
Về giảng dạy,
- Cần cung cấp cho giảng viên chương CT chi tiết môn học,
-Yêu cầu từng GV phải thực hiện đúng yêu cầu và mục tiêu của
môn học
-GV phải làm lịch trình giảng dạy (kế hoạch giảng dạy môn học)
-GV nộp một bộ chế bản điện tử bài giảng và tài liệu tham khảo để
cung cấp cho học viên tự nhân bản.
Trên cơ sở lịch trình, cán bộ đào tạo, thanh tra. . . kiểm soát được
tiến trình giảng dạy và đánh giá giữa kỳ của từng giảng viên
trong học kỳ.
Bài giảng soạn bao gồm các kiến thức cốt lõi của môn học và các
câu hỏi bài tập cho người học chuẩn bị trưước hoặc ôn luyện.
Bài giảng là giải pháp đảm bảo giảng dạy hiệu quả nhất, chứ
không phải giáo trình, không phải các phưương tiện !
Tài liệu tham khảo không chỉ bao gồm tiếng Việt, mà cần có TL
QT và tạo thêm hứng thú tra tìm lài liệu qua Internet. Chuẩn bị
cho việc làm tiểu luận môn học hay khoá luận, đồ án. . . sau này.
iii) Tổ chức học :
- - Đầu khóa phổ biến quy chế, PP học ĐH
- - Cung cấp cho SV chương trình khóa học
- - Sau một thời gian lấy ý kiến phản hồi của
SV về nội dung, PP, KH tổ chức, tính thiết
thực của kiến thức, kĩ năng.... Và có thể điều
chỉnh
- Phân công cố vấn hỗ trợ, tổ chức nhóm HT,
thao luận xeminar, tham khảo, viết báo cáo....
- Hướng dẫn sử dụng thư viên, Phòng thí
nghiêm, PP tra cứu......
Iv) Tổ chức kiểm tra đánh giá
- Thi, kiểm tra đánh gia căn cứ mục tiêu và yêu
cầu cảu chương trình chi tiêt, theo quy chế
- Theo giỏi KT giữa kì, bài tập lớn, tiểu luận báo
cáo chuyên đề, thi hết học phần, cách thức KT
đánh gia khác, GV báo cáo và lưu kết quả
- Có thể thực hiện các hình thức đánh giá khác
nhau, mỗi cách thức cần thông nhất bảo đảm mặt
bằng chung, làm cho HS biết tự học,
- Phải bảo đảm tính trung thực khách quan
- KT đánh giá còn có tác động điều chinh phương
pháp, thái độ học tập NC của SV
------
III Quy trình đào tạo
3.1 Về Quy trình đào tạo mới :
Quy trình được đưa vào áp dụng trong các trường
đại học và cao đẳng từ khi đất nước bước vào thời kỳ
đổi mới ( đầu những năm 90s)
Mục đích :
- Cung cấp kiến thức rộng, nhấn mạnh kiến thức tiềm
năng, tránh chuyên môn hóa sớm.
- Tạo thuận lợi cho việc liên thông, chuyển đổi nghề
nghiệp.
- Tiết kiệm và nâng cao chất lượng đào tạo
Hai hình thức tổ chức quá trình đào tạo
- Đào tạo liền một mạch nhằm đạt tới mục
tiêu cuối cùng
- Chia giai đoạn xuất hiện các mục tiêu
trung gian
Các mô hình đào tạo theo giai đoạn
i) Mô hình Pháp (từ 1992)
2 năm (ĐC) + 1 năm (CCNN) + 1 năm (NC)
Có 10 chương trình ĐT cho 2 năm đầu
ii) Mô hình Bungari (từ 1987)
2 năm (cơ bản + cơ sở) + 2 : 3 năm (chuyên môn)
Có vài chục chương trình đào tạo cho 2 năm đầu
iii) Mô hình Liên Bang Nga
2 năm (đại học KHC) + 2 năm (cử nhân) + 1 : 2 năm (chuyên
gia hoặc thạc sỹ)
iv) Mô hình Nhật Bản
1,5 năm (giáo dục đại cương) + 2,5 năm (giáo dục chuyên
nghiệp)
Có 6 8 chương trình giáo dục đại cương
Phân bố nội dung đào tạo theo giai đoạn
Giáo dục chuyên nghiệp
Giáo dục đại cương
Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục đại cương
Giáo dục
nghề nghiệp
Giáo dục
đại cương
3.2 Đào tạo theo học chế tín chỉ
Cơ sở pháp lý :
1. QĐ số 73/2005/QĐ-TTg, 6/4/2005 của TTCP về Chương trình hành
động của CP thực hiện NQ37/2004/QH11 khóa XI kỳ họp thứ 6 của
Quốc hội về giáo dục:
. Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách quy chế đào tạo,
tuyển sinh theo hướng mở rộng áp dụng học chế tín chỉ trong đào tạo
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,
2. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới
cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020:
Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ
thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức,
chuyển đổi ngành nghề, liên thông chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo
ở trong nước và ở nước ngoài.
3. Quyê ́t định sô ́ 43/2007/QĐ-BGDĐT về Ban hành Quy chế Đa ̀o ta ̣o đa ̣i
ho ̣c và cao đẳng hệ chi ́nh quy theo hê ̣ thống ti ́n chi
Triết lý ĐT theo tín chỉ :
1.Tôn trọng , tạo sự chủ động cá nhân cho
người học, xem người học là trung tâm của
quá trình đào tạo
2. Chương trình đào tạo phải mềm dẻo để
trường đại học dễ dàng đáp ứng các nhu
cầu luôn biến động của thị trường nhân lực
( Bắt buộc- tự chọn, tổ chức ĐT)
Đặc điểm cơ bản của hệ tín chỉ
1 Đòi hỏi sinh viên phải tích lũy kiến thức theo
từng học phần (đơn vị: tín chỉ).
2. Kiến thức cấu trúc thành các mô đun (học
phần)
3. Quy định khối lượng kiến thức phải tích lũy
cho từng văn bằng. Xếp năm học của người
học theo khối lượng tín chỉ tích lũy.
4. Chương trình đào tạo mềm dẻo: cùng với các
học phần bắt buộc còn có các học phần tự
chọn=> cho phép sinh viên dễ dàng điều chỉnh
ngành nghề đào tạo
5 Đánh giá thường xuyên, thang điểm chữ, điểm trung
bình tốt nghiệp >= 2.00
6. Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm
7. Đợn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm có thể chia thành 2
học kỳ (15 tuần), 3 học kỳ (15 tuần) hoặc 4 học kỳ (10
tuần)
8. Ghi danh học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo
mỗi học phần.
9. Có hệ thống cố vấn học tập
10 Có thể tuyển sinh theo học kỳ
11. Không thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khóa luận
tốt nghiệp đối với các chương trình đại học hoặc cao
đẳng
12. Chỉ có 1 văn bằng chính quy đối với 2 loại hình tập
trung và không tập trung
Tín chỉ được tính bằng 2 cách:
1. Qua tiết học
2. Qua số giờ làm việc
1 tín chỉ (credit) = 15 tiết giảng lý thuyết
hoặc thảo luận; hoặc
= 30-45 giờ thực nghiệm; hoặc
= 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; hoặc
= 45-60 giờ tự học hoặc chuẩn bị
đồ án, khóa luận
1 tín chỉ (credit) ≥ 45 giờ làm việc (hw)
Trong đó:
1 giờ làm việc : 50 phút dự giảng (giờ tiếp
xúc hoặc tiết học); hoặc
60 phút làm việc cá nhân
(giờ)
Tương quan giữa thời lượng dự giảng và
thời lượng làm việc cá nhân trong mỗi tín
chỉ thay đổi tuỳ thuộc loại hình học tập
(nghe giảng, thảo luận, thực hành, làm bài
tập,chuẩn bị đồ án,)
Số giờ tiếp xúc phải bằng bội số của số
tuần thực học trong 1 học kỳ
1. Đơn vị học trình = 15 tiết lên lớp
15 giờ làm việc cá nhân
30 tiết/giờ
2. Tín chỉ = 15 tiết lên lớp
30 giờ làm việc cá nhân
45 tiết/giờ
1 tín chỉ 1,5 đơn vị học trình
So sánh khối lượng tối thiểu thiết kế cho các trình độ
đào tạo đại học và cao đẳng ở một số nước
Trình độ
đào tạo
SP TÍCH CỰC(Thái
lan)
SP THỤ ĐỘNG ( Nga) SPTHỤ ĐỘNG Việt
Nam)
CĐ (2-4)
năm)
90 –112 tín chỉ
(2-3 năm)
(1350 – 1700 tiết
lên lớp)
(2-4 năm)
(3200 – 6500 tiết lên
lớp)
160 – 180 ĐVHT
(3 năm)
(2400 – 2700 tiết lên
lớp)
Đại học
4 năm
120 – 150 tín chỉ
(1800 – 2300 tiết
lên lớp)
3900 tiết lên lớp
210 ĐVHT
(3150 tiết lên lớp)
Đại học
5 năm
150 – 188 tín chỉ
(2300 – 2900 tiểt
lên lớp)
4900 tiết lên lớp
270 ĐVHT
(4100 tiết lên lớp)
- Chia cắt cơ học
- Tích hợp kiến thức ở cùng một mức trình
độ
- Cấu trúc đồng tâm ở các mức trình độ
khác nhau, khối lượng trung bình mỗi học
phần: 3 tín chỉ (hoặc 4-5 ĐVHT)
- Phân bổ theo năm học, mức độ để thiết kế:
Đại cương hoặc nhập môn (mã 100, 200)
Nâng cao (mã 300, 400)
Sau đại học (mã 500-800)
- Xác định các học phần chung cho nhiều
chương trinh, nhiều ngành
- Có các học phần đặc thù cho từng ngành
Value
1) Tham gia lớp(Class Participation) 5%
2) TH Chuyển nhượng Case Assignment 5%
3)Quá trình xử lý( Process Model Assignment) 10%
4) Đề xuất dự án (Project Proposal) 5%
5)Báo cáo dự án ( Project Report) 15%
6) Trình bài dự án (Project Presentation) 5%
7)KT giữa kì (Mid-Term Test) 15%
8) KT cuối kì(Final Exam) 40%
MGT371 H1S – Introduction to Information Systems (2 Cr.)
(University of Toronto – Canada)
Determination of Grades:
1. Quy trình đào tạo mềm dẻo (lấy người học
làm trung tâm)
2. Chương trình đào tạo mềm dẻo (đáp ứng
nhu cầu đa dạng của người học)
3. Đánh giá chặt chẽ
• Đánh giá quá trình
• Đánh giá sát và trung thực
4. Tiết kiệm, hiệu quả
5. Thuận lợi trong việc công nhận các nội
dung đào tạo => xúc tiến quá trình hội nhập
và quốc tế hóa trong giáo dục đại học.
1. Có sự thống nhất quan điểm ở mọi cấp
2. Ổn định và công khai hóa chương trình đào tạo
3. Thay đổi phương pháp dạy và học (học tích cực)
4. Phát triển hệ thống tài liệu học tập
5. Phòng đào tạo thống nhất quản lý mọi hoạt động đào tạo
6. Thay đổi phương thức quản lý sinh viên (xây dựng hệ thống cố
vấn học tập)
7. Lịch giảng dạy được triển khai nghiêm túc
8. Giảng viên phải dạy được nhiều học phần, 1 học phần được
nhiều giảng viên dạy
9. Thu học phí tỷ lệ với khối lượng các học phần đăng ký học
10. Cải tạo cơ sở hạ tầng, thư viện
11. Điều chỉnh lại bộ máy tổ chức
12. Điều chỉnh lại chính sách, chế độ đối với giảng viên
u
y
c
h
ế
1
7
0
4
Quy
chế
25
HỆ TÍN
CHỈ
QC 43
1. Hệ thống tín chỉ (Credit System):
- Chủ yếu liên quan tới phương thức tổ chức hoạt động
đào tạo
- Triển khai trong phạm vi của chỉ 1 cơ sở giáo dục
2. Hệ thống chuyển đổi tín chỉ (Credit Transfer System)
- Chỉ liên quan tới việc công nhận và chuyển đổi kết quả
đào tạo giữa các cơ sở giáo dục (cả trong lẫn ngoài
nước)
- Không phụ thuộc phương thức tổ chức hoạt động đào
tạo
- Phạm vi tác động:liên cơ sở giáo dục(trong nước và
quốc tế)
Một vài khuyến nghị
1. Không nên xem hệ thống tín chỉ chỉ thích hợp với các
trường “giàu”. Các trường “nghèo” càng cần phải triển
khai sớm hệ thống tín chỉ.
2. Không được nôn nóng. Từng trường phải xác lập được
lộ trình riêng cho mình để đi từ quy chế 25 tới quy chế 43.
3. Không vội quy chuyển đơn vị học trình qua tín chỉ khi
chưa thay đổi được phương pháp dạy học.
4. Tham khảo kinh nghiệm của trường bạn là cần thiết,
nhưng không bắt chước rập khuôn.
5. Khi ổn định được quy trình đào tạo cần có phần mềm
QLĐT
6. Để có chất lượng, dù theo mô hình nào, muốn có chất
lượng phải hướng đến cá nhân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phat_trien_chuong_trinh_va_to_chuc_qua_trinh_dao_t.pdf