Mầm răng:
- Ba giai đoạn phát triển: nụ - chỏm – chuông
- Ba thành phần cấu trúc: cơ quan men, nhú răng, bao răng.
Cơ quan men (nguồn gốc ngoại bì) có bốn tầng: biểu mô men lớp ngoài, tầng lưới, tầng trung gian, biểu mô men lớp trong. Biểu mô men lớp trong biệt hóa thành nguyên bào men, chế tiết khuôn men.
Nhú răng (nguồn gốc mô liên kết: ngoại trung mô) tế bào lớp ngoài cùng biệt hóa thành nguyên bào ngà, chế tiết chất căn bản ngà. Phần còn lại phát triển thành tủy răng.
Bao răng (nguồn gốc mô liên kết: ngoại trung mô) lớp trong là bao răng chính danh. Tế bào lớp trong cùng phát triển thành nguyên bào xê măng, tế bào lớp giữa phát triển thành dây chằng, tế bào lớp ngoài phát triển thành xương ổ chính danh.
16 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phôi, mô học răng miệng đại cương - Bài: Hình thành các mô răng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§
HÌNH THÀNH
CÁC MÔ RĂNG
PHÔI-MÔ HỌC RĂNG MIỆNG
ĐẠI CƯƠNG
NGND. GS. BS. Hoàng
Tử
Hùng
tuhung.hoang@gmail.com
www.hoangtuhung.com
www.hoangtuhung.com
MỤC TIÊU
1.
Phát
biểu và thảo luận
được vai trò của
nhú
răng
và
cảm
ứng
qua lại giữa
nhú
răng
và
cơ
quan
men
trong
xác
định
hình
thể
răng
2. Mô
tả được quá trình thành lập
nguyên
bào
men,
nguyên
bào
ngà
và
quá
trình
chế
tiết
ngà, men đầu
tiên.
3. Mô
tả được sự
thành
lập cơ
quan
tủy.
4. Trình
bày
được nguồn gốc, cấu tạo, vai
trò
của
bao
biểu
mô
Hertwig
trong
việc
thành
lập chân răng.
www.hoangtuhung.com
DÀN BÀI
•
Mở đầu: nhắc lại sự
hình
thành, phát
triển và cấu
trúc
mầm răng.
•
Vai
trò
của
nhú
răng
và
cảm
ứng
qua lại với cơ
quan
men trong
phát
sinh
hình
thái
răng.
•
Hình
thành
nguyên
bào
men, nguyên
bào
ngà
và
chế
tiết
ngà, men đầu
tiên.
•
Bao
biểu mô chân răng
Hertwig
và
xác
lập
chân
răng.
NHẮC LẠI SỰ
HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
và
CẤU TRÚC MẦM RĂNG
www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT
Sinh
học
phát
triển cá thể
răng:
–
Diễn ra trong thời kỳ
phôi
thai
và
cả
sau
khi
đẻ;
–
Đặc
điểm hình thái răng
được
di
truyền
quyết
định,
nhưng
có
thể
bị ảnh
hưởng
bởi
môi
trường
(ngoại di
truyền);
–
Mỗi răng
phát
triển
độc lập
với
nhau, do hoạt
động
chế
tiết phối hợp giữa
ngoại bì và
ngoại trung mô.
Nguyên
mầm răng
phát
triển từ
biểu
mô
phát
sinh
răng.
–
Mỗi nguyên mầm
phát
triển
thành
một
mầm răng,
–
Mỗi mầm răng
phát
triển
thành
một
cơ
quan
răng
(gồm
răng
và
nha
chu)
www.hoangtuhung.com
TÓM TẮT
Mầm răng:
–
Ba
giai
đoạn
phát
triển: nụ
- chỏm
–
chuông
–
Ba
thành
phần cấu trúc : cơ
quan
men, nhú
răng, bao
răng.
Cơ
quan
men
(nguồn gốc ngoại
bì) có
bốn tầng: biểu mô men lớp
ngoài, tầng
lưới, tầng
trung
gian, biểu mô men lớp
trong. Biểu
mô
men lớp
trong
biệt
hóa
thành
nguyên
bào
men, chế
tiết
khuôn
men.
Nhú
răng
(nguồn gốc mô liên kết: ngoại
trung
mô) tế
bào
lớp
ngoài
cùng
biệt
hóa
thành
nguyên
bào
ngà, chế
tiết chất căn
bản
ngà. Phần còn lại phát triển
thành
tủy răng.
Bao
răng
(nguồn gốc mô liên kết: ngoại
trung
mô) lớp
trong
là
bao
răng
chính
danh. Tế
bào
lớp
trong
cùng
phát
triển
thành
nguyên
bào
xê
măng, tế
bào
lớp giữa
phát
triển
thành
dây
chằng, tế
bào
lớp
ngoài
phát
triển
thành
xương
ổ
chính
danh.
www.hoangtuhung.com
VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÚ RĂNG
1.
Kết hợp của
nhú
ngoại
trung
mô
với biểu mô hướng
đến sự
phát
triển một
nguyên
mầm răng
2.
Nhú
răng
quyết
định
hình
thể
răng
3. Tín
hiệu cảm
ứng
là
đặc trưng
sinh
học tổng
quát
và
có
hiệu quả, vượt
qua hàng
rào
về
loài.
Ngoại trung mô
Răng
chuột
Ngoại bì
phôi
gà Răng
chuột
Nhú
răng
cối Chỏm răng
cửa Răng
cối
www.hoangtuhung.com
HÌNH THÀNH NGUYÊN BÀO MEN,
NGUYÊN BÀO NGÀ,
chế
tiết
ngà, men đầu
tiên
Biểu mô men lớp trong Tế
bào
ngoại vi nhú răng
Tiền
nguyên
bào
men
Tiền
nguyên
bào
ngà
Nguyên
bào
ngà
non
Nguyên
bào
ngà
Khuôn
ngàTiền
ngà
Khoáng
hóa
Điều
hòa
phân
cực
&Biệt
hóa
Nguyên
bào
men
Tổng
hợp
khuôn
men
2
4
5
Màng
đáy
1
Dẫn dắt biệt
hóa 3
www.hoangtuhung.com
CƠ QUAN MEN XÁC LẬP HÌNH THỂ
ĐẶC TRƯNG CỦA RĂNG
Cơ
quan
men tiếp tục tăng
trưởng
đến khi đạt kích
thước
thân
răng
Ngà
răng
hình
thành
trước,
men răng
bồi
đắp trên ngà
Hình
thành
ngà, men bắt
đầu
ở
rìa
cắn, đỉnh
múi
Men, ngà
được tạo
thành
từng
lớp
www.hoangtuhung.com
CƠ QUAN MEN XÁC LẬP HÌNH THỂ
ĐẶC TRƯNG CỦA RĂNG
Lưới tế
bào
sao
Biểu mô men lớp ngoài
Tầng
trung
gian
Nguyên
bào
men
Nguyên
bào
ngà
Mao mạch
Nhú
răng
Biểu mô men lớp trong
www.hoangtuhung.com
CƠ QUAN MEN XÁC LẬP HÌNH THỂ
ĐẶC TRƯNG CỦA RĂNG
a : thai
4 –
5 tháng
b : thai
6 –
7 tháng
c : khi
sinh
Kích
thước tương
đối của cơ
quan
men ở
răng
cửa sữa dưới
www.hoangtuhung.com
BAO BIỂU MÔ CHÂN RĂNG HERTWIG
HÌNH THÀNH CHÂN RĂNG
Vành
cổ: nơi biểu
mô
men lớp
trong
và
lớp
ngoài
gặp
nhau
khi
men thân
răng
hoàn
thành.
Biểu mô tiếp tục
tăng
sinh
Æ Bao biểu mô
kép (2 lớp): bao
biểu mô Hertwig
Bao
bọc phần
nhú
răngÆ hoành BM
1
2
3
4
5
6a b
www.hoangtuhung.com
BAO BIỂU MÔ CHÂN RĂNG HERTWIG,
HÌNH THÀNH CHÂN RĂNG
Tế
bào
lớp
ngoài
Nhú
răng
Nguyên
bào
ngà
Khuôn
ngà
Khoáng
hóa
Biểu mô men lớp trong
1 Thúc
đẩy biệt
hóa
Tách
ra
Đi về
phía
túi
răng
Tế
bào
túi
răng
Đi về
phía
chân
răng
Biệt
hóa
thành
nguyên
bào
xê
măng
(nếu dừng
lại
ở
dây
chằng:
Biểu mô sót Malassez)
2
3
3’
Tiếp xúc với
ngà
www.hoangtuhung.com
HÌNH THÀNH CHÂN RĂNG
1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
9
12
9
A
B
www.hoangtuhung.com
HÌNH THÀNH CHÂN RĂNG
1 2 3
1
2
3
4
5
6
www.hoangtuhung.com
THÀNH LẬP TỦY RĂNG
Tế
bào
lớp
ngoài
của
nhú
tiếp tục biệt
hóa
thành
nguyên
bào
ngà
(ở
cả
thân
răng
và
chân
răng)
Phần còn lại tạo một khối
mô
liên
kết
giàu
tế
bào
sợi,
nhiều mạch
máu
và
bạch
huyết,
Mạng
lưới thần
kinh: có
tế
bào
thần kinh kết hợp
mạch
máu
vào
tủy; dây
thần
kinh
có
myelin
Có
liên
hệ
mật thiết giữa tủy
và
ngà: trong
quá
trình
tạo
ngà, nguyên
bào
ngà
lui
dần về
phía
trung
tâm,
để
lại
trong
khối
ngà
các
đuôi
(đuôi
bào
tương)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_phoi_mo_hoc_rang_mieng_dai_cuong_bai_hinh_thanh_ca.pdf