Bệnh truyền qua đường tiêu hoá:
- Đường lây: qua nước và thực phẩm, qua trung gian bàn tay hoặc côn trùng ruồi nhặng- Bệnh lây theo đường phân-miệng .
- Các bệnh thường gặp: Tả, lị, thương hàn, bại liệt, tiêu chảy cấp, giun sán, viêm gan A
- Phòng bệnh: chủ yếu là vệ sinh cá nhân (rửa tay), vệ sinh ăn uống và thực phẩm, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh ăn uống giữa bệnh nhân và người lành.
- Lưu ý bếp ăn và căng tin: đảm bảo quản lý VSATTP, quy trình bếp một chiều, vấn đề lưu mẫu, nguồn gốc thực phẩm, kiến thức và sức khỏe người phục vụ, giấy chứng nhận bếp ăn ATVSTP.
Bệnh truyền qua đường máu, dịch thể:
- Đường lây lan: do vật trung gian truyền máu từ người có mầm bệnh sang người lành như muỗi hay bọ chét đốt, dụng cụ y tế không tiệt trùng kỹ, giao hợp bừa bãi
- Các bệnh thường gặp: gồm sốt xuất huyết, viêm não, sốt rét, dịch hạch, viêm gan B, bệnh giun chỉ, các bệnh qua đường tình dục, kể cả HIV/ AIDS,
- Phòng bệnh chủ yếu là giáo dục kiến thức và các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu cùng với vệ sinh dụng cụ, vệ sinh môi trường.
8 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phòng chống các bệnh truyền nhiễm gây dịch trong trường học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM GÂY DỊCH TRONG TRƯỜNG HỌCThs.Bs. Đặng Ngọc Thanh Thảo - TTYTHĐCăn cứ vào đường lây truyền, các loại bệnh truyền nhiễm gây dịch được phân thành 4 loại bệnh: Bệnh truyền qua đường hô hấp, Bệnh truyền qua đường tiêu hoá, Bệnh truyền qua đường máuBệnh truyền qua đường da- niêm mạc. 1. Bệnh truyền qua đường hô hấp:- Đường lây: qua nước bọt, nước mũi, các giọt bắn - Các bệnh thường gặp: Cúm, lao, viêm họng, bạch hầu, ho gà, sốt phát ban, thuỷ đậu, đau mắt đỏ, quai bị, viêm màng não... - Phòng bệnh chủ yếu là vệ sinh không khí, vệ sinh môi trường, giáo dục ý thức học sinh khi ho, hắt hơi, khạc nhổ, cười nói to, vệ sinh cá nhân (rửa tay), vật dụng ...2. Bệnh truyền qua đường tiêu hoá:- Đường lây: qua nước và thực phẩm, qua trung gian bàn tay hoặc côn trùng ruồi nhặng- Bệnh lây theo đường phân-miệng .- Các bệnh thường gặp: Tả, lị, thương hàn, bại liệt, tiêu chảy cấp, giun sán, viêm gan A- Phòng bệnh: chủ yếu là vệ sinh cá nhân (rửa tay), vệ sinh ăn uống và thực phẩm, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh ăn uống giữa bệnh nhân và người lành. - Lưu ý bếp ăn và căng tin: đảm bảo quản lý VSATTP, quy trình bếp một chiều, vấn đề lưu mẫu, nguồn gốc thực phẩm, kiến thức và sức khỏe người phục vụ, giấy chứng nhận bếp ăn ATVSTP. 3. Bệnh truyền qua đường máu, dịch thể:- Đường lây lan: do vật trung gian truyền máu từ người có mầm bệnh sang người lành như muỗi hay bọ chét đốt, dụng cụ y tế không tiệt trùng kỹ, giao hợp bừa bãi- Các bệnh thường gặp: gồm sốt xuất huyết, viêm não, sốt rét, dịch hạch, viêm gan B, bệnh giun chỉ, các bệnh qua đường tình dục, kể cả HIV/ AIDS, - Phòng bệnh chủ yếu là giáo dục kiến thức và các biện pháp phòng bệnh đặc hiệu cùng với vệ sinh dụng cụ, vệ sinh môi trường. 4. Bệnh truyền qua đường da và niêm mạc: - Đường lây truyền: do tiếp xúc trực tiếp với tác nhân gây bệnh.- Các bệnh thường gặp như bệnh dại, uốn ván, nhiệt thán, đỏ mắt, ghẻ, chấy, rận - Phòng bệnh chủ yếu là giáo dục kiến thức và các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh môi trường Yêu cầu: Phát hiện sớm, Cách ly kịp thời và đúng đắn, Bao vây dập tắt nhanh không để lây lan và gây tác hại đến học tập, giảng dạy, đến người và của. - Sát trùng tẩy uế những nơi nghi ngờ theo hướng dẫn của cơ quan vệ sinh phòng dịch 4 biện pháp cần thiết: 1. Tuyên truyền, giáo dục để hs, gv, phhs có kiến thức về bệnh, biết được đường lây truyền, cách phòng tránh, cơ chế/ tác hại của bệnh và hình thành hành vi sức khỏe tốt.2. Có kế hoạch chủ động PC dịch. Tổ chức tốt mạng lưới giám sát và biết phát hiện sớm.3. Có phòng y tế và CBYT, Ban sức khỏe.4. Phối hợp chặt chẽ với y tế địa phương, gia đình và các tổ chức hữu quan.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phong_chong_cac_benh_truyen_nhiem_gay_dich_trong_t.ppt