Các bước thực hiện :
B1: Tìm đối tượng tiêu điểm
B2: Tìm 3,4 đối tượng ngẫu nhiên
B3: Lập danh sách các đặc tính của đối tượng ngẫu
nhiên
B4: Đề xuất các ý tưởng bằng cách ghép cơ học các đặc
tính của các đối tượng ngẫu nhiên
B5: Phát triển các ý tưởng thu được bằng trí tưởng
tượng
B6: Đánh giá các ý tưởng thu được ở bước 5 và lựa
chọn các ý tưởng hay và khả thi để triển khai
24 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp luận sáng tạo - Bài 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp luận sáng tạo
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
Tác giả : A. Osborn (Hoa Kỳ) năm 1939
A. Ưu khuyết điểm của làm việc tập thể
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
B. Các tiên đề của A.Osborn:
+ Càng nhiều người càng có cơ hội giải được bài toán
+ Tâm lý ngại đưa ra các ý tưởng mới trong đám đông
vì vậy nếu loại bỏ được tâm lý này thì số ý tưởng được tập
thể đề xuất sẽ tăng lên.
+ Con người có hai thiên hướng chính : thiên hướng
sáng tạo và thiên hướng đánh giá, phân tích. Hai loại
người này thường cản trở nhau trong quá trình đề xuất và
công nhận các ý tưởng mới
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
C. Qui tắc thực hiện :
1-Bài toán được giải quyết bởi hai nhóm :
Nhóm 1: 3-15 người có thiên hướng sáng tạo, có
nhiệm vụ đề xuất các ý tưởng
Nhóm 2: 3-15 người có thiên hướng đánh giá, có
nhiệm vụ phân tích, đánh giá các ý tưởng.
Lưu ý : Nhóm 1 luôn có ít nhất một người ngoại đạo với
mục đích hạn chế tính ỳ tâm lý do nghành nghề
sinh ra.
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
C. Qui tắc thực hiện :
2-Việc phát ý tưởng phải thật sự tự do với phương châm:
-Thà có 100 ý tưởng trong đó có 99 ý tưởng sai còn
hơn không có 1 ý tưởng nào
-Không có ý tưởng xấu không thể có ý tưởng tốt
-Không có ý tưởng điên rồ
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
C. Qui tắc thực hiện :
3-Trong quá trình phát ý tưởng nghiêm cấm mọi hình thức
phê bình, chỉ trích, kể cả những cái nhún vai, bĩu
môiRất cần tạo không khí thân thiện giữa những người
cùng tham gia và khuyến khích việc ý tưởng của một người
đưa ra được những người khác phát triển thêm.
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
C. Qui tắc thực hiện :
4-Cẩn thận phân tích đánh giá từng ý tưởng một, kể cả
những ý tưởng rõ ràng là sai lầm hoặc điên rồ.
II.1 Brainstorming method
PP Tấn công não (Brainstorming method)
D. Bài tập thực hành “tấn công não” :
Do học viên tự đề xuất
Không có ý tưởng nào là không có giá trị
T.Eđisơn.
Tin vào sức mạnh tập thể để tôn trọng ý kiến cá
nhân.
II.2 Method of focal object’s
Tác giả : F.Kunxơ (Đức) :1926
C.Whiting (Mỹ) : 1950
Xuất phát điểm : Tính liên tưởng của bộ óc : bản chất của PP
đối tượng tiêu điểm là dựa vào việc chuyển các đặc tính,
tính chất của các đối tượng ngẫu nhiên sang đối tượng
nghiên cứu (đối tượng tiêu điểm) để đề xuất các ý tưởng
sáng tạo
II.2 Method of focal object’s
Các bước thực hiện :
B1: Tìm đối tượng tiêu điểm
B2: Tìm 3,4 đối tượng ngẫu nhiên
B3: Lập danh sách các đặc tính của đối tượng ngẫu
nhiên
B4: Đề xuất các ý tưởng bằng cách ghép cơ học các đặc
tính của các đối tượng ngẫu nhiên
B5: Phát triển các ý tưởng thu được bằng trí tưởng
tượng
B6: Đánh giá các ý tưởng thu được ở bước 5 và lựa
chọn các ý tưởng hay và khả thi để triển khai
II.3 Morphological Analysis
Tác giả : Fritz Zwicky (Thụy sĩ) :1942
Xuất phát điểm : đưa ra và nghiên cứu tất cả các phương án một
các hệ thống về nguyên tác, bằng việc phân tích đối tượng
thành từng phần, đa dạng hóa chúng rồi kết hợp trở lại
II.3 Morphological Analysis
Các bước thực hiện :
B1: Phát biểu bài toán một cách chính xác.
B2: Xác định các bộ phận – chức năng chủ yếu
B3: Kể ra các hình thái có thể có của các bộ phận chức
năng, liệt kê ở giai đoạn trên
Thông số Các ý nghĩa
1 2 3 4
A – Nguồn điện Ắc quy Dây cáp ...
B – Động cơ Đồng bộ Phi Đồng bộ ...
C – Bộ dẫn tiến Bánh xe Đệm khí Chân máy Bánh xích
D – Bộ điều khiển Vô lăng Tay gạt Tự động ...
II.3 Morphological Analysis
B4: Lập công thức hình thái đối tượng xem xét
A1-B2-C4-D2
B5: Đánh giá các ý tưởng thu được ở bước 4 và lựa
chọn các ý tưởng hay và khả thi để triển khai
Advanced Computer Support for
General Morphological Analysis
Trí tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức.
A. Einstein.
II.4 Synetic Method
Tác giả : W. Gordon (Mỹ) :1944
Xuất phát điểm :
Tạo ra không chỉ một phương pháp mà tập hợp các
phương pháp – các phép tương tự
Đặc điểm:
Tìm thông tin có ích
Mở rộng bài toán
II.4 Synetic Method
Các phép tương tự:
1. Tương tự trực tiếp (Direct Analogy): Đối tượng kỹ
thuật được so sánh với đối tượng giống nó ở mức độ
nhất định từ các lĩnh vực khác.
2. Tư tự cá nhân (Personal Analogy): Người giải tự
biến mình thành đối tượng có trong bài toán để nhìn
nhận theo góc độ đó tìm các ý tưởng
II.4 Synetic Method
Các phép tương tự:
3. Tương tự tượng trưng (Symbolic Analogy): Ở đây
cần có sự tượng trưng, tính chất giữa hai đối tượng
mang tính biểu tượng văn học, nghệ thuật được khái
quát hóa cao và hàm chứa nghịch lý bài toán
4. Tương tự viễn tưởng (Fatasy Analogy): Người giải
đưa những nhân vật thần thoại, cổ tích, thực hiện
giải bài toán.
Thí dụ
Ngọn lửa : Bản chất
Nóng – Nhiệt lượng
Sáng – Nhìn thấy
Định nghĩa lại làm nảy sinh mâu thuẫn
Nhiệt lượng nhìn thấy được
Lạnh nhìn thấy được
Băng đá
Hình dạng cố định = cục lửa
Có hình dạng cố định
Nóng
Hộp café có chứa khay đựng nước + đá vôi
Thí dụ
Ngọn lửa : Bán hàng
Người mua
Người bán
Định nghĩa lại làm nảy sinh mâu thuẫn
Trao đổi
Hành động
Từ thiện
Nghĩa hiệp
Ngẫu nhiên
Thỏa mãn nhu cầu
Có tính toán
Bán hàng: làm từ thiện >< có tính toán
Kêu gọi các công ty sử dụng sản phẩm công ty làm từ thiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_luan_sang_tao_bai_3.pdf