Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống - Chương 8: Kỹ thuật sản xuất hạt giống ở cây giao phấn

b. Thời vụ

• Thời vụ phụ thuộc vào tổ hợp, điều kiện sinh thái của

vùng sản xuất.

• Nguyên tắc bố trí thời vụ để trỗ cờ phun râu vào lúc thời

tiết thuận lợi, không có mưa, gió nhẹ, nhiệt độ 20 - 27oC.

• Thời vụ gieo bố mẹ căn cứ vào thời gian sinh trưởng

đảm bảo cho bố mẹ trỗ trùng nhau (mẹ có thể trỗ trước

vì nhuỵ ngô có sức sống dài hơn phấn) .

• Phải đánh dấu hàng bố mẹ khi trồng và vẽ sơ đồ ruộng

lai để đảm bảo chắc chắn.

• Đánh dấu rõ để nhận biết dễ dàng ở thời gian khử đực

và thụ phấn.10

55 56

c. Phương pháp điều chỉnh bố mẹ

• Bố mẹ có thời gian sinh trưởng như nhau có thể trồng

cùng một thời vụ như vậy trỗ cờ tung phấn hoàn toàn là

trùng khớp.

• Khi bố trỗ cờ sớm hơn so với mẹ có thể bón phân cho

hàng bố để làm chậm lại quá trình tung phấn.

• Đốt lửa cũng có thể trì hoàn trỗ cờ tung phấn của bố

mẹ.

• Nên gieo dòng bố thành 2 đợt, mỗi đợt cách nhau 7

ngày sẽ đảm bảo chắc chắn hơn.

57

d. Tỷ lệ hàng bố mẹ

? Trong sản xuất hạt lai tỷ lệ hàng bố mẹ là 2 : 4 hoặc 2: 6

? Tỷ lệ 2: 6 thường được áp dụng trong lai kép.

? Phải đánh dấu hàng bố mẹ khi trồng và vẽ sơ đồ ruộng

lai.

58

e. Chăm sóc

? Phân bón, trừ cỏ và tới nước như sản xuất hạt lai

giữa các giống.

? Tuy hiên phân bón cần thích hợp để chi phí sản xuất

hạt lai không quá cao.

f. Khử lẫn

?Phải loại bỏ toàn bộ cây khác dạng ra khỏi ruộng

sản xuất trước khi tung phấn.

?Cán bộ kỹ thuật khử lẫn là những người có kinh

nghiệm và hiểu biết các dòng trong tổ hợp lai.

?Đi dọc theo hàng nhổ bỏ hoặc cắt bỏ cây khác

dạng, cây sâu bệnh.

 

pdf20 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống - Chương 8: Kỹ thuật sản xuất hạt giống ở cây giao phấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần thể chứa nhiều sai khác di truyền có lợi trong bảo tồn nguồn gen 22 Phương pháp sản xuất hạt giống lai tổng hợp Cách thứ nhất: - Số hạt của các dòng bố mẹ (S0) đợc lấy bằng nhau để trộn lẫn đem trồng trong một khu cách ly. - Trong quần thể này cho tự do thụ phấn, hạt giống là hạt lai được thu chung để gieo trồng ở thế hệ sau (S1) là lô hạt giống SNC. - Đem gieo trồng tiếp ở khu cách ly thu được hạt nguyên chủng và hạt xác nhận. 23  Cách thứ hai: - Tất cả các cặp lai được chọn lọc trong một khu cách ly, các dòng bố mẹ ở S0. - Sau đó số lượng hạt giống bằng nhau của mỗi tổ hợp được trộn đều để sản xuất hạt S1 là lô hạt SNC, nhân tiếp trong khu cách ly được nguyên chủng và hạt xác nhận. 24 b. Kỹ thuật sử dụng ưu thế lai ở ngô  Lựa chọn bố mẹ • Để chọn được bố mẹ cho con lai có ưu thế lai cần có nguồn vật liệu ban đầu phong phú, giống thuộc nhóm khác nhau, ở các điều kiện sinh thái khác nhau. • Lựa chọn bố mẹ có những đặc điểm mong muốn để thử khả năng phối hợp. • Những cặp bố mẹ có khả năng phối hợp được nhân ở khu cách ly, quần thể nhân giống lớn để tránh cận phối. • Trong quá trình nhân loại bỏ những cây xấu, cây sâu bệnh. 5 25  Gieo trồng bố mẹ • Các ruộng nhân giống bố, mẹ và ruộng lai nên chọn nơi đất tốt và áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc tối ưu. • Ruộng sản xuất hạt giống phải cách ly với các ruộng sản xuất khác ít nhất 500m hoặc trồng tăng thêm các hàng giống bố ở xung quanh để tránh giao phấn hỗn tạp với các giống khác trong sản xuất đại trà. • Ngoài ra có thể gieo hạt vào các thời vụ khác nhau: thời gian gieo hạt trong khu cách ly khác với thời gian gieo hạt của các giống xung quanh, làm cho thời kỳ trỗ cờ phun râu của chúng khác nhau. 26  Tỷ lệ và hướng hàng bố mẹ  Tỷ lệ hàng bố mẹ: + 2 hàng mẹ : 2 hàng bố + 3 hàng mẹ : 2 hàng bố + 4 hàng mẹ : 2 hàng bố. - Nếu bố nhiều phấn, điều kiện đất tốt có thể tăng số hàng mẹ. - Xung quanh ruộng sản xuất hạt lai trồng thêm hàng bố để cho cây mẹ ngoài rìa cũng được thụ phấn đầy đủ. - Phải đánh dấu hàng bố mẹ khi trồng và vẽ sơ đồ ruộng lai để nhận biết dễ dàng ở thời gian khử đực và thụ phấn.  Hướng hàng: Ngô là cây giao phấn nhờ gió do vậy hướng hàng phải cắt ngang hướng gió tại thời điểm trỗ cờ tung phấn để tỷ lệ kết hạt cao. 27  Thời vụ gieo • Thời vụ gieo trồng phù hợp với sinh trưởng phát triển của giống. • Giống bố và mẹ có thời gian sinh trưởng khác nhau thì xác định thời vụ gieo chính xác để bố mẹ trỗ cờ phun râu trùng khớp • Nguyên tắc để hoa mẹ đợi phấn bố chứ không để phấn bố đợi hoa mẹ vì râu ngô. • Nhụy có thể sống 7-10 ngày, còn phấn bố chỉ được 1-2 ngày. • Phương pháp xác định thời vụ để trỗ trùng nhau dựa vào thời gian sinh trưởng hoặc số lá. 28 Quản lý ruộng giống • Phân bón cho sản xuất hạt giống ngô rất cần cân đối và đủ theo yêu cầu của giống để cho chất lượng hạt giống tốt. • Trung bình với các giống ngô ở nước ta bón 7-10 tấn phân chuồng, 200-300 kg đạm urê, 300-400 kg lân supe và 100-120 kg kali • Làm cỏ, tới nước và phòng trừ sâu bệnh như sản xuất ngô bình thường. 29  Khử đực thụ phấn • Khi cờ ngô bắt đầu nhú lên cần tuốt cờ ngay các cây hàng mẹ. • Thời gian nhú cờ có thể kéo dài đến 10 ngày, vì thế trong thời gian trỗ cờ phải khử đực hàng ngày. • Khi bẻ cờ các cây mẹ, chú ý không làm tổn thương lá trên để tránh ảnh hưởng đến năng suất. • ở hàng bố cây xấu cũng tuốt cờ để tránh không ảnh hưởng đến chất lượng hạt lai. • Thụ phấn bổ sung để tăng độ mẩy của hạt và bắp do ngô được thụ tinh tốt hơn. • Khi ngô tung phấn phun râu vào lúc thời tiết bất thuận càng cần thụ phấn bổ sung. 30  Thu hoạch chế biến hạt giống - Thu hoạch hạt lai riêng, hạt giống bố riêng, phơi khô cất giữ để năm sau dùng trong sản xuất. - Để tránh nhầm lẫn hạt lai với hạt thường ta làm như sau: + Thu hoạch trước bắp ở hàng ngô mẹ có rút cờ đó là những bắp ngô lai, sau này dùng làm giống trong sản xuất. + ở hàng mẹ các bắp rơi gãy dưới đất thu riêng dùng làm ngô thương phẩm. + Sau khi thu hoạch các bắp ở hàng mẹ xong, mới thu hoạch các bắp ở hàng bố. 6 31 1.4. Sản xuất giống ngô lai giữa các dòng tự phối thuần • Để tạo giống ngô ưu thế lai cần thực hiện tạo các dòng tự phối theo những đặc điểm mong muốn từ quần thể dị hợp. • Thử khả năng phối hợp của các dòng tự phối, chọn những dòng có khả năng phối hợp cao. • Nhân dòng và sản xuất hạt lai cung cấp cho sản xuất. 32  Lai kép: Ưu điểm: • Biến động di truyền lớn hơn lai đơn và lai ba • Thích nghi với môi trường cao • Thời gian trỗ cờ, tung phấn dài hơn • Chất lượng tốt hơn • Giá hạt giống rẻ Nhược điểm: • Năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh kém hơn lai đơn và lai ba • Bắp nhỏ, kiểu cây và kiểu bắp không đồng đều • Trong điều kiện môi trường thích hợp tiềm năng thấp hơn lai đơn 33  Lai đơn Ưu điểm: • Hiện nay trên thị trường 90% hạt giống ngô lai là lai đơn • Bắp to, đồng nhất về cây, bắp • Phát huy hết tiềm năng trong môi trường thuận lợi và cho năng suất tối đa • Khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn Nhược điểm: • Giá hạt giống cao • Thời gian nở hoa ngắn • Khi đầu tư thấp (Phân bón) năng suất giảm mạnh.  Lai ba • Năng suất và chất lượng hạt tốt hơn lai kép • Những ưu điểm và nhược điểm là trung bình giữa lai đơn và lai kép 34  Một số lưu ý khi sản xuất ngô lai giữa các dòng tự phối • Cần nắm chắc đặc điểm các dòng tự phối đưa vào sản xuất hạt lai như: nảy mầm, thời gian sinh trưởng, thời gian từ trồng đến ra hoa, đặc điểm nở hoa, lượng phấn của dòng bố, chiều cao, khả năng phối hợp của bố mẹ. • Nhân dòng tự phối cần ở khu cách ly nghiêm ngặt đảm bảo chắc chắn thu được hạt tự phối thuần (siêu nguyên chủng hay nguyên chủng). • Nếu không tổ chức nhân dòng có thể mua dòng (nguyên chủng từ các Viện, Trường, công ty) để tiến hành sản xuất. 35 a. Nhõn dũng tự phối  Đặc điểm của dòng tự phối • Hạt bố mẹ tự phối là nền tảng để sản xuất hạt ngô lai qui ước và một số dạng ngô lai không qui ước. • Phát triển các dòng tự phối là rất quan trọng nhưng là một quá trình khó và tốn kém. • Theo Hallauer và Miranda (1997) khoảng 10.000 dòng S2 hoặc S3 kiểm tra chỉ có 1 dòng được sử dụng trong giống lai thương mại. 36  Những khó khăn khi nhân dòng tự phối - Giảm sức sống và biểu hiện những tính trạng có hại. - Việc đánh giá khả năng phối hợp chi phí cao, khối lượng công việc lớn. - Dòng tự phối ngoài có KNPH cao cần có nhiều tính trạng khác đặc biệt đối với hạt lai đơn. - Dòng tự phối thấp hơn, sức sống kém, thân mảnh, râu và bắp nhỏ, năng suất thấp hơn. - Thường mẫm cảm hơn với điều kiện bất thuận và sâu bệnh. 7 37  Dũng mẹ tự phối Dũng mẹ tự phối cần cú những đặc điểm sau: – Năng suất hạt cao – Chất lượng hạt tốt – Chống đổ – Nhỳ rõu tốt – Nở hoa đồng đều – Trỗ cờ tốt – Chống thối bắp  Dũng bố tự phối Cỏc dũng bố cú phấn tốt cho phộp tăng số hàng mẹ và thường ớt gặp khú khăn trong trỗ trựng khớp. 38 b. Cỏc phương phỏp đỏnh giỏ khả năng tạo phấn a. Phương phỏp 1: Lấy và cõn 15 mẫu cờ trước khi tung phấn và sau khi tung phấn, sự khỏc nhau về khối lượng là một chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng tạo phấn của dũng bố. b. Phương phỏp 2: Bao cỏch ly 10 bao cờ trờn dũng, thu phấn hàng ngày (5-10 ngày), phấn thu được đo trong ống đong và kiểm tra sức sống bằng kớnh hiển vi. c. Phương phỏp 3: Đỏnh dấu cõy khi bắt đầu tung phấn, hàng ngày rung phấn của cỏc cõy đú vào tờ giấy đen so sỏnh với lượng phấn của một giống tiờu chuẩn. 39 c. Mục tiờu và nguyờn lý duy trỡ dũng tự phối  Mục tiờu duy trỡ dũng tự phối là duy trỡ khả năng, đặc điểm và tớnh xỏc thực di truyền của dũng gốc, hạn chế chi phớ khử lẫn.  Duy trỡ cỏc dũng tự phối liờn quan đến tự thụ phấn, thụ phấn sib hoặc cả hai. Tự thụ để duy trỡ đồng hợp cũn sib để trỏnh suy giảm sức sống của dũng tự phối.  Bố mẹ tự phối cú thể trồng bắp trờn hàng từ những dũng tự phối sau đú hỗn hợp để tăng lượng hạt.  Thụ phấn sib cú thể làm bằng tay hoặc bằng trồng trong khu cỏch ly, tất cả cõy khỏc dạng đều được khử bỏ trước trỗ cờ. 40 d. Duy trỡ cỏc dũng thế hệ đầu (S1-S4)  Trồng tối thiểu 75-100 cõy, khử bỏ cõy khỏc dạng, chọn cõy và lai theo cặp.  Nếu cần số lượng hạt giống lớn cú thể thực hiện theo phương phỏp trồng dũng trong khu cỏch ly, loại bỏ cõy khỏc dạng trước khi nở hoa rồi để tự do thụ phấn.  Khi thu hoạch chọn cỏc bắp trờn cỏc cõy đỳng với mụ tả của dũng gốc, hỗn hợp hạt của cỏc bắp chọn. 41 42 e. Duy trỡ cỏc dũng thế hệ sau S5  Vụ 1: • Trồng dũng tự phối, tự thụ cỏc cõy cú đặc điểm và tớnh trạng đồng nhất và đỳng mụ tả của dũng gốc. • Cỏc bắp đỳng với mụ tả của dũng gốc được chọn và tỏch hạt riờng.  Vụ 2: • Mỗi bắp thu được ở vụ 1 gieo thành 1 hàng, đỏnh giỏ loại bỏ hàng khỏc dạng rồi cho tự do thụ phấn. • Chọn cỏc hàng đỳng mụ tả của dũng gốc, thu hoạch cỏc bắp tự thụ riờng, loại bỏ bắp khỏc dạng. • Tỏch hạt cỏc bắp chia làm 2 phần, một phần cất trữ riờng để thử nghiệm con cỏi tiếp theo, phần cũn lại của tất cả cỏc bắp hỗn hợp tạo lụ hạt tỏc giả. 8 43 f. Qui trỡnh duy trỡ hạt thuần của dũng tự phối bằng cỏch tự thụ phấn và thụ phấn chị em. • Tự thụ phấn kết hợp với đỏnh giỏ thế hệ con: phương phỏp này cú khả năng cung cấp hạt giống thuần tốt nhất. Hạn chế suy giảm dũng tự phối • Nhược điểm của phương phỏp là tự thụ lặp đi lặp lại nhiều thế hệ cú thể làm giảm sức sống của dũng. 44 Quy trỡnh Vụ 1: • Tự thụ phấn cỏc cõy chọn trong cựng dũng lai với nhau. • Thu hoạch riờng những cõy cú cỏc tớnh trạng đồng nhất. • Phõn tớch hạt của từng cõy và giữ lại những cõy cú biểu hiện bờn ngoài giống nhau. 45 Vụ 2: • Mỗi cõy thu hoạch vụ trước được trồng thành hàng • Tiến hành tự thụ phấn trong nội bộ hàng, giữ lại cỏc hàng cú đặc điểm như nhau. • Thu hoạch cỏc cõy riờng, kiểm tra về sự đồng nhất của hạt. • Giữ một phần hạt từ mỗi cõy để đỏnh giỏ thế hệ con ở vụ sau (vụ 3) • Hỗn hợp một lượng bằng nhau từ mỗi cõy để tạo ra nguồn hạt thuần (hạt bố mẹ NC). 46 Vụ 3: Vụ 3 và cỏc vụ tiếp theo, hạt thuần được sản xuất thụng qua đỏnh giỏ thế hệ con tương tự như ở vụ thứ 2. 47 48 g. Sản xuất hạt bố mẹ nguyờn chủng (NC) • Sử dụng hạt bố mẹ nguyờn chủng để sản xuất hạt giống ngụ ưu thế lai thương mại. • Sản xuất hạt nguyờn chủng bố mẹ cung cấp cho sản xuất hạt lai đơn. • Nhõn hạt nguyờn chủng bố mẹ phải đảm bảo chất lượng đến khõu sản xuất cuối cựng là sản xuất hạt lai. 9 49 Cú 3 bước cơ bản để nhõn hạt nguyờn chủng  Bước 1: Thiết lập và duy trỡ nguồn cung cấp hạt tỏc giả  Bước 2: Nhõn số lượng hạt tự phối  Bước 3: Tạo hạt lai đơn cung cấp cho lai 3 và lai kộp. 50 • Nhõn nguyờn chủng cú thể sử dụng hạt tỏc giả những thế hệ đầu nhưng thụng thường sử dụng cỏc thế hệ qua 6 hoặc nhiều hơn chu kỳ nhõn hạt tỏc giả. • Nhõn hạt tỏc giả sử dụng phương phỏp duy trỡ dũng tự phối ở thế hệ sau (S5+) để đảm bảo đồng nhất của chỳng. • Hạt tỏc giả đảm bảo sự đồng hợp và đồng nhất về kiểu cõy của cỏc dũng tự phối ngang bằng về di truyền với dũng gốc. 51 • Tất cả lụ nhõn hạt nguyờn chủng dũng tự phối phải nhõn từ lụ hạt tỏc giả và do tỏc giả cung cấp. • Sản xuất hạt nguyờn chủng tự phối phải tuõn theo một loạt cỏc tiờu chuẩn quy định khắt khe, đặc biệt về tiờu chuẩn cỏch ly, số hàng bảo vệ xung quanh, tỷ lệ tối đa cõy khỏc dạng. • Hạt nguyờn chủng tự phối được xem là hạt thương mại cung cấp cho sản xuất hạt lai nhưng đỏnh giỏ chất lượng khắt khe hơn hạt nguyờn chủng giống ngụ thụ phấn tự do. 52 a. Chọn đất sản xuất • Ngô là cây có khả năng thích ứng rộng, tuy nhiên để đạt năng suất hạt lai cao cần chọn đất tốt, tưới tiêu thuận lợi. • Không sản xuất giống trên ruộng vụ trước trồng ngô tránh cây vụ trước mọc lẫn. • Khu đất sản xuất hạt lai phải cách ly với các khu sản xuất khác. - Theo CIMMYT đối với lai kép và lai ba là 183m, lai đơn cách ly 366 m. - Theo Luyện Hữu Chỉ khoảng cách cách ly không gian cần 500m xung quanh khu vực sản xuất không có sản xuất ngô. - Xung quanh có trồng bố hoặc cây cao chắn yêu cầu cách ly có thể ngắn hơn. 1.5. Kỹ thuật sản xuất hạt giống ngụ ưu thế lai F1 53 54 b. Thời vụ • Thời vụ phụ thuộc vào tổ hợp, điều kiện sinh thái của vùng sản xuất. • Nguyên tắc bố trí thời vụ để trỗ cờ phun râu vào lúc thời tiết thuận lợi, không có mưa, gió nhẹ, nhiệt độ 20 - 27oC. • Thời vụ gieo bố mẹ căn cứ vào thời gian sinh trưởng đảm bảo cho bố mẹ trỗ trùng nhau (mẹ có thể trỗ trước vì nhuỵ ngô có sức sống dài hơn phấn) . • Phải đánh dấu hàng bố mẹ khi trồng và vẽ sơ đồ ruộng lai để đảm bảo chắc chắn. • Đánh dấu rõ để nhận biết dễ dàng ở thời gian khử đực và thụ phấn. 10 55 56 c. Phương pháp điều chỉnh bố mẹ • Bố mẹ có thời gian sinh trưởng như nhau có thể trồng cùng một thời vụ như vậy trỗ cờ tung phấn hoàn toàn là trùng khớp. • Khi bố trỗ cờ sớm hơn so với mẹ có thể bón phân cho hàng bố để làm chậm lại quá trình tung phấn. • Đốt lửa cũng có thể trì hoàn trỗ cờ tung phấn của bố mẹ. • Nên gieo dòng bố thành 2 đợt, mỗi đợt cách nhau 7 ngày sẽ đảm bảo chắc chắn hơn. 57 d. Tỷ lệ hàng bố mẹ  Trong sản xuất hạt lai tỷ lệ hàng bố mẹ là 2 : 4 hoặc 2: 6  Tỷ lệ 2: 6 thường được áp dụng trong lai kép.  Phải đánh dấu hàng bố mẹ khi trồng và vẽ sơ đồ ruộng lai. 58 e. Chăm sóc  Phân bón, trừ cỏ và tới nước như sản xuất hạt lai giữa các giống.  Tuy hiên phân bón cần thích hợp để chi phí sản xuất hạt lai không quá cao. f. Khử lẫn Phải loại bỏ toàn bộ cây khác dạng ra khỏi ruộng sản xuất trước khi tung phấn. Cán bộ kỹ thuật khử lẫn là những người có kinh nghiệm và hiểu biết các dòng trong tổ hợp lai. Đi dọc theo hàng nhổ bỏ hoặc cắt bỏ cây khác dạng, cây sâu bệnh. 59 g. Khử đực • Cờ trên các cây hàng mẹ phải được rút hoặc cắt bỏ trước khi tung phấn. • Tiêu chuẩn không quá 1% cây mẹ trỗ cờ trên hàng mẹ khi đã 5% cây mẹ phun râu. • Khả năng tung phấn của ngô khi cờ nhú 2,5 cm và bao phấn thò ra khỏi vỏ hoa (vỏ trấu). • Lưu ý không cắt hoặc rút 2 lá cuối cùng vì có thể giảm năng suất. • Cắt cờ thường xuyên 2-6 lần tuỳ thuộc vào dòng mẹ trỗ cờ tập trung hay không tập trung, và thời gian phun râu. Thông thường phải khử đực hàng ngày. 60 11 61 62 Khử đực hàng mẹ khi cờ phân hoá bớc 2-3 để đảm bảo an toàn 63 h. Thu hoạch, tách hạt và phân loại  Thu hoạch hàng bố trước để làm hạt thương phẩm.  Vệ sinh loại bỏ tất cả bắp hạt rơi rụng rồi mới thu hoạch giống (hàng mẹ)  Không nên để hàng mẹ quá dài trên ruộng  Thu khi chín độ ẩm hạt 30% là thích hợp.  Khi độ ẩm 25% hoặc thấp hơn có thể tách hạt bằng máy.  Phân loại và loại bỏ hạt khác dạng trước khi phơi khô. 64 i. Làm khô  Làm khô bằng máy hoặc phơi đảm bảo độ ẩm giảm đến 11- 12%  Thời gian sấy phụ thuộc máy và độ ẩm hạt nhưng không nên quá chậm hạt dễ bị mốc. k. Làm sạch, phân loại và xử lý nấm bệnh  Sau khi tách, hạt được làm sạch bằng quạt để sạch hết mày và tạp lẫn khác.  Phân loại theo kích thước hạt và xử lý thuốc trừ nấm.  Thuốc trừ nấm có hiệu quả đang được sử dụng là Captan.  Sau khi xử lý nấm đóng bao, gắn nhãn để bảo quản và kinh doanh hạt giống. 65 2. Sản xuất hạt khoai tây ưu thế lai F1 2.1. Nguồn gốc, đặc điểm • Khoai tõy cú nguồn gốc từ Peru và Bolivia • Khảo cổ học chỉ ra rằng khoai tõy đó được sử dụng ớt nhất 8.000 năm. • Khoai tõy (Solanum tuberosum L.) là cõy thõn thảo nhiều năm nhưng được trồng như cõy hàng năm. • Khoai tõy là cõy ưa mỏt thớch hợp nhiệt độ 10-20oC, mẫn cảm với sương muối. • Bộ phận thu hoạch là củ do rễ phỡng ra 66 • Hoa khoai tõy hoa chựm nở theo trật tự ra hoa • Giao phấn nhờ cụn trựng là cơ bản, nhưng tự thụ phấn vẫn thường xảy ra. • Lai tạo để tạo giống chống chịu và chất lượng. Tuy nhiờn nhiều giống khoai tõy bất dục hạt phấn nờn việc tạo giống và sản xuất hạt khú khăn. 12 67 68 69 70 2.2. Yờu cầu ngoại cảnh • Khoai tõy cũng như cõy cú củ khỏc, yờu cầu loại đất tơi xốp như đất thịt nhẹ, cỏt pha phự hợp với khoai tõy • Đất tốt và thuận lợi tưới tiờu phự hợp với sản xuất hạt • Khoai tõy thớch nghi với phạm vi pH rộng từ 5,5 đến 7,5 • Giống khoai tõy cú thời gian sinh trưởng khỏc nhau cú thể biến động từ 90 đến 120 ngày • Hỡnh thành củ sớm ở nhiệt độ thấp, nhiệt độ tối ưu hỡnh thành củ 11oC và chậm lại trờn 14oC, một số giống dừng hỡnh thành củ ở 17oC. 71 2.3. Nhân giống khoai tây • Củ giống và hạt khoai tây chất lượng tốt và sạch bệnh là cơ sở chính để mở rộng diện tích trồng khoai tây • Kỹ thuật nuôi cấy mô và nhân nhanh củ giống đã phổ biến rộng rãi. • Sử dụng khoai tây hạt (True Potato Seed-TPS) trong sản xuất làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận của người trồng khoai tây. • Chương trình sản xuất TPS bắt đầu từ năm 1981, việc khảo sát đánh giá các gia đình TPS cho thấy một số gia đình đã có biểu hiện UTL cao. 72 13 73 74 75 • ở Việt Nam diện tích trồng khoai tây hiện nay khoảng 40.000 ha (Đồng bằng sông Hồng 98% và Đà Lạt 450-500 ha), năng suất trung bình 8 - 9 tấn. • Nghiên cứu sản xuất hạt khoai tây đã được thực hiện từ năm 1978 tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm (Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự,1988). • Ngoài ra Trung tâm cây có củ của Viện KHKT Việt Nam và Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng đã có những nghiên cứu về vấn đề này. 76 2.4. Kỹ thuật sản xuất hạt giống khoai tây ưu thế lai • Yêu cầu ngoại cảnh: ánh sáng yêu cầu 6-10 giờ sáng trong ngày, tuần thứ 3 yêu cầu chiếu sáng 15 giờ/ngày • Chuẩn bị đất: Chọn đất tốt, bón phân đầy đủ theo yêu cầu của giống • Tỷ lệ bố mẹ phù hợp 1: 4 • Mật độ: luống rộng 1,5 m cao 15 - 20cm, trồng hàng x hàng = 45 cm, cây cách cây 20 -25 cm. 77 78  Phương pháp lấy phấn và thụ phấn • Khi hoa bố nở ngắt bao phấn vào buổi chiều. trải nên nền khô và phẳng để bảo quản. • Bao phấn khô được rây để lấy phấn. • Khi hoa nở tiến hành thụ phấn. • Khi trồng hàng mẹ nên trồng so le để đi lại thụ phấn dễ dàng. Khi thụ phấn yêu cầu kỹ thuật khéo léo. • Phấn thừa có thế trữ lại ở 4 oC trong 7 đến 10 ngày. • Thụ phấn tiến hành từ 10 đến 12 giờ và lặp lại lúc 2 - 4 giờ. 14 79 • Nuôi cấy mô để nhận được cây sạch bệnh và nhân nhanh số lượng • Nhân nhanh sau nuôi cấy mô có thể thực hiện như sau: + Nhân nhanh tạo củ nhỏ trong nhà màn + Sản xuất củ bố mẹ từ nuôi cấy mô trên đồng ruộng + Sử dụng trực tiếp cây nuôi cấy mô 80 Ruộng sản xuất hạt lai Trồng vật liệu cho vụ sau Sản xuất hạt lai Củ bố mẹ Củ bố mẹ Trồng cõy vào ruộng lai Trồng cõy ra ruộng Nhõn cõy trong nhà màn Huấn luyện cõy Cõy nuụi cấy mụ Sơ đồ sản xuất hạt TPS theo S.Sen Chaudhuri và S.Bhaskaras, 1995 81 3. Kỹ thuật sản xuất hạt giống bắp cải 3.1. Nguồn gốc, đặc điểm • Họ thập tự (Cruciferae) bao gồm trờn 350 chi và chi Brassica bao gồm một số loài như: • Bắp cải (Brassica oleracea L. var. capitata), • Sup lơ (Brassica oleracea L. var. capitata), • Su hào (Brassica oleracea L. var. capitata), • Cải xanh (Brassica oleracea L. var. capitata), • Cải bẹ (Brassica oleracea L. var. capitata), • Cải củ ( Raphanus sativus L.). 82 83 84 • Bắp cải cú nguồn gốc ở vựng biển Địa Trung Hải • Nền văn minh La Mó cổ đại và Hy Lạp đầu tiờn đó nhận biết được giỏ trị của cõy bắp cải. • Cõy bắp cải dễ trồng và bảo quản trở thành cõy rau phổ biến trờn thế giới. • Giai đoạn đầu cõy bắp cải được trồng với mục tiờu làm thuốc như nước vắt để chữa khản giọng, lỏ bắp cải đắp chữa vết loột nhanh lờn da non. • Thời kỳ La Mó và Hy Lạp cổ đại bắp cải đó được trồng mở rộng ở chõu Âu. Ngày nay bắp cải được trồng phổ biến trờn thế giới trong đú cú Việt Nam. 15 85 • Cõy con bắp cải thường là trục mầm đỏ, hai lỏ mầm và rễ cọc cú cỏc rễ con xung quanh. • Ba lỏ đầu tiờn cú cuống, nhưng những lỏ sau cuống khụng hoàn toàn và đớnh trực tiếp vào thõn và cuộn thành bắp theo cỏc hỡnh khỏc nhau như trũn, oval hoặc oval dài. • Hạt cải bắp nhỏ và trũn, đường kớnh 2-3 mm, khối lượng 1000 hạt khoảng 3,6 g, phụi lớn và rất ớt nội nhũ. • Giống bắp cải thụ phấn tự do: Cỏc giống bắp cải ở nước ta hiện nay CB26, CB1, Bắc Hà, Lạng Sơn, Hà Nội và những giống nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản. 86 87 3.2. Yờu cầu ngoại cảnh • Bắp cải (Brassica oleracea) là cõy hai năm, năm đầu tạo ra bắp sinh trưởng sinh dưỡng và năm tiếp theo ra hoa kết hạt sinh trưởng sinh thực. • Bắp cải được coi là cõy xứ lạnh nhiệt độ sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất từ 10 đến 25oC • Bắp cải là cõy khụng phản ứng ỏnh sỏng, nhưng mụ phõn sinh đỉnh sinh trưởng cần nhiệt độ thấp 4-7oC trong 4-6 tuần xuõn hoỏ để phõn hoỏ hoa. • Để cuống hoa phỏt triển thường phải dựng dao khớa đầu, búc lỏ cuốn nhưng khụng gõy tổn thương ngồng hoa. 88 • Cuống hoa cú thể dài 1-2 m, bụng hoa bắp cải thuộc loại hoa chựm, 4 cỏnh, màu vàng. • Quỏ trỡnh nở hoa bắt đầu từ dưới lờn đỉnh của hoa chựm. • Bắp cải là cõy giao phấn nhờ cụn trựng và khi sản xuất hạt ưu thế lai thường trồng hàng bố mẹ theo tỷ lệ hàng là 2:2. • Sau khi thụ phấn quả kộo dài và khụ gọi là kiểu quả nang cải. • Bắp cải yờu cầu đất tốt, lượng mựn cao và pH từ 6-6,5 89 3.3. Kỹ thuật trồng a. Thời vụ  Thời vụ gieo bắp cải vào cuối thỏng 7 đầu thỏng 8 trồng vào đầu thỏng 9, thu hoạch vào thỏng 12.  Sau trồng chuyển để sản xuất hạt và thu hoạch vào thỏng 4-5 năm sau.  Như vậy sản xuất hạt giống bắp cải cần 2 vụ sau: – Vụ 1: Trồng và sản xuất giai đoạn sinh dưỡng – Vụ 2: Trồng sản xuất hạt giống 90 b. Chọn đất và khu vực sản xuất • Chọn khu vực sản xuất giống đất tốt thuận lợi tưới cho bắp cải trong vụ 1 (vụ đụng) và tiờu trong vụ 2 (vụ xuõn) sản xuất hạt. • Đất nặng, giàu mựn và độ pH từ 6 - 6,5 là tối ưu cho sinh trưởng phỏt triển của bắp cải sản xuất hạt. • Trỏnh những khu vực vụ trước cú trồng cõy họ thập tự như sup lơ, su hào, cỏc loại cải để giảm lõy truyền bệnh vào ruộng giống và cõy lẫn vụ trước. 16 91 c. Cỏch ly • Cải bắp là cõy giao phấn tuy nhiờn vụ 1 khụng cần cỏch ly vỡ cõy chưa ra hoa. • Vụ 2 (Sản xuất hạt giống phải cỏch ly theo TCN-318-98) • Ruộng sản xuất hạt giống nguyờn chủng 1500 m và 1000 m với sản xuất hạt giống xỏc nhận. 92 d. Vườn ươm • Đất làm vườn ươm cần chọn nơi đất cao, thoỏt nước vỡ thời vụ gieo cõy con ở Miền Bắc vẫn cũn mưa. • Cày bừa kỹ, sạch cỏ dại và bún lút phõn chuồng hoai mục 7-8 tấn/ha. • Lờn luống 1,2-1,5 m thuận lợi cho chăm súc. Làm dàn chống mưa năng cho bắp cải con trong vườn ươm. • Bắp cải cú hạt nhỏ, diện tớch vườn ươm khụng yờu cầu lớn cho nờn cú thể gieo trong nhà kớnh nhà lưới để thuận lợi chăm súc cõy con 93 • Gieo hạt vườn ươm bắp cải tương tự như sản xuất đại trà, xử lý hạt bằng nước núng 50oC trong 15-20 phỳt hoặc húa chất trước khi gieo để giảm nấm bệnh. • Gieo cõy con sản xuất giống nờn thưa hơn sản xuất để cõy con khỏe. • Hạt bắp cải nhỏ, lượng hạt giống bắp cải trồng cho một ha trung bỡnh 0,3 đến 0,6 kg, như vậy cần diện tớch vườn ươm cần khoảng 300 m2. 94 e. Kỹ thuật trồng trong vụ 1  Làm đất • Trước khi trồng 10-15 ngày để đất thụng thoỏng, sạch cỏ dại thuận lợi cho ra ngụi cõy con. • Lờn luống rộng 1-1,2 m đủ trồng hai hàng, cao luống 15-20cm. • Rónh luống rộng 25-30 cm thoỏt nước tốt đầu vụ.  Mật độ trồng • Ở vụ 1 mật độ trồng tựy giống và mựa vụ, sản xuất giống trồng vụ chớnh mật độ trồng khoảng 3 vạn cõy/ha • Khoảng cỏch trồng hàng cỏch hàng 50 cm và cõy cỏch cõy 50 cm 95  Phõn bún • Lượng phõn bún cho 1 ha: 20-25 tấn phõn chuồng + 30- 40 kg P2O5 + 70-80 kg N + 70-80 K2O/ha • Bún phõn lút theo hốc trồng 100% phõn chuồng + lõn + 50% kali + 30% đạm • Bún thỳc 1 sau ra ngụi 10-15 ngày phõn hữu cơ • Bún thỳc 2 khi cõy trải lỏ bàng 50% đạm • Bún thỳc 3 khi cõy bắt đầu cuốn 20% đạm + kali cũn lại • Ngoài ra để chất lượng hạt giống tốt tựy theo đất cần bún thờm vi lượng như: S: 10-18 kg/ha; Mg: 5-10kg/ha; Bo: 0,5 kg hũa trong 5 lớt nước để phun hoặc tưới. 96  Chăm súc • Xới xỏo làm cỏ: + Xới phỏ vỏng ở giai đoạn cõy con để đất thoỏng tạo điều kiện cho bộ rễ phỏt triển. + Xới xỏo thực hiện 2-3 lần tựy theo mức độ cỏ dại và thời tiết cũng như loại đất • Tưới nước + Tưới ngay sau khi ra ngụi và trong thời gian cõy bộn rễ nếu hạn cần tưới 1 tuần một lần đảm bảo tỷ lệ cõy sống cao. + Bắp cải sinh trưởng tối ưu khi duy trỡ độ ẩm đất trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cõy là 60% Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 17 97 Khử lẫn • Khử lần tiến hành hai lần: + Lần 1 khi cõy trải lỏ bàng + Lần 2 khi bắp đó cuốn chặt • Loại bỏ toàn bộ cõy khỏc dạng, cõy xấu, sõu bệnh và khụng cuốn khoặc cuốn khụng chặt. Th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_san_xuat_giong_va_cong_nghe_hat_giong_chuong_8_ky.pdf