Bài giảng sử: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

b. Nội dung:

- Nguyễn Ái Quốc phê phán những sai lầm, mâu thuẫn của các tổ

chức cộng sản, nêu chương trình hội nghị.

- Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng duy nhất -

Đảng cộng sản Việt Nam

- Thông qua chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt của Đảng do

Nguyễn Ái Quốc soạn thảo – Là cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng

Hội nghị mang tầm vóc của một đại hội thành lập Đảng

Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời

- 24/2/1930 Đông Dương cộng sản liên đoàn xin gia nhập

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng sử: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 2. Tân Việt cách mạng đảng 3. Việt Nam Quốc dân đảng II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929. 2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 a. Hoàn cảnh - Ba tổ chức cộng sản ra đời trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Năm 1929 phong trào cách mạng ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ yêu cầu thành lập một chính Đảng để lãnh đạo cách mạng 3/1929 Một số hội viên tiên tiến của Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc kì thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại 5Đ Hàm Long - Hà Nội 5/1929 Đại hội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên đoàn đại biểu Bắc kì đề nghị thành lập Đảng nhưng không được chấp nhận TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 Ba tổ chức cộng sản ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 b. Quá trình ra đời -6/1929 Đoàn đại biểu Bắc kì thành lập Đông Dương cộng sản đảng -8/1929 Đại biểu tiên tiến của Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam kì thành lập An nam cộng sản đảng -9/1929 Đại biểu tiên tiến của Tân Việt cách mạng đảng thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn c. Ý nghĩa -Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản -Tuy nhiên ba tổ chức cộng sản ra đời cũng gây ra những khó khăn cho cách mạng. Ba tổ chức cộng sản ra đời như thế nào? TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam a. Hoàn cảnh: -Năm 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, cách mạng có nguy cơ bị chia rẽ yêu cầu hợp nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách cấp thiết -Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm về Người đã triệu tập, chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản từ 6/1/1930 tại Cửu Long – Hương Cảng – Trung Quốc. Hội nghị thành lập Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam b. Nội dung: - Nguyễn Ái Quốc phê phán những sai lầm, mâu thuẫn của các tổ chức cộng sản, nêu chương trình hội nghị. - Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam - Thông qua chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo – Là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Hội nghị mang tầm vóc của một đại hội thành lập Đảng Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời - 24/2/1930 Đông Dương cộng sản liên đoàn xin gia nhập Em hãy nêu nội dung của hội nghị thành lập Đảng? TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận Nhóm 1: Tìm hiểu về đường lối cách mạng Nhóm 2: Tìm hiểu về nhiệm vụ cách mạng Nhóm 3: Tìm hiểu về lực lượng cách mạng Nhóm 4: Tìm hiểu về vai trò của Đảng Nhóm 5: Tìm hiểu về mối quan hệ với cách mạng thế giới TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 Tiến hành tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng, đi tới xã hội cộng sản Đường lối Nhiệm Vụ Lực lượng Vai trò của Đảng Mối quan hệ với cách mạng thế giới Đánh đổ đế quốc, phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm cho Việt Nam được độc lập, dựng chính phủ công – nông – binh… Đảng là đội tiên phong lãnh đạo cách mạng Công - nông, tiểu tư sản, trí thức… Còn phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản lợi dụng hoặc trung lập họ Phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới => Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh. Qua đó em có nhận xét gì về cương lĩnh? II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam d. Ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam Là kết quả của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp - Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê Nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo từng bước đưa cách mạng đến thắng lợi. Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Củng cố: TIẾT 38 BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 Chọn phương án đúng cho câu hỏi sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những nhân tố nào? a. Là kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phong trào công nhân b. Là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lê Nin và phong trào yêu nước c. Là sự kết hợp của phong trào công nhân và phong trào yêu nước d. Là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước  Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Nguyễn Ái Quốc. - Về nhà học bài 12 và bài 13 tiết sau luyện tập./

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptHẢI BÀI 13.ppt
Tài liệu liên quan