Nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới có thể là:• Khám vô sinh không phải chỉ một lần là có kết quả
ngay như nhiều bệnh thông thường. Rất có thể hai
bạn phải gặp bác sỹ nhiều lần, thực hiện nhiều xét
nghiệm mới tìm được nguyên nhân.
• Trước hết, bác sỹ đánh giá sức khỏe chung của cả
hai vợ chồng, hỏi về đời sống riêng tư của hai bạn.
• Sau đó là tìm hiểu nguyên nhân thực thể.
• Điều trị theo nguyên nhân xác định. Nếu là vấn đề
về hoóc môn thì sẽ điều trị bằng cách bổ sung hoóc
môn cho cơ thể. Nếu viêm thì chữa viêm. Nếu tắc
ống dẫn trứng thì thông bằng bơm hơi, bơm thuốc,
phẫu thuật. Tắc ống dẫn tinh thì khó khăn hơn
86 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sức khỏe cộng đồng dành cho lớp công tác xã hội - Chương 4: Sinh đẻ và kiểm soát sinh đẻ - Thân Thị Diệp Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã 2
năm (không tránh thai) mà không thấy thụ thai,
hoặc có thụ thai nhưng lần nào cũng sẩy.
- Vô sinh có thể là nguyên phát, tức là từ trước
đến giờ người phụ nữ hay người đàn ông chưa
bao giờ có con,
- cũng có thể là thứ phát, tức là đã từng có con,
nhưng sau mất khả năng đó.
VÔ SINH
• Tinh trùng chất lượng kém hoặc số lượng ít: Do việc sản xuất và hoàn
chỉnh tinh trùng bị trục trặc, do viêm nhiễm tinh hoàn hay mào tinh,
hoặc do thường xuyên mặc quần chật khiến tinh hoàn bị nóng, do giãn
tĩnh mạch trong bao tinh hoàn, bất thường về hoóc môn.
• - Khả năng di chuyển của tinh trùng hạn chế: Do viêm tuyến tiền liệt,
khiến tinh dịch đặc một cách bất thường. Việc sử dụng một số thuốc trị
đau dạ dày và cao huyết áp cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng di
chuyển của tinh trùng;
• - Tắc đường vận chuyển tinh trùng từ tinh hoàn ra túi tinh hoàn: Chủ
yếu do viêm ống dẫn tinh, hậu quả của các bệnh lây qua đường tình
dục.
• - Niệu đạo không thông ra ngoài ở đầu dương vật, mà bị lệch, thông ra
ngoài ở giữa thân dương vật, khiến tinh trùng xuất ra khó đi vào lỗ cổ
tử cung.
Nguyên nhân vô sinh ở nam giới có thể là:
• Ống dẫn trứng hoặc buồng trứng bị tắc: Do viêm phần phụ,
lạc nội mạc tử cung nên trứng và tinh trùng không gặp được
nhau:
• Rối loạn hoóc môn khiến bạn nữ không rụng trứng thường
xuyên.
• Niêm mạc tử cung không tăng trưởng và đào thải theo đúng
quy luật thông thường.
• Tử cung có hình dạng bất thường, có u xơ.
• Chất dịch cổ tử cung hoặc độ axít âm đạo bất thường, cản
trở tinh trùng từ âm đạo đi vào cổ tử cung.
• - Hệ miễn dịch người phụ nữ tạo ra các kháng thể để diệt
tinh trùng theo cơ chế đào thải vật lạ.
Nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới có thể là:
• Khám vô sinh không phải chỉ một lần là có kết quả
ngay như nhiều bệnh thông thường. Rất có thể hai
bạn phải gặp bác sỹ nhiều lần, thực hiện nhiều xét
nghiệm mới tìm được nguyên nhân.
• Trước hết, bác sỹ đánh giá sức khỏe chung của cả
hai vợ chồng, hỏi về đời sống riêng tư của hai bạn.
• Sau đó là tìm hiểu nguyên nhân thực thể.
• Điều trị theo nguyên nhân xác định. Nếu là vấn đề
về hoóc môn thì sẽ điều trị bằng cách bổ sung hoóc
môn cho cơ thể. Nếu viêm thì chữa viêm. Nếu tắc
ống dẫn trứng thì thông bằng bơm hơi, bơm thuốc,
phẫu thuật. Tắc ống dẫn tinh thì khó khăn hơn
Khám và điều trị
• Thai nghén (tiếng la tinh graviditas) là việc mang
một hay nhiều con, được gọi là một bào thai hay
phôi thai, bên trong tử cung của một phụ nữ. Trong
một lần thai nghén, có thể có nhiều bào thai, như
trong trường hợp sinh đôi hay sinh ba.
• Những dấu hiệu nhận biết có thai: Trễ kinh 1
tháng và thử que đã dương tính; ngoài ra còn kèm
thèm chua, xót ruột thì đã có thể tin là có thai.
• Trong 3 tháng đầu thai nghén còn có thể có nhiều
triệu chứng và dấu hiệu khác như:Vú to ra và quầng
vú sẫm màu,mỏi mệt, nôn về sáng, đi tiểu nhiều,
tăng cân tử cung to ra, cổ tử cung mềm
4. THAI NGHÉN
Tröùng thöù 4 ,5 sau khi
thuï tinh phoâi ñeán daï
con vaø quaù trình phaân
caét taïo 100 teá baøo
.Luùc naøy phoâi laø 1
khoái teá baøo hình caàu
roãng goïi laø phoâi tuùi
.Khoang phoâi tuùi chöùa
ñaày chaát dòch,1 khoái
teá baøo beân trong maø
sau naøy seõ thaät söï
phaùt trieån thaønh thai
nhi vaø 1 lôùp teá baøo
ôû beân ngoaøi goïi laø
laù nuoâi phoâi noù tieát
ra enzim laøm phoâi tuùi
gaén vaøo lôùp loùt daï
con
GIAI ÑOAÏN 1:
_ 6 TUAÀN ÑAÀU TIEÂN: trong 6 tuaàn ñaàu tieân,
nhoùm teá baøo seõ phaùt trieån thaønh thai nhi ñöôïc
goïi laø phoâi. Phoâi daøi khoaûng 15 mm vaø naëng
chöa ñeán 1 g .
+ Ñaàu vaø maët:
Phaàn gioáng nhö ñaàu
ngöôøi cong laïi höôùng
veà phía choùp ñuoâi.
Treân ñaàu coù nhöõng
neáp gaáp nhö khe mang
seõ phaùt trieån thaønh
caùc ñöôøng neùt treân
maët.
+ Caùc chi:
Nhöõng maàm nhoû
xuaát hieän ôû 4 phía
seõ phaùt trieån thaønh
caùc chi,treân ñoù coù
nhöõng maáu seõ phaùt
trieån thaønh baøn tay ,
+ Heä thoáng nuoâi
döôõng phoâi thai:
Caùc teá baøo cuûa
tröùng ñaõ thuï tinh
ñaøo saâu vaøo thaønh
töû cung . ÔÛ ñoù caùc
maáu nhoû hoaëc loâng
tô ñöôïc taïo thaønh vôùi
nhöõng maïch maùu raát
nhoû seõ cung caáp
maùu cho phoâi. Nhu
caàu cuûa phoâi thai
ñaàu tieân raát ñôn
giaûn , chæ caàn naêng
löôïng vaø protein haáp
thuï töø noaõn vaø caùc
teá baøo phaân chia raát
_ TÖØ TUAÀN LEÃ THÖÙ 9 :Thai nhi daøi
khoaûng 4 cm vaø naëng khoaûng 12 g.
+ Ñaàu vaø maët:
Ñaàu coù traùn cao vaø
coù theå nhìn thaáy tai,
muõi, moâi vaø xöông
coøn sô khai ñeå taïo neân
göông maët . Töø luùc
naøy , maàm raêng ñaõ
ñöôïc ñònh vò vaø gai vò
Thaân hình ñaõ baét
ñaàu thaúng , ñaàu
ñaõ coù hình daïng roõ
vaø phaàn ñuoâi nhoû
haàu nhö bieán
maát.Thai nhi giôø ñaõ
lôùn gaáp 4 laàn khi
môùi 6 tuaàn vaø ñöôïc
goïi laø baøo thai.
+ Tim :
Giôø ñaõ laø quaû tim
hoaøn chænh vôùi 4
ngaên , tim ñaäp
khoaûng 180 laàn/phuùt
, nhanh gaáp ñoâi so
vôùi ngöôøi tröôûng
thaønh.
+ Tay vaø chaân:
Maàm tay thoaït ñaàu
nhuù leân coå tay vaø
caùc ngoùn, sau moïc
daøi ra thaønh caùnh tay
vaø hoaøn chænh vôùi
choã gaäp ôû cuøi choû .
Söï phaùt trieån chaân
cuõng theo quy trình nhö
vaäy.
_ THAI NHI ÑEÁN 12 TUAÀN TUOÅI :
Daøi khoaûng 6 cm vaø naëng
khoaûng 15 g .
+ Maët:
Maët ñaõ ñöôïc taïo
hình hoaøn chænh vôùi
caèm, traùn cao vaø
choùp muõi nhoû
xíu.Ñoâi maét ñaõ
phaùt trieån hôn vaø mí
maét coøn nhaém
chaët.
+ Tay vaø chaân:
Ñang baét ñaàu cöû
ñoäng .
+ Tim:
Tim ñaõ vaän haønh ñaày ñuû, bôm maùu ñi khaép
cô theå .
+ Heä tieâu hoaù:
Bao töû ñaõ ñöôïc hình thaønh lieân keát vôùi
mieäng vaø ruoät.
+ Chaân vaø tay:
ngoùn tay , chaân ñaõ ñònh hình , moùng baét
ñaàu moïc.
+ Cô quan sinh duïc:
Buoàng tröùng hoaëc tinh hoaøn ñaõ ñöôïc taïo ra beân
trong cô theå . Tuy cô quan sinh duïc ngoaøi daõ phaùt
trieån nhöng vaãn chöa thaáy ñöôïc giôùi tính qua sieâu
aâm.
+ Heä thoáng nuoâi döôõng thai nhi:
Trong khoaûng 12 tuaàn , nhau thai ñaõ hoaøn chænh
vaø noái vaøo tuùi noaõn vaø trôû thaønh heä thoáng cung
caáp döôõng chaát cho thai nhi.Nhau coøn khaù roäng so
vôùi kích thöôùc cuûa thai nhi .Sau khi phaùt trieån nhanh
trong giai ñoaïn ñaàu , nhau phaùt trieån chaäm laïi . Cho
GIAI ÑOAÏN 2:
_ THAI NHI ÑEÁN 16 TUAÀN TUOÅI: daøi khoaûng 12 cm
vaø naëng khoaûng 130 g
+ Ñaàu:
Xöông thai nhi ñaõ ñöôïc
kieán taïo vaø heä cô
cuõng ñaõ coù .Maét baét
ñaàu nhaïy caûm vôùi
aùnh saùng duø coøn
nhaém, loâng mi vaø
loâng maøy ñaõ baét
ñaàu moïc. Ñeán tuaàn
thöù 16 caùc xöông nhoû
Vì chöa coù lôùp môõ, thai
nhi nhìn coù veû gaày
guoäc.Thai nhi luùc naøy
cöû ñoäng nhieàu hôn, coù
theå ñaám , muùt ngoùn tay,
nuoát nöôùøc vaø baøi tieát
trong nöôùc oái.
Söï phaùt trieån
cuûa thai ñaõ raát
nhanh , cho ñeán
luùc naøy thì chaäm
daàn laïi nhaèm
giuùp phoåi, heä
tieâu hoùa , heä
mieãn dòch coù
thôøi gian hoaøn
thieän.Thai nhi coù
theå nghe raát roõ
vaø tieáng ñoäng
maïnh khieán thai
choøi ñaïp.
_ THAI NHI ÑEÁN 20 TUAÀN TUOÅI :
Daøi khoaûng 16 cm vaø caân naëng xaáp xæ 340 g .
+ Cöû ñoäng :
Thai nhi ngaøy caøng hieáu
ñoäng hôn vaø daàn kieåm soaùt
ñöôïc caùc cöû ñoäng vì caùc
baép thòt vaø heä thaàn kinh ñaõ
phaùt trieån. Haàu heát caùc cô
quan chính yeáu ñaõ hoaït ñoäng
ñöôïc.
_ THAI NHI ÑEÁN 24
TUAÀN TUOÅI :
Thai nhi trong cöùng caùp
hôn , daøi khoaûng 21 cm
vaø naëng khoaûng 630 g.
+ Da :
Da vaãn moûng nhöng
khoâng coøn trong suoát,
maøu da luùc naøy ñaõ
öûng hoàng vaø phaàn
naøo coøn nhaên nheo vì
lôùp môõ döôùi da chöa
ñöôïc taïo ra ñaày ñuû.
+ Maét:
Töø tuaàn thöù 22 ñeán
24 , maét thai nhi ñaõ
môû.
_ THAI NHI ÑEÁN 29 TUAÀN TUOÅI:
Daøi khoaûng 26 cm, naëng khoaûng 1,1 kg
1 chaát nhôøn baûo veä goïi laø VERNIX bao phuû toaøn
thaân beù.
+Naõo:
Phaùt trieån khaù lôùn
vôùi lôùp chaát beùo
baûo veä bao boïc caùc
sôïi thaàn kinh .
+Cöû ñoäng:
Thai nhi giôø bò boù
chaët trong töû cung vì
chieàu cao vaø caân
naëng phaùt trieån nhanh.
GIAI ÑOAÏN 3:
_ THAI NHI ÑEÁN 35 TUAÀN TUOÅI:
Thai nhi daøi 32 cm, naëng 2,5 kg , hình daùng hoaøn
chænh ,ñaàu phaùt trieån caân ñoái vôùi thaân hình.
+ Maët:
Da maët laùng hôn , caùc
neáp nhaên bieán maát .Maét
thai nhi giôø ñaây kheùp
môû lieân tuïc, raát nhaïy
caûm vôùi aùnh saùng beân
ngoaøi thaønh buïng meï.
+ Tay vaø chaân:
Tay vaø chaân ñaõ phaùt
trieån, caùc cô baép vaø
daây thaàn kinh ñaõ lieân
keát vôùi nhau cho pheùp
phoái hôïp caùc hoaït ñoäng
nhòp nhaøng.
_ THAI NHI GAÀN 40 TUAÀN TUOÅI:
Söï chuyeån daï:
Tư thế của thai nhi trong tử
cung được gọi là ngôi thai .Tư
thế này được xác định theo vị
trí của đầu _phía trên hoặc phía
dưới _trong khoang chậu
Tư thế thường có của thai nhi là
đầu ở phía trên hoặc phía dưới
còn gọi là ngôi dọc.Nếu khi
chuyển dạ ,thai nhi nằm ở ngôi
ngược ,ngôi ngang,ngôi chéo
thì có nhiều khả năng bà mẹ
phải sinh mổ.
• Ngôi thai có
thể chuyển từ
tuần thứ 36
cho đến khi
chuyển dạ .Khi
ngôi thai đã
chuyển không
có nghĩa là bà
mẹ sắp sửa
chuyển dạ mà
thật sự còn vài
tuần nữa mới
đến ngày sinh
• Trong thai kỳ, thai nhi được bao bọc xung quanh bởi
nước ối. Nước ối chứa nhiều chất trong đó có các tế
bào da của thai nhi bong tróc, alpha- fetoprotein,
các chất này cung cấp những thông tin quan trọng
về tình trang sức khỏe thai nhi của bạn.
• 1. Chọc ối là gì?
• Chọc ối là một xét nghiệm tiền sản, trong đó một
lượng nước ối được rút từ tử cung qua thành bụng
bởi 1 kim rất nhỏ, dưới sự hướng dẫn của siêu âm.
Dịch ối này sẽ gửi đi để phân tích về di truyền.
CHỌC ỐI
• 2. Tại sao phải thực hiện chọc ối?
• Chọc ối để tim kiếm các bất thường về di truyền của
thai nhi, trong đó có hội chứng Down.
• Bởi vì chọc ối có một số ít nguy cơ cho mẹ và thai,
nên chỉ thực hiện trên những người mẹ có nguy cơ
cao bất thường về di truyền, bao gồm:
• - Có hình ảnh siêu âm bất thường
• - Có tiền căn gia đình sinh con dị tật
• - Từng sinh con dị tật
• - Tuổi mẹ trên 35.
CHỌC ỐI
• Chọc ối có thể không phát hiện ra tất cả các bất
thường, nhưng là xét nghiệm để chẩn đoán trong
các trường hợp có nguy cơ cao bất thường di truyền
như hội chứng Down, bệnh lý hồng cầu, nhược cơ,
xơ hóa nang, Tay-Sachs và các bệnh tương tự.
• Chọc ối đánh giá di truyền khuyến cáo thực hiện vào
khoảng 15-18 tuần.
• Chọc ối có thể thực hiện vào 3 tháng cuối thai kỳ
trong các trường hợp cần xác định độ trưởng thành
của phổi thai nhi khi cần chấm dứt thai kỳ do các
bệnh lý như tiền sản giật. Cũng có thể được thực
hiện để chẩn đoán nhiễm trùng ối.
CHỌC ỐI
• 3. Độ chính xác của chọc ối?
• Độ chính xác của chọc ối 99,4 %.
• 4. Nguy cơ chọc ối?
• Có nguy cơ nhưng rất nhỏ: dưới 1% ( khoảng 1/200-
1/400) chọc ối gây sảy thai. Tổn thương cho thai nhi,
cho mẹ, nhiễm trùng hay sinh non có thể xảy ra,
nhưng rất hiếm.
• Bạn sẽ được tư vấn các lợi ích và nguy cơ của
chọc ối mà thầy thuốc giải thích, và bạn là người
chọn
CHỌC ỐI
• 5. Thực hiện chọc ối:
• - Siêu âm sẽ xác định vùng có nhiều nước ối mà
không có cấu trúc thai.
• - Da bụng được sát trùng, và bác sĩ dưới hướng dẫn
của siêu âm sẽ dùng 1 kim nhỏ để đi qua thành bụng,
qua cơ tử cung, lấy nước ối gửi xét nghiệm
• - Sau chọc ối, tốt nhất nên nghỉ ngơi 1 ngày, không
vác đồ nặng, không giao hợp
• - Sau 1 ngày, các hoạt động có thể trở về bình
thường.
• - Kết quả sẽ có trong vòng 2 tuần
CHỌC ỐI
• Những bà bầu nên đề phòng tất cả các biến
chứng có thể phát sinh trong 9 tháng mang thai
này vì chúng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và
bé.
• 1. Sẩy thai
• Các bà bầu có thể bị sẩy thai trong 20 tuần trở về
trước. Thật không may, có đến 15- 20% những phụ
nữ mang bầu bị sẩy thai và hơn 80% các trường
hợp sảy thai này đều xảy ra trong vòng 12 tuần đầu
tiên của thai kỳ.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• 2. Đẻ non và sinh sớm
• Nếu bạn bắt đầu có cơn co thắt thường xuyên gây
giãn nở hay xuất hiện dịch âm đạo loãng cổ tử cung
trước khi mang thai đến tuần 37 thì điều này có thể
báo hiệu bạn sinh non hoặc đẻ sớm. Ngoài ra, bất
cứ sự sinh nở nào trước tuần 37 thì điều này có
nghĩa là bạn sinh nở sớm.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• 3. Thiếu hụt nước ối
• Các túi ối khi mang bầu nên không quá ít cũng như
không quá nhiều thì mới có thể bảo vệ và hỗ trợ sự
phát triển tốt nhất của thai nhi.
• Nếu bạn bị thiếu hụt nước ối, sự phát triển của thai
nhi có thể bị hủy hoại và trong trường hợp này, bạn
nên được các bác sĩ theo dõi sát tiến triển của nước
ối trong khi mang thai.
• Hơn nữa, nếu bạn đã đang mang bầu ở gần tuần
thứ 37 và tình hình đủ nghiêm trọng thì bác sĩ có thể
quyết định cho bạn sinh nở sớm hơn bình thường,
nhằm bảo đảm sự an toàn của bạn và thai nhi.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• 4. Tiền sản giật
• Tiền sản giật là một rối loạn phức tạp ảnh hưởng đến 3-8%
phụ nữ mang thai. Thông thường tình trạng này xuất hiện ở
những bà bầu đã qua tuần thứ 20 của thai kỳ.
• Khi đó, những chẩn đoán được thực hiện thường có đủ hai
điều kiện đồng thời như: có một áp suất máu cao và các xét
nghiệm cho thấy sự hiện diện của protein trong nước tiểu.
• Hầu hết phụ nữ mang bầu có thể có nguy cơ bị một dạng nhẹ
của tiền sản giật vào gần ngày sinh nở của mình. Và tiền sản
giật có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và gây ra vấn đề
nghiêm trọng đủ để gây nguy hiểm cho cuộc sống của cả 2
mẹ con bạn. Nếu là những trường hợp cần chữa trị, các bác
sĩ sẽ quyết định cho bạn sinh sớm.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• 5. Tiểu đường trong thai kỳ
• Khoảng 5% phụ nữ mang thai có dấu hiệu bị bệnh
tiểu đường. Thực tế, tiểu đường khi mang thai có vẻ
quá ít nhưng hiện tượng này vẫn xảy ra.
• Do đó, nếu các bà mẹ tương lai được chẩn đoán
mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì phải được bác sĩ
giám sát chặt chẽ. Theo đó, các bác sĩ sẽ quy định
một quá trình điều trị và chế độ ăn uống cụ thể nhằm
kiểm soát lượng đường trong máu.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• 6. Thai ngoài tử cung
• Khi một trứng đã thụ tinh, chúng có thể cố định bất
cứ nơi nào khác ngoài tử cung của bạn, điều này
được gọi là mang thai ngoài tử cung. Trứng có thể
được đặt trong một trong các ống dẫn trứng, trong
những buồng trứng, cổ tử cung, dạ dày.
• Đáng tiếc là không có cách nào để loại bỏ thai ngoài
tử cung hoặc mang đặt chúng lại vào tử cung. Theo
ước tính, cứ 50 phụ nữ mang thai bình thường thì sẽ
có 1 bà bầu mang thai ngoài tử cung.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• 7. Nhau thai nằm ở vị trí bất thường
• Nếu như nhau thai của bạn nằm thấp trong tử cung,
cổ tử cung thì đó là tình trạng bất thường. Theo
nghiên cứu thì cứ khoảng 200 trường hợp phụ nữ
mang bầu thì có 1 bà bầu gặp hiện tượng này.
• Theo đó, vị trí của nhau thai không xuất hiện trong
giai đoạn đầu của thai kỳ, nhưng trong các giai đoạn
tiếp theo, những vị trí nằm bất thường của nhau thai
có thể gây chảy máu hoặc gây ra sự đẻ non.
7 biến chứng có thể phát sinh trong thai kỳ
• Chăm sóc sức khỏe tiền sinh sản là phương cách
đơn giản mà hữu hiệu nhất để làm giảm những biến
chứng nguy hiểm cho cả bà mẹ lẫn trẻ em. Tháng
Ba năm 2007, Trung tâm Kiểm soát và Phòng bệnh
(CDC), Hoa kỳ đã cho xuất bản trên Journal of the
American Board of Family Medicine những khuyến
cáo liên quan đến công tác tư vấn và chăm sóc sức
khỏe tiền sinh sản. Sau đây là những tóm lược quan
trọng và thiết thực nhất của khuyến cáo này:
Chăm sóc sức khỏe tiền sản
• 1. Mỗi một phụ nữ hoặc mỗi cặp bố mẹ tương lai
cần có kế hoạch cụ thể về việc khi nào nên có con
và nên có bao nhiêu con. Trước và trong quá trình
mang thai, việc kiểm tra sức khỏe tại một bác sĩ có
chuyên môn là điều cần thiết.
• 2. Bổ sung acid folic: bổ sung acid folic trước và
trong quá trình mang thai làm giảm nguy cơ dị dạng
ống thần kinh (xương sống, hộp sọ) xuống còn 1/3
so với quần thể chung. Acid folic là một loại thuốc rẻ
tiền và sẵn có.
• 3. Tiêm chủng ngừa sởi Đức (Rubella) nhằm làm
giảm những dị dạng bẩm sinh, nhất là những dị dạng
bẩm sinh hệ tim mạch và thần kinh.
Chăm sóc sức khỏe tiền sản
• 4. Phát hiện và điều trị bệnh đái tháo đường: kiểm
soát tốt các triệu chứng đái tháo đường làm giảm
nguy cơ [dị dạng bẩm sinh] xuống ba lần.
• 5. Điều trị hội chứng suy tuyến giáp: quá trình mang
thai làm tăng cao nhu cầu bổ sung hormone tuyến
giáp ở những bà mẹ bị suy tuyến giáp. Việc can
thiệp sớm bằng liệu pháp thay thế hormone sẽ có
tác dụng tốt lên quá trình phát triển thần kinh của
thai nhi.
• 6. Chủng ngừa viêm gan siêu vi B ở những phụ nữ
có nguy cơ mắc bệnh cao.
• 7. Tầm soát và điều trị HIV.
Chăm sóc sức khỏe tiền sản
• 8. Tầm soát và điều trị triệt để tình trạng nhiễm vi
khuẩn lậu vi khuẩn gây viêm đường sinh dục. Điều
trị dứt điểm tình trạng nhiễm các vi khuẩn này làm
giảm đáng kể nguy cơ thai lạc chỗ giảm thiểu chứng
vô sinh cũng như làm giảm tình trạng chậm phát
triển tinh thần và mù ở trẻ sơ sinh.
• 9. Những phụ nữ đang sử dụng thuốc chống đông
máu bằng đường uống như Warfarin có thể có nguy
cơ cao sinh con bị dị dạng cũng như tăng cao các
biến chứng chảy máu trong thai kỳ. Cần bàn bạc cụ
thể với bác sĩ điều trị. Nếu có thể thì nên ngưng
thuốc chống đông khi quyết định có thai.
Chăm sóc sức khỏe tiền sản
• 10. Những phụ nữ đang dùng các thuốc điều trị động
kinh cũng có thể có khả năng tạo nên quái thai. Do
đó cần lập kế hoạch với bác sĩ điều trị để hạ thấp
liều điều trị đến mức thấp nhất có thể được.
• 11. Ngừng việc tự ý dùng các loại thuốc có chứa
vitamin A. Thuốc này chỉ nên dùng trong thời gian
mang thai nếu có chỉ định của bác sĩ và phải tuyệt
đối tuân thủ liều chỉ định. Vitamine liều cao có thể
gây dị dạng cho thai nhi.
Chăm sóc sức khỏe tiền sản
• 12. Mẹ hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ sẩy thai,
đẻ non, trẻ nhẹ cân cũng như tăng cao các bệnh lý hô
hấp cho trẻ. Một điều quan trọng cũng cần chú ý là
tình trạng hút thuốc thụ động ở công sở và ở tại nhà.
Các ông bố tương lai cũng cần biết rõ mối nguy hại từ
việc hút thuốc lá của mình đối với sức khỏe của đứa
con tương lai.
• 13. Chấm dứt việc lạm dụng các thức uống chứa cồn.
• 14. Điều trị béo phì: Cân nặng phù hợp trước khi có
thai làm giảm nguy cơ dị dạng thần kinh, đẻ non, đái
tháo đường, mổ đẻ, tăng huyết áp và các bệnh lý tắc
nghẽn mạch máu khác.
Chăm sóc sức khỏe tiền sản
• Chọn phương pháp đón bé chào đời
• Sinh tự nhiên
• Đây là phương pháp được rất nhiều mẹ bầu lựa
chọn để đón bé chào đời. Nếu bạn có sức khỏe thai
kỳ bình thường và khỏe mạnh, bạn có thể chọ
phương pháp sinh thường mà không cần sự hỗ trợ
của bất cứ loại thuốc giảm đau hay hình thức nào
khác. Tuy nhiên, phương pháp sinh nở này sẽ làm
bạn phải đối mặt với những cơn đau chuyển dạ ghê
gớm và bạn cần đọc nhiều sách báo để chuẩn bị
tâm lý cũng như kinh nghiệm trước.
5- SINH CON
• Sử dụng phương pháp sinh nở không đau
• Phương pháp gây tê ngoài màng cứng sẽ giúp bạn
không cảm thấy đau đớn trong suốt quá trình sinh
nở. Nếu bạn có ý định lựa chọn phương pháp sinh
nở này, hãy xem xét để đăng kí sớm. Có rất nhiều
cách để sinh nở không đau. Bạn nên tham khảo ý
kiến bác sĩ để chọn được phương pháp phù hợp.
5- SINH CON
• Sinh mổ
• Tỷ lệ % những ca sinh mổ ở những nước tiên tiến đã
tăng lên 40% trong 10 năm qua cho thấy phương
pháp này ngày càng được nhiều mẹ bầu lựa chọn.
• Lợi ích của phương pháp này là người mẹ sẽ không
phải đối mặt với những cơn đau chuyển dạ, em bé
sinh ra được an toàn hơn. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu
vẫn muốn trải nghiệm những khoảnh khác sinh
thường thú vụ nên không phải ai cũng thích sinh mổ.
5- SINH CON
• Sinh con dưới nước
• Trải qua những cơn đau đớn chuyển dạ và đón bé
ra đời trong chiếc bồn tắm chuyên dùng cho sinh nở
là cách mà nhiều mẹ bầu phương Tây đã lựa chọn.
Ưu điểm của phương pháp này là người mẹ sẽ trải
qua tất cả những đau đớn khi sinh nở một cách dịu
nhẹ hơn trong làn nước. Tuy nhiên, phương pháp
này chưa phổ biến ở nước ta.
5- SINH CON
• Thời kỳ sau khi sinh: Phòng hậu sản sau sinh
• Việc em bé chào đời là một biến động lớn về cả thể
chất lẫn tâm lý đối với người mẹ.
• Theo dân gian, người ta coi hậu sản là thời kì 3
tháng sau khi sinh còn Y học hiện đại quan niệm hậu
sản là giai đoạn 6 tuần (42 ngày) kể từ ngày sinh.
Sở dĩ thời gian như vậy vì khi mang thai, các cơ
quan sinh dục của người phụ nữ phát triển để thích
nghi với việc có em bé. 6 tuần sau khi sinh là khoảng
thời gian các cơ quan sinh dục (ngoại trừ vú vẫn
phát triển để nuôi con) dần trở lại bình thường như
trước khi sinh.
5- SINH CON
• Bất kì phụ nữ nào sau khi sinh cũng bước vào thời kì hậu
sản. Việc em bé chào đời là một biến động lớn về cả thể chất
lẫn tâm lý đối với người mẹ. Nên trong giai đoạn này, phụ nữ
cần được chăm sóc đặc biệt, nếu không rất dễ mắc một số
bệnh lý được gọi là bệnh hậu sản:
• - Băng huyết
• - Đau tử cung
• - Nhiễm khuẩn hậu sản
• - Sản dịch
• Nếu không cho con bú, 6 tuần lễ sau khi sinh chị em có thể
có lại kinh lần đầu tiên, và đó cũng là dấu hiệu chấm dứt thời
kỳ hậu sản. Kỳ kinh nguyệt đầu thường kéo dài hơn các kỳ
kinh bình thường.
5- SINH CON
Để thực hiện tốt sinh đẻ có kế hoạch cần biết các
biện pháp tránh thai.
Biện pháp ngừa thai là cách sử dụng phương pháp, dụng cụ
hay sản phẩm nhằm tránh hậu quả có thai của hành động
sinh hoạt tình dục.
Có nhiều biện pháp ngừa thai với các tác động khác nhau,
trong đó, mục đích chính là ngăn không có sự gặp gỡ giữa
trứng và tinh trùng, ngăn không cho trứng đã được thụ tinh
với tinh trùng qua giao hợp làm tổ được trong lòng tử cung
và từ đó đưa đến không có hiện tượng thụ thai.
Như vậy, sẽ có ba cơ chế chính của các biện pháp ngừa
thai: ngăn sự hoạt động của tinh trùng, ngăn sự rụng trứng
hay ngăn trứng đã thụ tinh làm tổ. Một biện pháp ngừa thai
có thể chỉ sử dụng một trong ba cơ chế hay cả ba cơ chế
đồng thời.
6- NGỪA THAI
1. Biện pháp hàng rào: tạo một hàng rào ngăn cản sự
hoạt động của tinh trùng:
- Bao cao su: dành cho nam giới sử dụng
- Hóa chất diệt tinh trùng: cho tới hiện nay, phổ biến
nhất vẫn là Nonoxynol-9, với nhiều loại dạng sản
phẩm như kem bôi, viên đặt âm đạo, miếng xốp
(sponge) hay tấm phim.
- Một số biện pháp khác không phổ biến như bao cao
su dành cho nữ giới, mũ che (màng chắn) âm đạo
6- NGỪA THAI
2. Biện pháp nội tiết: sử dụng sản phẩm là các nội tiết
tố sinh dục nữ:
Hai nội tiết tố nữ chính là Estrogen (E) và Progesterone
• Có nhiều dạng sản phẩm với nhiều dạng sử dụng
trong biện pháp này:
• - Thuốc viên ngừa thai: loại kết hợp E+P hay chỉ có P
đơn thuần (viên thuốc dành cho người cho con bú),
dạng vỉ 21 viên hay 28 viên (thêm 7 viên bổ sung sắt),
cách dùng một viên mỗi ngày.
• - Thuốc tiêm ngừa thai: là dạng P có tác dụng kéo dài,
một mũi tiêm cho tác dụng trong 3 tháng.
• -
6- NGỪA THAI
2. Biện pháp nội tiết: sử dụng sản phẩm là các nội tiết
tố sinh dục nữ:
• - Thuốc cấy ngừa thai: cũng là dạng P có tác dụng
kéo dài, que cấy vào da và tác dụng trong 3 năm.
• - Các dạng P đơn thuần có thể gây vô kinh hay kinh ít,
lấm tấm và kéo dài trong lúc đang sử dụng, thời gian
trở lại bình thường (kinh nguyệt cũng như khả năng
sinh sản) có thể hơi lâu hơn loại thuốc kết hợp.
• Các dạng mới hiện nay: thuốc dán ngừa thai một
miếng dán cho tác dụng trong 1 tuần (E+P), thuốc
tiêm ngừa thai hàng tháng (E+P), vòng có tẩm nội tiết
và dùng đặt trong âm đạo – tác dụng hàng tháng
(E+P).
6- NGỪA THAI
• 3. Biện pháp dụng cụ: vòng đặt tử cung
• Là dụng cụ đặt trong lòng tử cung, có vai trò như một
dị vật, với tác dụng kêu gọi các bạch cầu đến lòng tử
cung và góp phần tiêu diệt tinh trùng, ngăn tinh trùng
xâm nhập lòng tử cung; đồng thời cũng làm biến đổi
nội mạc tử cung không còn thuận lợi cho việc thụ thai.
Có các loại vòng: vòng trơ, vòng có kim loại (việc
thêm kim loại, thường là đồng, sẽ làm gia tăng hoạt
tính của vòng), vòng có nội tiết (là các progestin, góp
phần làm biến đổi nội mạc tử cung).
6- NGỪA THAI
• 4. Biện pháp ngừa thai vĩnh viễn:
• Triệt sản nam: thắt ống dẫn tinh, đây là thủ thuật đơn
giản, hầu như không gây ảnh hưởng đến sức khỏe
người dùng. Ống dẫn tinh, chỉ có vai trò dẫn tinh trùng
từ nhà máy sản xuất là tinh hoàn đến túi tinh dự trữ và
phóng thích ra ngoài trong lần giao hợp. Khi thắt ống
dẫn tinh, tinh trùng sản xuất ra sẽ không có đường
thoát và sẽ tự tiêu biến đi, các chất nội tiết do tinh
hoàn tiết ra vẫn giữ nhịp độ sản xuất như trước, vẫn
sẽ được thấm vào máu và phát huy tác dụng giúp
người nam vẫn có đầy đủ các đặc điểm giới tính nam.
6- NGỪA THAI
• 4. Biện pháp ngừa thai vĩnh viễn:
• Triệt sản nữ: thắt ống dẫn trứng, là đường thông từ
lòng tử cung ra buồng trứng, khi bị thắt, tinh trùng
không còn đường gặp trứng. buồng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_suc_khoe_cong_dong_danh_cho_lop_cong_tac_xa_hoi_ch.pdf