Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
1. Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
- Yếu tố tác hại: chì và các hợp chất của chì
- Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác, chế biến quặng chì, đúc chữ in bằng hợp kim chì, pha chế và sử dụng sơn pha chì, tráng men và in hoa đồ gốm bằng hợp chất chì
- Triệu chứng: đau bụng chì, thiếu máu, tăng huyết áp, viêm dây thần kinh thị giác, viêm màng não, viêm não, viêm đa dây thần kinh
- Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
- Dự phòng: giảm phơi nhiễm
2. Nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng
- Yếu tố tác hại: benzen và các đồng đẳng
- Nghề nghiệp nguy cơ cao: tẩy mỡ dầu ở kim loại, da, điều chế, sử dụng dung môi hoà tan cao su
- Triệu chứng: nôn mửa, tiêu chảy, hôn mê, xuất huyết (dưới da, niêm mạc), thiếu máu, suy tuỷ, bệnh bạch cầu
- Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm máu
- Dự phòng: giảm phơi nhiễm, thay thế nguyên liệu
47 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp - Bài 2: Tác hại nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
Mục tiêu
Trình bày được khái niệm về THNN, nguy cơ nghề, bệnh nghề nghiệp và phân loại yếu tố THNN
Nêu khái niệm bệnh nghề nghiệp, BNN bảo hiểm và phân loại 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam.
Tác hại nghề nghiệp (Hazard)
Tất cả các yếu tố có liên quan đến nghề nghiệp là nguyên nhân tiềm ẩn làm hạn chế khả năng làm việc , gây chấn thương hoặc ảnh hưởng không có lợi cho sức khoẻ người lao động thậm chí gây tử vong gọi là yếu tố THNN.
Nguy cơ nghề nghiệp (Risk)
Là khả năng ảnh hưởng của các yếu tố THNN tới sức khoẻ người lao động.
Nguy cơ nghề nghiệp thường là sự kết hợp giữa tần suất tiếp xúc của người lao động với yếu tố THNN và mức độ nguy hiểm của các yếu tố THNN
Tác hại nghề nghiệp và nguy cơ nghề nghiệp
Ví dụ đối với công nhân vệ sinh trong BV:
THNN: Chất thải nhiễm vi sinh vật hoặc các loại hoá chất độc hại trong chất thải.
Nguy cơ NN là sự kết hợp giữa:
Tần suất tiếp xúc
Độc tính của vi sinh vật hoặc độc chất
THNN là yếu tố khách quan hoặc chủ quan trong lao động
Nguy cơ nghề nghiệp là khả năng tác động của yếu tố THNN đối với sức khoẻ người lao động.
Yếu tố THNN đặc thù theo nghề nghiệp dẫn tới những nguy cơ nghề nghiệp đặc thù.
Phân loại THNN
Yếu tố vật lý
Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, tốc độ chuyển động không khí, t iếng ồn, rung...
Yếu tố hóa học và hoá lý kết hợp.
Các chất hóa học đơn thuần
Các độc chất ở nơi làm việc dưới dạng hơi, khí, bụi,dung dịch, chất rắn...Bụi vô cơ như (bụi ximăng, bụi silic, bụi amiăng) hay bụi hữu cơ (bông, lông gia cầm, thuốc lá) vừa mang tính chất lý học vừa mang tính hóa học
Yếu tố sinh học
Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm
Yếu tố tâm sinh lý ở người lao động và ecgônômi.
Tư thế lao động; tính đơn điệu; áp lực công việc lớn; giờ giấc làm việc.
Y ếu tố THNN
?????
Yếu tố THNN
?????
Yếu tố THNN
????
Yếu tố tác hại nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp
Điều106 chương 9 trong Bộ luật lao động:
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp, tác động đối với người lao động.
Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp đặc hiệu
BNN đặc hiệu chỉ gặp ở một số nghề nghiệp nhất định do tác hại đặc trưng của nghề nghiệp gây ra.
Ví dụ: bệnh giảm áp nghề nghiệp ở nghề thợ lặn
Bệnh NN không đặc hiệu
Người bình thường có thể mắc, nhưng người lao động do có tiếp xúc với tác hại nghề nghiệp thì bệnh đó dễ mắc hơn.
Ví dụ: bệnh viêm mũi họng ở công nhân tiếp xúc với bụi
Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
Được quy định ở mỗi quốc gia
V iÖt nam hiÖn cã 28 BNNBH
Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
Tùy theo quy định của mỗi quốc gia:
Việt Nam 28 BNN-BH (15/1/2012 có hiệu lực thêm 3 bệnh HIV; rung toàn thân; Cadimi nghề nghiệp)
Trung Quốc- 102
Pháp- 88 bệnh
Balan - 20 bệnh
Mỹ tất cả các bệnh nghề nghiệp đều được đền bù, không có danh sách BNN-BH riêng
BNN được bảo hiểm ở Việt Nam Nhúm 1.Bệnh bụi phổi và phế quản
Bệnh bụi phổi- Silic nghề nghiệp
Bệnh bụi phổi atbet (BP- amiăng)
Bệnh bụi phổi bông
Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp (VPQ-NN)
Bệnh hen phế quản nghề nghiệp
Nhóm 1: Bệnh phổi - phế quản (tiếp)
1.Bệnh bụi phổi Silic
Yếu tố tiếp xúc: Bụi silic
Nghề nghiệp nguy cơ: khai thác chế tác đá, công nhân mỏ, luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
Thời gian khám lần đầu sau tiếp xúc nghề nghiệp từ 36 tháng
Nội dung khám:
Khám lâm sàng hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
Cận lâm sàng: Chụp X quang phổi; đo chức năng hô hấp, xét nghiệm máu.
Dự phòng: Môi trường lao động, BHLĐ
Nhóm 1: Bệnh phổi - phế quản (tiếp)
2.Bệnh bụi phổi amiang
Yếu tố tiếp xúc: Bụi amiang
Nghề nghiệp nguy cơ: khai thác quặng đá có amiang, sản xuất vật liệu xây dựng, má phanh ô tô
Thời gian khám lần đầu sau tiếp xúc nghề nghiệp từ 30-60 tháng.
Nội dung khám:
Khám lâm sàng hệ hô hấp, hệ tuần hoàn
Cận lâm sàng: Chụp X quang phổi; đo chức năng hô hấp, xét nghiệm máu.
Dự phòng: Môi trường lao động, BHLĐ
Nhóm 1: Bệnh phổi - phế quản (tiếp)
3.Bệnh bụi bông nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: bụi bông, đay
Nghề nghiệp nguy cơ cao: công nhân dệt may, se sợi
Thời gian khám BNN: sau 24 tháng
Lâm sàng: Triệu chứng khó thở ngày thứ hai
Khám: Hô hấp, tuần hoàn, hội chứng khó thở ngày thứ hai, khám TMH
Cận lâm sàng: đo chức năng hô hấp, CT máu
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 1: Bệnh phổi - phế quản (tiếp)
4.Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: bụi, hoá chất
Nghề nghiệp nguy cơ cao: các nghề người lao động hít phải bụi vô cơ, hữu cơ, bụi hóa chất CO, SO2
Khám bệnh nghề nghiệp sau 3 năm
Khám lâm sàng: Hệ tuần hoàn, hô hấp
Cận lâm sàng: Đo chức năng hô hấp, Xquang phổi
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 1: Bệnh phổi - phế quản (tiếp)
5.Bệnh hen phế quản nghề nghiệp:
Yếu tố tác hại: bụi bông, c ác hạt bột mì, chè, thu ốc lá, len, các chất tẩy rửa, kháng sinh
Nghề nghiệp nguy cơ cao: công nhân dệt may, se sợi
Triệu chứng: hen phế quản điển hình
Khám bệnh nghề nghiệp sau 3 năm, 2 năm khám lại
Chẩn đoán: đo chức năng hô hấp, test dị nguyên
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam Nhúm 2.Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
Nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng
Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân
Nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
Nhiễm độc TNT (trinitrotoluen)
Nhiễm độc asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp
Nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp
Nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
Nhiễm độc các bon monoxit
Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
Bệnh Cadimi nghề nghiệp
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
1. Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
Yếu tố tác hại: chì và các hợp chất của chì
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác, chế biến quặng chì, đúc chữ in bằng hợp kim chì, pha chế và sử dụng sơn pha chì, tráng men và in hoa đồ gốm bằng hợp chất chì
Triệu chứng: đau bụng chì, thiếu máu, tăng huyết áp, viêm dây thần kinh thị giác, viêm màng não, viêm não, viêm đa dây thần kinh
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
2. Nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng
Yếu tố tác hại: benzen và các đồng đẳng
Nghề nghiệp nguy cơ cao: tẩy mỡ dầu ở kim loại, da, điều chế, sử dụng dung môi hoà tan cao su
Triệu chứng: nôn mửa, tiêu chảy, hôn mê, xuất huyết (dưới da, niêm mạc), thiếu máu, suy tuỷ, bệnh bạch cầu
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm máu
Dự phòng: giảm phơi nhiễm, thay thế nguyên liệu
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
3. Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân
Yếu tố tác hại: thuỷ ngân và các hợp chất
Nghề nghiệp nguy cơ cao: chưng cất thuỷ ngân, sản xuất, sửa chữa nhiệt kế, bơm có thuỷ ngân, sản xuất axit acetic, axetôn, tẩy da, kỹ nghệ đồ sứ
Triệu chứng: bệnh não cấp, đau bụng, tiêu chảy, viêm miệng
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm, thay thế nguyên liệu
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
4. Nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
Yếu tố tác hại: mangan và hợp chất
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác, tán, nghiền, đóng bao, trộn khô MnO2, nhất là trong chế tạo pin điện, que hàn, chế tạo thuỷ tinh, luyện thép
Triệu chứng: Hội chứng thần kinh kiểu Parkinson
Chẩn đoán:Lâm sàng và cận lâm sàng
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
5. Nhiễm độc TNT
Yếu tố tác hại: TNT
Nghề nghiệp nguy cơ cao: sản xuất, sử dụng TNT
Triệu chứng: thiếu máu, suy tuỷ, xơ gan, viêm gan mạn, đục nhân mắt, suy nhược thần kinh, loét dạ dày tá tràng
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm máu, định lượng men transaminaza
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
6. Nhiễm độc Asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: Asen và hợp chất
Nghề nghiệp nguy cơ cao: xử lý quặng asen, luyện kim mầu, sử dụng hợp chất asen trong xử lý da, sản xuất thuỷ tinh
Triệu chứng: tiêu chảy, khó thở cấp, viêm da tiếp xúc viêm giác mạc, loét da, niêm mạc, vách ngăn mũi, ung thư
Chẩn đoán: nước tiểu có huyết sắc tố, vàng da tiêu huyết
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
7. Nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: thuốc bảo vệ thực vật
Nghề nghiệp nguy cơ cao: sản xuất, đóng gói, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Triệu chứng: 23 triệu chứng
Chẩn đoán:Lâm sàng và CLS
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
8. Nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: nicotin trong thuốc lá
Nghề nghiệp nguy cơ cao: chế biến, sản xuất thuốc lá
Triệu chứng: suy nhược thần kinh, đau đầu, kém ngủ, đau thượng vị, sụt cân, viêm màng kết hợp
Chẩn đoán: định lượng nicotin nước tiểu
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
9. Nhiễm độc các bon monoxit
Yếu tố tác hại: CO
Nghề nghiệp làm việc trong môi trường có nồng độ CO cao
Triệu chứng: đau đầu, chóng mặt, hôn mê, liệt
Chẩn đoán: nồng độ HbCO máu
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
10. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: xăng, dầu, mỡ công nghiệp
Nghề nghiệp nguy cơ cao: sản xuất chế biến xăng dầu
Triệu chứng: mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, tại nơi tiếp xúc rụng lông, chân lông có những nốt màu đen, sạm da, da khô, bong vẩy
Chẩn đoán: thử nghiệm lẩy da (+), hạt dầu, hạt sừng
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (tiếp)
11. Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: Làm việc trong môi trường Cd
Nghề nghiệp nguy cơ cao: sản xuất chế biến xăng dầu
Triệu chứng: Tổn thương thận, xương và đường hô hấp
BNN bảo hiểm ở Việt Nam Nhúm 3.BNN do yếu tố vật lý
Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ
Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc nghề nghiệp)
Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp
Bệnh rung toàn thân nghề nghiệp
Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý
1. Bệnh do tia phóng xạ, tia X
Yếu tố tác hại: tia phóng xạ
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác, sử dụng quặng, chất phóng xạ, chiếu, chụp X quang
Triệu chứng: thiếu máu, xuất huyết, viêm mí mắt, viêm giác mạc, bệnh bạch cầu, ung thư xương, ung thư phổi
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý
2. Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc nghề nghiệp)
Yếu tố tác hại: tiếng ồn qua TCCP
Nghề nghiệp nguy cơ cao: nhà máy, dây chuyền sản xuất phát sinh tiếng ồn
Triệu chứng: giảm thính lực
Chẩn đoán: lâm sàng, đo thính lực
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý
3. Bệnh rung nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: rung
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khoan, đúc, búa dũi, máy chạy bằng động cơ nổ, tiếp xúc với vật rung như tời khoan dầu khí, mài nhẵn kim loại
Triệu chứng: tổn thương khớp khuỷu, khớp cổ tay, hoại tử xương bán nguyệt, rối loạn thần kinh vận mạch (Raynaud)
Chẩn đoán: lâm sàng, X quang, nghiệm pháp lạnh dương tính
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý
4. Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: áp suất cao trong nước
Nghề nghiệp nguy cơ cao: thợ lặn, làm việc trong hòm chìm
Thời gian khám BNN: sau 12 tháng tiếp xúc
Triệu chứng: đau mỏi đầu chi, chóng mặt, đau đầu, cứng khớp, giới hạn cử động
Khám lâm sàng: hệ thần kinh vận động, xương khớp, tuần hoàn
Cận lâm sàng: XQ xương khớp, xét nghiệm máu, nước tiểu
Dự phòng:
Hòm chìm: Tăng áp suất từ từ theo đúng quy trình, thời gian làm việc không được quá 6h/ngày, khoảng cách giữa 2 ca trên 12 giờ
Thợ lặn: Không được quá 3h/ngày
Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý
4. Bệnh rung toàn thân nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: Rung xóc tần số thấp
Nghề nghiệp nguy cơ cao: lái xe, lái máy ủi, máy xúc, máy gặt đập liên hợp
Thời gian khám BNN: lớn hơn 5 năm
Triệu chứng: Mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn thần kinh thực vật.
Khám lâm sàng: hệ thần kinh vận động, xương khớp, tuần hoàn, đau thắt lưng
Cận lâm sàng:
Chụp phim X-quang cột sống thắt lưng với 2 tư thế thẳng và nghiêng: Các hình ảnh có thể gặp: đốt sống lõm hình thấu kính; xẹp, lún đốt sống, đĩa đệm, biến dạng hình thang
Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam Nhúm 4.Bệnh da nghề nghiệp
Bệnh xạm da nghề nghiệp
Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
Viêm loét da, viêm móng và quanh móngnghề nghiệp
Nhóm 4: Các bệnh da nghề nghiệp (tiếp)
1. Bệnh sạm da nghề nghiệp
Nghề nghiệp nguy cơ cao: tiếp xúc xăng, dầu, chì, bạc, sản xuất cao su
Thời gian khám BNN: sau 12 tháng tiếp xúc
Triệu chứng: sạm da khu trú hoặc lan toả có vùng loét xen kẽ
Chẩn đoán: Lâm sàng da niêm mạc; XN nước tiểu
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 4: Các bệnh da nghề nghiệp (tiếp)
2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
Yếu tố tác hại: các hoá chất, kim loại nặng
Nghề nghiệp nguy cơ cao: chế tạo ắc quy, luyện kim, sản xuât nến, thuốc nổ pháo, mạ điện, mạ crôm
Triệu chứng: loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da tiếp xúc, chàm tiếp xúc
Chẩn đoán: thử nghiệm da và tính chất tái phát khi tiếp xúc lại
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 4: Các bệnh da nghề nghiệp
3. Viêm loét da, viêm móng và quanh móng
Yếu tố tác hại: môi trường ẩm ướt, lạnh
Nghề nghiệp nguy cơ cao: người lao động ngoài trời, cống rãnh,
Triệu chứng: da đầu chi mỏng, bóng nhẵn, nếp da lòng bàn tay, chân nổi rõ, kẽ tay chân viêm đỏ, quanh móng tay, chân sưng nề đỏ, cảm giác kiến bò, kim châm
Chẩn đoán: lâm sàng, cận lâm sàng:
pH da, xét nghiệm nấm da, nấm móng
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
BNN được bảo hiểm tại Việt Nam Nhúm 5.Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
Bệnh lao nghề nghiệp
Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp
Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp
Bệnh HIV
Nhóm 5: Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
1. Bệnh lao nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: Vi khuẩn lao
Nghề nghiệp nguy cơ cao: cán bộ y tế, thú y, chế biến thực phẩm
Triệu chứng: ho có đờm, sốt, gầy
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm
Nhóm 5: Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp)
2. Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp
Yếu tố tác hại: virut viêm gan
Nghề nghiệp nguy cơ cao: cán bộ y tế
Triệu chứng: viêm gan
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
Dự phòng: BHLĐ
Nhóm 5: Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp)
3.Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp - Leptospirosis
N.nhân: xoắn khuẩn Leptospira
Nghề nghiệp nguy cơ cao: CN hầm mỏ, CN vệ sinh, lò sát sinh, chăn nuôi, thú y, nông dân
Đường lây: tiếp xúc qua các vết xây sát
Triệu chứng: Sốt cao, vàng da, đau ngực khó thở
Chẩn đoán:lâm sàng và XN
Dự phòng: Diệt chuột, phòng bệnh cho gia súc, BHLĐ, vacxin.
Nhóm 5: Bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp (tiếp)
4.Bệnh nhiểm HIV nghề nghiệp
N.nhân: Vi rút HIV
Nghề nghiệp nguy cơ cao: Ngành Y tế, công an
Đường lây: Lây truyền qua đường máu
Thời gian tiếp xúc: từ 1 lần trở lên
Triệu chứng: Tùy theo các giai đoạn lâm sàng. Giai đoạn 1 và 2 triệu chứng không rõ ràng. Giai đoạn 2,4 sút cân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_suc_khoe_va_an_toan_nghe_nghiep_bai_2_tac_hai_nghe.ppt