Kịch bản là một loại giản đồ.
Là quan niệm của chúng ta về những kinh nghiệm thông
thường, là chuỗi những hành động mô tả cho một hành
động nào đó.
Ví dụ: kịch bản của bạn về việc đến trường gồm
(1) đến lớp trước 10 phút khi buổi học bắt đầu (2)Bước vào
lớp và tìm một chỗ ngồi (3) Ghi bài của giảng viên (4) Rời
lớp khi giảng viên kết thức buổi học
Kịch bản có thể ảnh hưởng đến trí nhớ của chúng ta do
việc đưa ra những mong đợi về những gì xảy ra trong một
tình huống thông thường
Thí nghiệm của Gordon Bower và cs (1979)
Người tham gia nhớ một đoạn văn ngắn sau:
Nha sĩ
Bill có một cái răng bị đau. Nó dường như không ngừng
đau cho đến khi anh ta quyết định đến nha khoa. Bill nhìn
xung quanh vào những áp pích sức khỏe trên tường. Cuối
cùng y tá kiểm tra và chụp X quang cho răng của anh. Anh
ngạc nhiên về những gì nha sĩ làm. Nha sĩ nói với Bill có
một số hốc trong răng. Ngay khi anh đặt một cuộc hẹn
khác, anh rời phòng nha khoa.
45 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lí học nhận thức - Chương 6: Trí nhớ hằng ngày và lỗi trí nhớ - Nhan Thị Lạc An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đó là khoảng thời gian của tuổi trẻ, thời gian
của “chúng ta”
Con người trở lại khi họ thấy luyến tiếc cho
khoảng thời gian tốt đẹp nhất trong cuộc đời.
Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày
Theo giả thuyết nhận thức (Cognitive hypothesis)
Chúng ta mã hóa tốt hơn trong giai đoạn có sự
thay đổi nhanh, theo sau là sự ổn định.
Tuổi thiếu niên và đầu tuổi trưởng thành phù
hợp với quan điểm vì có sự thanh đổi nhanh
chóng, sau đó là sự ổn định của cuộc sống
trưởng thành.
Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày
10/22/2017
6
Để chứng minh cho quan điểm này tìm
những người có sự thay đổi nhanh chóng trong
cuộc đời xuất hiện khoảng thời gian thanh thiếu
niên hoặc đầu tuổi trưởng thành.
Robert Schrauf và David Rubin (1998) đã xác
định sự nhớ lại của những người nhập cư vào
Mỹ những năm 20 tuổi và giữa 30 tuổi.
Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày
Đường cong trí nhớ
của 2 nhóm nhập cư
cho thấy sự hồi tưởng
thông thường ở
những người nhập cư
sớm và dời 15 sau với
những người nhập cư
trễ hơn.
Trí nhớ trong cuộc sống mỗi ngày
10/22/2017
7
Trí nhớ đèn chớp
(Flashbuld Memories)
Con người có thể nhớ lại nơi mà họ đang ở và
họ đang làm gì khi nghe về những sự kiện gây
sốc và cảm xúc mạnh gây nên
Trí nhớ đèn chớp (Flashbuld Memories)
Roger Brown và James Kulick (1977)
Brown và Kulick cho rằng có một cơ chế đặc biệt
chịu trách nhiệm cho trí nhớ đèn chớp.
Nó được nhớ sau thời gian dài không chỉ nhờ
vào tình huống có cảm xúc mạnh, nhưng đặc
biệt mạnh mẽ và chi tiết.
Đặc tính của sự kiện gây nên trí nhớ đèn chớp là
nó mang lại kết quả mạnh mẽ có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến cuộc sống của người đó.
Quan điểm về cơ chế đặc biệt
10/22/2017
8
Nghiên cứu của Martin
Conway và cs (1994)
cho thấy những người
Anh có trí nhớ chính xác
và lâu dài về ngày mà
Thủ tướng Anh
Margaret Thatcher từ
chức (22/10/1990) hơn
những người Mỹ.
Quan điểm về cơ chế đặc biệt
Những người
Anh nhớ chính
xác về ngày
Thatcher từ chức
hơn những người
Mỹ (Conway và
cs, 1994)
Quan điểm về cơ chế đặc biệt
10/22/2017
9
Trí nhớ đèn chớp không phải lúc nào cũng liên
quan đến cảm xúc mạnh (Talarico & Rubin,
2003).
Nhưng cảm xúc mạnh là thành tố tạo thành trí
nhớ đèn chớp.
Những nghiên cứu sinh lý học cho thấy có sự
liên hệ giữa cảm xúc, trí nhớ và cấu trúc não
dưới vỏ gọi là hạch hạnh nhân.
Cảm xúc mạnh có thể làm tăng trí nhớ
Stephen Harmann và cs (1999) nghiên cứu mối liên
hệ giữa cảm xúc và sinh lý bằng cách đo hoạt động
não bằng PET.
Họ đưa ra những bức tranh thay đổi cảm xúc của con
người như tranh vui vẻ hoặc không vui và tranh trung
lập như cảnh gia đình.
Cảm xúc mạnh có thể làm tăng trí nhớ
10/22/2017
10
Stephen Harmann và cs (1999) cho thấy những
bức tranh làm thay đổi cảm xúc gây nên hoạt
động mạnh hơn ở hạch hạch nhân hơn ở khu
khác.
Những bức tranh gây nên hoạt động mạnh ở
hạch hạnh nhân thì có khả năng được nhớ hơn
về sau (Cahill & cs, 1996)
Cảm xúc mạnh có thể làm tăng trí nhớ
Quan điểm cũng được chứng minh khi kiểm tra một
bệnh nhân B.P., có hạch hạnh nhân bị phá hủy.
Những người không có tổn thương não và B.P được
xem nhanh những hình về đứa bé trai bị mẹ đánh, làm
tổn thương tăng trí nhớ về phần cảm xúc trong câu
chuyện.
Cảm xúc mạnh có thể làm tăng trí nhớ
10/22/2017
11
Kết quả: Những người không có não tổn thương
và B.P. nhớ phần đầu câu chuyện như nhau.
Nhưng B.P thì không nhớ nhiều hơn ở phần cảm
xúc (Cahill và cs, 1995)
Cảm xúc có thể gây ra những cơ chế ở hạch
hạnh nhân giúp chúng ta nhớ những sự kiện liên
quan đến cảm xúc
Cảm xúc mạnh có thể làm tăng trí nhớ
Ulric Neisser (2000) cho rằng chúng ta có thể
nhớ những sự kiện giống như sự kiện 11/9
nhưng không phải do cơ chế đặc biệt
Bởi vì chúng ta cứ nhắc lại sau khi nó xuất hiện.
Giả thuyết nhắc lại tường thuật (narrative
rehearsal hypothesis).
Việc nhắc đi nhắc lại sự kiện làm cho chúng ta
nhớ sự kiện một cách đặc biệt.
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
10/22/2017
12
Nhớ sự kiện đặc biệt mạnh mẽ, nhưng nhớ lại
thường không chính xác.
Neisser hỏi nhiều người là họ đã nghe tin về vụ
nổ tàu không gian Challenger năm 1986 như thế
nào (Neisser & Harsch, 1992)
Người tham gia điền vào bảng hỏi sau vụ nổ 1
ngày, sau đó thì 2,5 – 3 năm sau.
Một người cho biết lần 1 nghe tin đó trong lớp,
nhưng 2,5 năm thì họ cho là nghe tin đó khi
ngồi cùng bạn xem TV.
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
Ngay sau vụ nổ: 21% cho biết họ nghe tin trên
TV
2,5 – 3 năm sau: 45% cho biết họ nghe tin trên
TV.
Tăng trí nhớ liên quan đến TV vì nguồn tin tức
chủ yếu là từ TV.
Trí nhớ đèn chớp không chính xác và bị ảnh
hưởng bởi kinh nghiệm hằng ngày, kiến thức
của chúng ta.
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
10/22/2017
13
Nghiên cứu của Schmolck và cs, 2000 về vụ giết
người O.J.Simpson.
So sánh câu trả lời gần và sau một thời gian xa
hơn nhiều trả lời vào 32 tháng sau là không
chính xác.
Từ những nghiên cứu cho thấy trí nhớ đèn
chớp có thể suy yếu giống như trí nhớ bình
thường (Schmolck và cs, 2004)
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
Nghiên cứu trên nhóm SV trường ĐH về sự kiện
ngày 11/9, hỏi vào ngày 12/9 (Talarico & Rubin,
2003)
“Bạn nghe tin đó lần đầu tiên khi nào?” và những
câu hỏi tương tự về sự kiện hằng ngày trong cuộc
sống trước ngày tấn công 1 ngày.
Họ được kiểm tra lại sau 1 tuần, 6 tuần và số khác
là 32 tuần.
Người tham gia ít nhớ chi tiết và mắc sai lầm vào
thời gian dài hơn sau sự kiện.
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
10/22/2017
14
Ít có sự khác
biệt kết quả của
trí nhớ đèn
chớp và trí nhớ
hằng ngày
Không có
một cơ chế đặc
biệt nào cho trí
nhớ đèn chớp.
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
Có sự khác biệt
giữa trí nhớ đèn
chớp và trí nhớ
hằng ngày.
Niềm tin về sự
chính xác của trí
nhớ đèn chớp sau
32 tuần giảm so
với niềm tin về sự
chính xác của trí
nhớ hằng ngày.
Chống lại quan điểm cơ chế đặc biệt
10/22/2017
15
Kết quả có ý nghĩa
trong nghiên cứu
O.J.Simpson thể hiện
trong hình.
Sau 32 tháng, nhiều
người trả lời dựa trên
kinh nghiệm của họ
trong quá khứ trong
việc nghe những tin
tức quan trọng.
Lý do con người thường nhớ không chính xác
II. TRÍ NHỚ ĐƯỢC TẠO NÊN
NHƯ THẾ NÀO?
10/22/2017
16
Trí nhớ = thực tế những gì đang diễn ra + nhân
tố khác (sự hiểu biết, kinh nghiệm, mong đợi)
cách tiếp cận kiến tạo (constructive)
Trí óc tạo nên trí nhớ dựa trên các nguồn thông
tin
Thí nghiệm Cuộc chiến của các linh hồn của
Bartlett
Cách tiếp cận kiến tạo về trí nhớ
(Constructive approach to memory)
Thí nghiệm “Cuộc chiến của các linh hồn” của Bartlett
Nhà TLH người Anh Fredrick Bartlett chỉ đạo nghiên
cứu cổ điển chứng minh bản chất kiến tạo của trí
nhớ.
Xuất bản năm 1932.
Người tham gia được đọc 1 câu chuyện văn học dân
gian của người Canada gốc Ấn.
Sau đó họ được yêu cầu nhớ lại câu chuyện.
Cách tiếp cận kiến tạo về trí nhớ
(Constructive approach to memory)
10/22/2017
17
Thí nghiệm “Cuộc chiến của các linh hồn” của Bartlett
Kết quả:
▪ Người tham gia quên nhiều thông tin trong câu
chuyện.
▪ Sự tái tạo của họ ngắn hơn so với nguyên bản và bỏ
sót nhiều chi tiết, không chính xác.
▪ Những kiểu thay đổi xuất hiện có xu hướng phản
ánh văn hóa của chính người tham gia.
Cách tiếp cận kiến tạo về trí nhớ
(Constructive approach to memory)
Thí nghiệm ở sinh viên khi được yêu cầu nhớ lại điểm
thời trung học (Bahrick và cs, 1996)
Kiểm tra báo cáo của sv và bảng điểm thời trung học
SV nhớ chính xác điểm A (89%), điểm D (29%).
79/99 sinh viên thổi phồng điểm hơn điểm thực.
Nguyên nhân:
• Con người có xu hướng nhớ những sự kiện tích cực dễ
hơn nhớ sự kiện tiêu cực (Loftus, 1982)
• SV tốt nhớ điểm dựa trên dự đoán là hầu hết điểm của
họ là A và B quan điểm kiến tạo về trí nhớ
Cách tiếp cận kiến tạo về trí nhớ
(Constructive approach to memory)
10/22/2017
18
Nguồn kiểm tra là quá trình chúng ta xác định
trí nhớ gốc, kiến thức và niềm tin (M.K.Johnson
và cs, 1993).
Ví dụ: Mai bất ngờ gặp một người mà cô gặp
gần đây. Cô nhớ tên anh ta mà Minh, nhưng
không thể nhớ lần đầu tiên gặp anh ta là khi
nào.
Mai đã tìm lời giải từ nguồn kiểm tra bằng
cách xác định gặp anh ta lần đầu tiên khi nào.
Nguồn kiểm tra và nguồn quy kết
(Source Monitoring and Source Misattribution)
Nguồn kiểm tra chứng minh về bản chất kiến
tạo của trí nhớ.
Chúng ta thường khôi phục trí nhớ đầu tiên và
sau đó sử dụng quá trình quyết định để xác
định trí nhớ đến từ đâu (Mitchell & Johnson,
2000).
Đôi lúc chúng ta mắc sai lầm dẫn đến nguồn
quy kết
Nguồn kiểm tra và nguồn quy kết
(Source Monitoring and Source Misattribution)
10/22/2017
19
Thí nghiệm của Larry Jacoby và cs (1989)
Phần thu nhận: người tham gia đọc một số tên
không nổi tiếng (Sebastian Weissdorf, Valerie
Marsh)
Kiểm tra tức thì: phân biệt danh sách gồm:
(1) Tên người không nổi tiếng mà họ đã đọc
(2) Tên mới của người không nổi tiếng mà họ chưa
thấy trước đó
(3) Tên của người nổi tiếng (hầu hết đều biết vào
1988)
Nguồn kiểm tra và nguồn quy kết
(Source Monitoring and Source Misattribution)
Nguồn kiểm tra và nguồn quy kết
(Source Monitoring and Source Misattribution)
Thí nghiệm của Larry Jacoby và cs (1989)
Kiểm tra tức thì:
họ nhận diện chính xác hầu hết những tên không
nổi tiếng cũ
10/22/2017
20
Thí nghiệm của Larry Jacoby và cs (1989)
Kiểm tra trì hoãn: thực hiện sau 24h.
Kiểm tra với những tên tương tự người tham gia có
khả năng nhận ra những tên cũ không nổi tiếng thành
nổi tiếng.
Ví dụ: Tên Sebastian Weissdorf là tên không nổi tiếng ở
phần kiểm tra tức thì nổi tiếng trong kiểm tra trì
hoãn.
“Trở nên nổi tiếng chỉ sau 1 đêm”
Tên nghe quen thuộc vì họ đã thấy 24h trước hoặc
đó là người nổi tiếng.
Nguồn kiểm tra và nguồn quy kết
(Source Monitoring and Source Misattribution)
III. SỰ HIỂU BIẾT VỀ NHỮNG KINH
NGHIỆM TRONG QUÁ KHỨ GÂY RA LỖI
TRÍ NHỚ
10/22/2017
21
Thí nghiệm của John Bransford và Marcia Johnson (1973)
▪ Người tham gia đọc một số câu chỉ hành động
▪ Nhóm thí nghiệm: John đang cố sửa cái nhà chim câu. Anh
ta đập vào móng tay khi cha anh đến xem và giúp anh ta
làm việc (John was trying to fix the birdhouse. He was pounding the
nail when his father came out to watch him and help him do the
work)
▪ Nhóm đối chứng: John đang cố sửa cái nhà chim câu. Anh
tìm cái đinh khi cha anh ta đến xem và giúp anh làm việc
(John was trying to fix the birdhouse. He was looking for the nail
when his father came out to watch him and help him do the work)
3.1 Tạo ra suy luận
Thí nghiệm của John Bransford và Marcia Johnson
(1973)
Kiểm tra: Đưa ra một số câu mà họ chưa từng thấy
trước đó, yêu cầu họ cho biết liệu họ đã từng đọc nó
trước đây chưa.
Ví dụ: Nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng đều xem
câu sau:
John dùng búa sửa nhà của chim câu khi cha anh đến
xem và giúp anh làm việc.
John was using a hammer to fix the birdhouse when his father
came out to watch him and help him do the work.
3.1 Tạo ra suy luận
10/22/2017
22
Thí nghiệm của John Bransford và Marcia
Johnson (1973)
Kết quả:
+ Nhóm thí nghiệm có khả năng bị sai hơn so với
nhóm đối chứng
+ Câu nguyên thủy không có từ “búa” nhưng chúng
ta thường nghĩ rằng đập móng tay là do búa
suy luận của người tham gia nhớ sai
3.1 Tạo ra suy luận
Nghiên cứu chỉ ra rằng trí nhớ bị ảnh hưởng bởi
giản đồ.
Giản đồ là sự hiểu biết của 1 người về những
khía cạnh của môi trường.
Người tham gia được ngồi trong 1 phòng chờ
trước khi làm thí nghiệm
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
10/22/2017
23
Sau đó họ được gọi vào một phòng khác, họ
được cho biết là thí nghiệm trí nhớ.
Yêu cầu họ viết xuống những gì họ thấy trong
khi họ ngồi trong văn phòng (Brewer & Treyens,
1981)
Họ viết xuống những gì họ nhớ đã thấy, nhưng
cũng gồm những gì không có trong phòng
nhưng phù hợp với “giản đồ văn phòng”
Ví dụ: sách. Có 30% người tham gia cho viết họ
có thấy sách.
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
Kịch bản là một loại giản đồ.
Là quan niệm của chúng ta về những kinh nghiệm thông
thường, là chuỗi những hành động mô tả cho một hành
động nào đó.
Ví dụ: kịch bản của bạn về việc đến trường gồm
(1) đến lớp trước 10 phút khi buổi học bắt đầu (2)Bước vào
lớp và tìm một chỗ ngồi (3) Ghi bài của giảng viên (4) Rời
lớp khi giảng viên kết thức buổi học
Kịch bản có thể ảnh hưởng đến trí nhớ của chúng ta do
việc đưa ra những mong đợi về những gì xảy ra trong một
tình huống thông thường
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
10/22/2017
24
Thí nghiệm của Gordon Bower và cs (1979)
Người tham gia nhớ một đoạn văn ngắn sau:
Nha sĩ
Bill có một cái răng bị đau. Nó dường như không ngừng
đau cho đến khi anh ta quyết định đến nha khoa. Bill nhìn
xung quanh vào những áp pích sức khỏe trên tường. Cuối
cùng y tá kiểm tra và chụp X quang cho răng của anh. Anh
ngạc nhiên về những gì nha sĩ làm. Nha sĩ nói với Bill có
một số hốc trong răng. Ngay khi anh đặt một cuộc hẹn
khác, anh rời phòng nha khoa.
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
Thí nghiệm của Gordon Bower và cs (1979)
Người tham gia được đọc 1 số đoạn văn giống
như vậy (đi gặp nha sĩ, đi bơi, đi dự tiệc).
Sau thời gian trì hoãn họ được yêu cầu đặt
tựa đề cho câu chuyện họ đã đọc, viết xuống
những gì họ nhớ về mỗi câu chuyện.
Kết quả: họ tạo nên những câu chuyện có
những chi tiết hợp với câu chuyện ban đầu,
nhưng những chi tiết không có nhưng là một
phần của kịch bản cho hành động được mô tả.
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
10/22/2017
25
Kết quả của những thí nghiệm còn chỉ ra kiến
thức có thể ảnh hưởng đến trí nhớ, trí nhớ ngữ
nghĩa ảnh hưởng đến nhớ tình tiết.
Nhớ ngữ nghĩa: sự hiểu biết về những gì thường
có trong văn phòng làm việc, búa thì làm giập
ngón tay, liên quan đến khi đi gặp nha sĩ
Nhớ tình tiết: nhớ 1 câu chuyện hoặc nhớ cái gì
có trong văn phòng mà bạn đã thấy gần đây.
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
Thí nghiệm sau cho thấy kiến thức con người về
thế giới gây ra lỗi trí nhớ tình tiết, sự tương tác
giữa trí nhớ tình tiết và nhớ ngữ nghĩa.
Người tham gia đọc 1 danh sách từ, 1từ/ giây,
viết xuống những từ họ nhớ
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
10/22/2017
26
Những người tham gia cho biết họ nhớ có từ
“ngủ”.
Nhớ từ “ngủ” là lỗi trí nhớ xuất hiện bởi vì
chúng ta liên hệ từ “ngủ” trong danh sách từ
trên (Deese, 1959; Roediger & McDermott,
1995)
quá trình kiến tạo về trí nhớ.
3.2 Giản đồ và kịch bản
(Schemas and Scripts)
TRÍ NHỚ KHÔNG PHẢI LÀ CUỘN
BẰNG GHI HÌNH
10/22/2017
27
Trí nhớ không phải là cuộn băng phát lại những
gì chúng ta đã trãi qua
Trí nhớ thường không “copy” đầy đủ tất cả
những gì đang diễn ra.
Trí nhớ = thông tin đi vào + những nhân tố khác
trí nhớ bị bóp méo
Trí nhớ không phải là cuộn băng ghi hình
Chúng ta sẽ ra sao nếu có hệ thống trí nhớ luôn
“ghi” và “phát lại” mọi thứ?
Một người tên Shereshvskii (S) có trí nhớ có thể
nhớ chính xác những từ trong 1 cuộc đối thoại
mà anh thực hiện trước đây.
Nhà TLH người Nga, A.R.Luria (1975) kết luận S
có một trí nhớ “hầu như vô hạn”
Trí nhớ của S gây cho cuộc sống của anh có
nhiều khó khăn.
Tại sao nó làm việc như vậy?
10/22/2017
28
Anh không thể quên những gì anh không cần
đến.
Anh không có khả năng đưa ra suy luận hoặc
“điền vào chỗ trống” dựa trên thông tin một
phần.
Tại sao nó làm việc như vậy?
Trí óc của S hoạt động thiếu hiệu quả vì mọi
thứ ập vào cơ quan nhận cảm làm hệ thống trở
nên quá tải.
Để tránh quá tải, hệ thống trí nhớ của chúng ta
được thiết kế để lựa chọn nhớ những thứ quan
trọng cho chúng ta hoặc xuất hiện thường
xuyên trong môi trường (Anderson & Schooler,
1991)
Tại sao nó làm việc như vậy?
10/22/2017
29
Trí nhớ nhiều lỗi hơn là hữu ích
Trí nhớ hữu ích rõ ràng cho việc tồn tại của con
người (mặc dù nó có nhiều lỗi)
Hệ thống trí nhớ của chúng ta làm việc như hệ
thống tri giác.
Mặc dù nó không cho câu trả lời chính xác mọi
lúc, nhưng nó thường cung cấp những gì chúng
ta cần biết một cách nhanh chóng và hiệu
nghiệm, khi chúng ta không có thông tin đầy đủ.
Sự hữu dụng của trí nhớ
TRÍ NHỚ CÓ THỂ THAY ĐỔI HOẶC
ĐƯỢC TẠO NÊN TỪ SỰ ÁM THỊ
10/22/2017
30
Nếu khi người làm thí nghiệm thêm thông tin sau đó
thì sao?
Ảnh hưởng thông tin sai lệch - thông tin gây hiểu lầm
xuất hiện sau khi một người chứng kiến một sự kiện có
thể thay đổi như thế nào việc con người mô tả những
sự kiện sau đó.
Một loạt những thí nghiệm tiên phong thiết lập ảnh
hưởng thông tin sai lệch do Elizabeth Loftus và cộng sự
thực hiện.
Thông tin gây hiểu lầm (misleading posevent
information) là MPI.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
Người tham gia xem
một loạt những hình
chiếu mô tả một tai
nạn giao thông mà
một ôtô chạy qua
bảng dừng lại và tung
vào một ôtô khác.
Một vài người tham
gia sau đó nghe mô
tả chính xác về sự
kiện.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
10/22/2017
31
Một nhóm khác nghe
thông tin sự kiện sai
lệch (MPI) là bảng ở
đường giao nhau là
bảng nhường đường
(hơn là một bảng
dừng lại mà người
tham gia thực sự
thấy).
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
Sau đó, người tham gia thực hiện một bài test
về những chi tiết bình phẩm trong câu chuyện.
Ví dụ: Cho biết họ thấy bảng dừng lại hoặc bảng
nhường đường ở đường giao nhau?
Ảnh hưởng thông tin sai lệch được chứng minh
bằng thực tế là trong nhóm MPI có khả năng
chọn bảng nhường đường hơn những người
tham gia mà không được đưa ra MPI (Loftus và
cs, 1978).
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
10/22/2017
32
Sự xuất hiện của MPI có thể thay đổi kết luận của họ về
đặc tính của tình huống.
Trong một thí nghiệm khác (Loftus & Palmer, 1974)
Người tham gia mà được cho xem những trình chiếu
ôtô đâm nhau thì được hỏi:
(1) Cái xem chạy nhanh như thế nào khi nó đâm mạnh
(smash) vào một chiếc khác?
(2) Cái xe chạy nhanh như thế nào khi nó va (hit) vào
chiếc khác?.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
Ước lượng tốc độ trung bình bởi những người
nghe về từ “đâm mạnh” là 65km/h
Ước lượng của nhóm nghe từ “va” là 54 km/h.
“Có cái kính nào bị vỡ không?” (hỏi 1 tuần sau
khi họ được xem hình chiếu)
32 % người tham gia mà nghe “đâm mạnh”
trước khi ước lượng tốc độ cho biết có thấy kính
bị vỡ
14% người tham gia nghe “va” báo cáo thấy
kính bị vỡ.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
10/22/2017
33
“Điều gì xảy ra trong trí nhớ của người tham
gia”?
Những nhà nghiên cứu khác nhau đã đưa ra
những câu trả lời khác nhau.
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
Loftus giải thích ảnh hưởng thông tin sai lệch
bằng cách đưa ra giả thuyết trí nhớ sa sút
(memory impairment hyphothesis)
MPI làm suy yếu hoặc thay thế trí nhớ hình
thành trong khi kinh nghiệm 1 sự kiện lần đầu
tiên.
Thấy bảng dừng lại vết tích về bảng dừng lại,
MPI (bảng nhường đường) thay đổi trí nhớ
trí nhớ về bảng dừng lại bị làm suy yếu đi.
Giả thuyết trí nhớ sa sút
10/22/2017
34
Theo Micheal McCloskey và Maria Zaragoza
(1985):
Ảnh hưởng thông tin sai lệch xuất hiện gây cho
người tham gia không hình thành trí nhớ chính
xác trong lần đầu tiên
Họ dùng MPI để “điền vào” lỗ hổng trí nhớ đó.
Thí nghiệm về mù thay đổi không có khả năng
nhận ra khi có thay đổi trong một bức tranh về
cảnh môi trường
Mù thay đổi
Nhiều cuộc tranh luận sôi động diễn ra.
Không có gì nghi ngờ là ảnh hưởng này là thật
Những ám thị của người làm thí nghiệm có thể
ảnh hưởng báo cáo của người tham gia trong
các thí nghiệm về trí nhớ.
Có những bằng chứng cho thấy ám thị có thể
gây cho con người tin và những sự kiện xuất
hiện ban đầu trong cuộc sống của họ (thực tế
không có)
Ảnh hưởng thông tin sai lệch
(The Misinformation effect)
10/22/2017
35
Ira Hyman và cs (1995) tạo nên trí nhớ sai về
một sự kiện rất lâu trong một thí nghiệm.
Họ yêu cầu gia đình cung cấp những sự kiện
thực tế đã xảy ra khi người tham gia còn nhỏ.
Người làm thí nghiệm sau đó cũng tạo sự kiện
sau mà không bao giờ xảy ra (một tiệc sinh nhật
mà có anh hề và bánh pizza, làm đổ một ly rượu
ở quầy tiếp tân trong lễ cưới)
Người tham gia được cho một vài thông tin từ
sự mô tả của gia đình và nói thêm về nó.
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
Họ cũng được cho những thông tin về sự kiện
sai và nói thêm về nó.
Kết quả là 20% sự kiện sai được “nhớ lại” và
một vài chi tiết được người tham gia mô tả.
Nghe về sự kiện và sau đó chờ đợi gây nên
nhiều sự kiện không đúng xuất hiện nhớ sai.
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
10/22/2017
36
Susan DuBreuil và cs (1998) nói với người tham
gia rằng họ có một tiểu sử cá nhân
Họ cũng được nói rằng trí nhớ là đó cố định, chỉ
có vấn đề về việc lấy nó ra khỏi kho.
Sau khi nhận được thông tin, những người
tham gia được kể rằng “khoảng thời gian họ
sinh ra, tại những bệnh viện của Mỹ, do ảnh
hưởng của nghiên cứu về ảnh hưởng của kích
thích thị giác ban đầu nên họ bắt đầu treo
những cái đồ chơi di động trên nôi em bé”.
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
Người tham gia sau đó được thôi miên, và được
chỉ dẫn đi đến nơi mà họ sinh ra 1 ngày và nằm
trên nôi
Họ được yêu cầu mô tả những gì họ đã kinh
nghiệm.
61% ứng viên cho viết họ thấy đồ chơi di động
hoặc mô tả những gì liên quan đến đặc tính
chung của đồ chơi di động
1/3 trong số họ tin rằng báo cáo của họ là hầu
như chắc chắn hoặc chắc chắn là trí nhớ thật
(DuBreuil và cs, 1998).
Tạo nên trí nhớ sai về những sự kiện trong
quá khứ của con người
10/22/2017
37
TẠI SAO CON NGƯỜI MẮC
SAI LẦM TRONG LỜI LÀM
CHỨNG
Nhân chứng – người đưa ra những lời chứng về
tội ác mà anh ta hay cô ta thấy.
Có một số những trường hợp người vô tội bị bỏ
tù dựa trên những nhận dạng sai lầm của nhân
chứng.
Họ có thể nhận dạng sai vì một số lý do – những
khó khăn trong việc nhận ra khuôn mặt người
nào đó, nhớ những gì chúng ta đã nhận được.
10/22/2017
38
Người làm thí nghiệm cho người tham gia xem
một cuốn băng an ninh, 1 người có súng xuất
hiện trong 8s.
Sau đó họ được yêu cầu chọn người có súng
trong các tấm hình.
Kết quả: người tham gia đều chọn ai đó mà họ
nghĩ là họ có súng (thậm chí thủ phạm không có
trong xấp hình) (Wells & Bradfield, 1998).
Nghiên cứu khác cho thấy có 61% người tham
gia chọn một người nào đó từ xấp hình (thủ
phạm không có trong đó) (Kneller và cs, 2001).
Sai lầm của việc xác định nhân chứng
Nghiên cứu cho thấy có nhiều khó khăn khi
phải nhận diện chính xác ai đó khi xem một
cuốn băng phạm tội.
Mọi thứ sẽ trở nên phức tạp hơn trong một
cảnh phạm tội thực sự
Sai lầm của việc xác định nhân chứng
10/22/2017
39
Nhận dạng khuôn mặt là một nhiệm vụ khó
khăn và có mắc nhiều lỗi (Henderson và cs,
2001).
Nhiều nhân tố làm cho thực hiện nhiệm vụ trở
nên khó khăn hơn: cảm xúc dâng cao, hành
động chớp nhoáng, tiếng súng nổ
Ảnh hưởng đến những gì người ta chú ý và
những gì con người nhớ về sau.
Cảnh phạm tội và thời gian sau đó
Tập trung vào vũ khí (weapons focus) có thể ảnh
hưởng trí nhớ về những thứ khác.
Claudia Stanny và Thomas Johnson (2000) cho
thấy người tham gia có khả năng nhớ tốt chi tiết
thủ phạm, nạn nhân và vũ khí trong điều kiện
“không nổ súng” so với điều kiện “nổ súng”.
Súng nổ làm sao nhãng sự chú ý vào những thứ
khác đang diễn ra.
Sai lầm do xuất hiện vũ khí
10/22/2017
40
Sai lầm do xuất hiện vũ khí
Trường hợp của Donald Thompson, nhà nghiên
cứu tâm lý đang nói chuyện về nhầm lẫn của trí
nhớ trên chương trình TV ngay thời điểm mà
một người phụ nữ bị tấn công tại nhà cô ta.
Về sau cô ám chỉ rằng Thompson là người đã
cưỡng hiếp cô, dựa trên trí nhớ của cô về khuôn
mặt của ông ta. (Schacter, 2001).
Sai lầm do sự quen thuộc
10/22/2017
41
Người bán vé ở trạm xe lửa bị cướp. Ông ta
nhận dạng một lính thủy là tên cướp. Anh lính
này có chứng cứ ngoại phạm khi vụ cướp xảy ra.
Người bán vé nói rằng anh ta trông quen quen.
Lý do anh ta trông quen vì anh ta sống gần trạm
xe lửa và mua vé xe lửa từ trạm này trong một
vài lần. Người lính thủy, vì thế, bị biến đổi,
thành nguồn quy kết, từ người mua vé thành kẻ
cướp đường (Ross và cs, 1994)
Sai lầm do sự quen thuộc
Thí nghiệm dựa trên sự quen thuộc và lời làm
chứng của nhân chứng (Ross và cs, 1994).
Sai lầm do sự quen thuộc
Trong các tấm hình không có tên cướp, nhưng
có thầy giáo, có những điểm giống với kẻ cướp
10/22/2017
42
Nhóm TN
chọn thầy
giáo cao gấp
3 lần so với
nhóm ĐC
Sai lầm do sự quen thuộc
18% chọn thầy
giáo ở nhóm TN
10% chọn thầy
giáo ở nhóm ĐC
Sai lầm do sự quen thuộc
10/22/2017
43
Ảnh hưởng thông tin sai lệch: “Anh có thấy cái
xe màu trắng” ảnh hưởng đến lời
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tam_li_hoc_nhan_thuc_chuong_6_tri_nho_hang_ngay_va.pdf