Bài giảng Tây Âu thời trung đại. Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Châu Âu

1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU.

- Thế kỉ III, đế quốc Rô –ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản xuất thất kém, xã hội rối ren.

 

 

- Cuối thế kỉV, đế quốc Rô-ma bị người giéc man Xâm chiếm, năm 476 đế quốc Rô- ma bị diệt vong, thời đại phong kiến hình thành ở châu Âu.

 

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 22778 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tây Âu thời trung đại. Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM THANH 2 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ QUYỀN Q. 7 1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. Đế quốc Rôma vào thế kỉ IV THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Cuộc di cư của người Giecman 1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Thế kỉ III, đế quốc Rô –ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản xuất thất kém, xã hội rối ren. - Cuối thế kỉV, đế quốc Rô-ma bị người giéc man Xâm chiếm, năm 476 đế quốc Rô- ma bị diệt vong, thời đại phong kiến hình thành ở châu Âu. Clovis Vöông quoác Phôraêng Charlemagne Ñeá quoác Charlemagne 1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. Những việc làm của người Giéc-man: Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân. : Leã röûa toäi cuûa Clovis 1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. Các giai cấp mới hình thành: Lãnh chúa phong kiến Nông nô Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành. Laõnh ñòa phong kieán 2/ XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU - Lãnh địa: + Là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc( phong kiến phân quyền) + Là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng. Các giai cấp trong xã hội: Nông nô Lãnh chúa là người sản xuất chính trong các lãnh địa> Họ bị ngắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa. có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô làm ruộng Nướng bánh Cảnh sinh họat của quí tộc phong kiến Cảnh đi săn Lâu đài cùa lãnh chúa Laõnh ñòa phong kieán 1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 2/ XÃ HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU - Lãnh địa: + Là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc. + Là một đơn vị chính trị độc lập có quân đội, tòa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng. 1/ SỰ HÌNH THÀNH CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU. - Phá vở nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. - Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền. Đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu. b/ Ý nghĩa sự ra đời của thành thị Câu 1:Sự hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với: A. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống các chủ nô Rô -ma. B. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma. C. Sự suy yếu của các đế quốc Rô-ma. D. Sự hình thành các vương quốc “man tộc” Câu 2 Đặc trưng của xã hội phong kiến Châu âu là: A. Hình thành nền kinh tế lãnh địa. B. Kinh tế nông nghiệp C. Kinh tế thủ công nghiệp D. Hình thành nền kinh tế hàng hóa. Bài tập về nhà Lập bảng so sánh sụ giống và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương Đông với Tây Âu theo những nội dung sau: Chuùc caùc em hoïc toát

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng điện tử-lịch sử- Tây Âu thời trung đại.ppt
Tài liệu liên quan