1. NGŨ VỊ TỬ
Schisandra chinensis Magnoliaceae
BPD: quả chín
TVQK: chua, mặn, ấm, Phế,
Thận
TPHH: tinh dầu, acid HC, tanin,
đường,
CB: sống, tẩm mật, nước
tương, sao phồng
CN: cố biểu liễm hãn, chỉ khái,
ích thận, sinh tân
CT: đạo hãn, ho hen, di mộng
tinh, tiểu đục, hư lao, miệng
khô khát, viêm gan mạn.
LD: 4-8g. Sắc
BQ: khô, mát2. NGŨ BỘI TỬ
Schlechtendalia chinensis
BPD: tổ sâu ký sinh cây Muối
TVQK: chua, chát, mặn, bình,
Phế, Thận, Đại trường
TPHH: tanin
CB: nấu chín để diệt sâu, giã
nát
CN: liễm hãn, sáp trường, chỉ
huyết, tiêu độc2. NGŨ BỘI TỬ
Schlechtendalia chinensis
CT:
- Cầm mồ hôi, chữa mồ hôi trộm (uống hoặc trộn
thành dạng bột nhão đắp vùng rốn).
- Cầm máu: đắp ngoài cầm máu vết thương, nôn ra
máu, trĩ ra máu.
- Chữa hôi nách, bột ngũ bội và bột phèn phi cùng
lượng, trộn đều sát vào nách.
- Chữa ho, chữa hôi miệng, chảy máu chân răng (sắc
lấy nước ngậm).
- Dùng ngoài, nước sắc dùng để rửa các vết lở loét,
mụn nhọt, trĩ, sa dạ con; súc miệng chữa viêm niêm mạc
miệng, viêm lợi răng.
LD: 4 - 12g. Sắc
BQ: tránh làm vụn nát
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thuốc cố sáp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC CỐ SÁP
LỚP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC
Biên soạn: ThS. Phạm Thị Hoa
MỤC TIÊU
• Trình bày đúng đặc điểm chung của các vị thuốc
cố sáp
• Trình bày đúng bộ phận dùng, tính vị quy kinh
của 5 dược liệu nhóm cố sáp
• Trình bày đúng tác dụng, chủ trị của các vị thuốc
cố sáp
• Trình bày đúng liều dùng, cách dùng của các vị
thuốc cố sáp
ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
Thuốc có tác dụng thu liễm (mồ hôi, máu, tân dich)
Phân loại
THUỐC CỐ SÁP
Thuốc cố biểu Thuốc cố tinh Thuốc sáp
liễm hãn sáp niệu trường chỉ tả
ĐẠI CƯƠNG
Âm hư Đạo hãn CỐ BIỂU
Dương hư Tự hãn LIỄM HÃN
Biểu hư
Thận dương hư Di tinh CỐ TINH
Can hư Đới hạ SÁP NIỆU
Di niệu
Tiêu chảy SÁP TRƯỜNG
Đại trường hư
Thoát giang CHỈ TẢ
ĐẠI CƯƠNG
Đặc tính
-Vị: chua, chát
- Quy kinh: Tâm, Thận, Can, Đại trường
- Họat chất: tanin, acid hữu cơ,
ĐẠI CƯƠNG
Công năng: thu liễm
Cố biểu liễm hãn
Cố tinh sáp niệu
Sáp trường chỉ tả
Chủ trị: hư chứng
Âm, dương, biểu hư: tự hãn, đạo hãn
Thận hư: di tinh, hoạt tinh, tiểu đêm, tiểu nhiều, khí
hư, bạch đới.
Tỳ hư : tiêu chảy
Chú ý khi sử dụng
• 1. Chỉ dùng thuốc cố sáp trong các trường hợp
• - Ra mồ hôi do biểu hư, vệ khí giảm
• - Thận hư di tinh, đới hạ, tiểu nhiều, đái dầm
• - Tiêu chảy do tỳ hư
• 2. Không dùng thuốc cố sáp trong các trường hợp
• - Tiểu buốt, tiểu rắt, niệu huyết do viêm bàng quang, sỏi
tiết niệu
• - Ra mồ hôi do nhiệt chứng
• - Ra mồ hôi + tay chân lạnh, mạch vi thoát dương
• - Tiêu chảy kéo dài mà thực nhiệt chưa hết: thanh nhiệt
táo thấp
Chú ý khi sử dụng
• 3. Thuốc trị tiêu phối hợp thuốc trị bản
• - bổ khí ↑ vệ khí
• - bổ thận ↑ công năng thận dương
• - bổ tỳ ↑ công năng vận hoá
• - bổ phế ↑ công năng khí hóa
• - an thần ↑ công năng tâm
• 4. Phối hợp thuốc theo triệu chứng
• Mồ hôi nhiều + còn biểu chứng: dưỡng âm + liễm hãn.
• Mồ hôi nhiều ->Thoát dương: liễm hãn + hồi dương
• Tiêu chảy + thấp nhiệt: chỉ tả + thanh trường
** Không dùng quá sớm khi ngoại tà chưa giải hết.
TỪ KHÓA
Liễm hãn, tự hãn, đạo hãn: Nếu dương hư không bảo vệ được bên
ngoài, âm hư không giữ được bên trong sẽ gây ra chứng ra mồ hôi trộm
(đạo hãn), tự ra mồ hôi (tự hãn), nếu mồ hôi ra quá nhiều có thể gây
chứng vong dương (choáng, trụy mạch ) phải dùng thuốc cầm mồ hôi
để chữa (liễm hãn). Đạo hãn là do rối loạn thực vật vì ức chế thần kinh
bị yếu thường gặp ở trẻ con, suy nhược thần kinh, rối loạn giao cảm.
Tự hãn là do suy nhược cơ thể
Cố tinh sáp niệu: Do thận hư không tàng tinh gây di tinh, hoạt tinh,
người già do thận hư, bàng quang không tự kiềm chế gây đi tiểu nhiều
lần, trẻ em vì tiên thiên kém hay ngủ mê đái dầm, phụ nữ mạch xung,
nhâm yếu nên gây khí hư, rong huyết. Tất cả các chứng trên phải dùng
thuốc Cố tinh sáp niệu để chữa
THUỐC CỐ BIỂU LIỄM HÃN
1. NGŨ VỊ TỬ
Schisandra chinensis Magnoliaceae
BPD: quả chín
TVQK: chua, mặn, ấm, Phế,
Thận
TPHH: tinh dầu, acid HC, tanin,
đường,
CB: sống, tẩm mật, nước
tương, sao phồng
CN: cố biểu liễm hãn, chỉ khái,
ích thận, sinh tân
CT: đạo hãn, ho hen, di mộng
tinh, tiểu đục, hư lao, miệng
khô khát, viêm gan mạn.
LD: 4-8g. Sắc
BQ: khô, mát
2. NGŨ BỘI TỬ
Schlechtendalia chinensis
BPD: tổ sâu ký sinh cây Muối
TVQK: chua, chát, mặn, bình,
Phế, Thận, Đại trường
TPHH: tanin
CB: nấu chín để diệt sâu, giã
nát
CN: liễm hãn, sáp trường, chỉ
huyết, tiêu độc
2. NGŨ BỘI TỬ
Schlechtendalia chinensis
CT:
- Cầm mồ hôi, chữa mồ hôi trộm (uống hoặc trộn
thành dạng bột nhão đắp vùng rốn).
- Cầm máu: đắp ngoài cầm máu vết thương, nôn ra
máu, trĩ ra máu.
- Chữa hôi nách, bột ngũ bội và bột phèn phi cùng
lượng, trộn đều sát vào nách.
- Chữa ho, chữa hôi miệng, chảy máu chân răng (sắc
lấy nước ngậm).
- Dùng ngoài, nước sắc dùng để rửa các vết lở loét,
mụn nhọt, trĩ, sa dạ con; súc miệng chữa viêm niêm mạc
miệng, viêm lợi răng.
LD: 4 - 12g. Sắc
BQ: tránh làm vụn nát
THUỐC CỐ TINH SÁP NIỆU
3. KIM ANH TỬ
Rosa laevigata Rosaceae
BPD: quả giả
TVQK: hơi ngọt, chua, chát,
bình, Thận, Tỳ, Phế
TPHH: saponin, acid HC, tanin
CB: bỏ hạt và màng trắng
CN: cố thận, sáp trường
3. KIM ANH TỬ
Rosa laevigata Rosaceae
TDDL:
- Tác dụng giảm xơ mỡ động mạch
- Tác dụng kháng khuẩn
CT: di tinh, họat tinh, tiểu nhiều, khí hư, bạch đới, tiêu
chảy do Tỳ Thận dương hư
LD: 6 - 12g. Sắc, bột
BQ: khô, thoáng
4. KHIẾM THỰC
Euryale ferox Nympheaceae
BPD: hạt
TVQK: ngọt, sáp, bình, Tỳ,
Thận
TPHH: protein, tinh bột, vit
CB: sao vàng, tán nhỏ
CN: cố thận, bổ Tỳ chỉ tả
CT: di tinh, họat tinh, bạch
đới, tiêu chảy
LD: 4 - 12g
BQ: dễ mốc mọt, khô, kín
5. SƠN THÙ
Cornus officinalis Cornaceae
BPD: quả chín
TVQK: chua, ấm, Can, Thận
TPHH: glycosid, acid HC
CB: tẩm rượu, bỏ hạt, vi sao
CN: bổ can thận, cố tinh sáp
niệu
CT: thận hư, đau lưng, di tinh,
liệt dương, tiểu nhiều, hoa mắt,
chóng mặt, đạo hãn
LD: 6 - 12g. Sắc
BQ: dễ mốc mọt, khô, kín
THUỐC SÁP TRƯỜNG CHỈ TẢ
6. ỔI
Psidium gujava Myrtaceae
BPD: búp, lá non, quả, rễ
TPHH: tanin
TDDL: tác dụng thu liễm, se
da, co mạch, làm giảm sự
xuất tiết và giảm sự kích
thích ở màng ruột
CT: tiêu chảy cấp và mãn
tính. Mụn nhọt lở loét, chốc
đầu.
LD: 10 – 12g
Uống thêm nước cháo gạo
lức rang có thêm vài lát
gừng nướng và một chút
muối
7. MƠ LÔNG
Paederia foetida Rubiaceae
BPD: hạt
TPHH: tinh dầu, alkaloid
CT: lỵ trực trùng, ăn không
tiêu, viêm dạ dày, ruột. Tẩy
giun đũa, giun kim.
LD: 30 – 50g lá tươi
8. CỎ SỮA
Euphorbia hirta Euphorbiaceae
BPD: toàn cây
CT: trị kiết lỵ
LD:
Trẻ em 15 – 50g
Người lớn 100 – 150g
BÀI THUỐC
THỦY LỤC NHỊ TIÊN ĐƠN
THÀNH PHẦN:
KHIẾM THỰC
KIM ANH TỬ
BÀO CHẾ: lấy Kim anh tử nấu thành cao hòa
với bột Khiếm thực để làm hòan
CÔNG DỤNG: trị di tinh, khí hư
LIỀU DÙNG: 50 hoàn/ ngày
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thuoc_co_sap.pdf