Các tính chất của tiếp tuyến
Định lý 1: Qua điểm A nằm trên mặt cầu S(0;R) có vô
số tiếp tuyến của mặt cầu (S). Tất cả các tiếp tuyến nμy
đều nằm trên tiếp diện của (S) tại điểm A.
CM: ∀a ∋ A; a ⊥ OA
⇒ Có vô số tiếp tuyến với (S) tại A
⇒ Các tiếp tuyến nμy nằm trên mp(P):
mp(P) ∋ A, (P) ⊥ OA
Đ2.Vị trí tương đối của một mặt cầu với
mặt phẳng vàđường thẳng
A
O
a
⇒ mp(P) làtiếp diện của (S) tại A.
⇒ a làtiếp tuyến của S(O;R) tại A* Đường thẳng a tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) khi vàchỉ khi có một
• Mặt cầu (S) vàđường thẳng a có một điểm chung duy nhất.
• Khoảng cách từ tâm O của mặt cầu (S) tới đường thẳng a bằng bán
• Đường thẳng a vuông góc với một bán kính OH của mặt cầu (S) tại H.
kính của mặt cầu.
trong các điều kiện sau:
• Đường thẳng a nằm trong mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) vμ
đi qua điểm tiếp xúc
10 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 12 - Bài 2: Vị trí tương đối của một mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ2.Vị trí t−ơng đối của một mặt cầu với
mặt phẳng vμ đ−ờng thẳng
• Mặt cầu (S) vμ mp(P) có một điểm chung duy nhất.
• Khoảng cách từ tâm O của mặt cầu (S) tới mp(P) bằng bán kính của nó.
• mp(P) vuông góc với một bán kính OH của mặt cầu (S) tại H.
* Đ−ờng thẳng a tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) khi vμ chỉ khi có một
• Mặt cầu (S) vμ đ−ờng thẳng a có một điểm chung duy nhất.
• Khoảng cách từ tâm O của mặt cầu (S) tới đ−ờng thẳng a bằng bán
• Đ−ờng thẳng a vuông góc với một bán kính OH của mặt cầu (S) tại H.
kính của mặt cầu.
trong các điều kiện sau:
một trong các điều kiện sau:
Kiểm tra kiến thức cũ
P3. Các tính chất của tiếp tuyến
Định lý 1: Qua điểm A nằm trên mặt cầu S(0;R) có vô
số tiếp tuyến của mặt cầu (S). Tất cả các tiếp tuyến nμy
đều nằm trên tiếp diện của (S) tại điểm A.
CM: ∀a ∋ A; a ⊥ OA
⇒ Có vô số tiếp tuyến với (S) tại A
⇒ Các tiếp tuyến nμy nằm trên mp(P):
mp(P) ∋ A, (P) ⊥ OA
Đ2.Vị trí t−ơng đối của một mặt cầu với
mặt phẳng vμ đ−ờng thẳng
A
O
a
⇒ mp(P) lμ tiếp diện của (S) tại A.
⇒ a lμ tiếp tuyến của S(O;R) tại A
* Đ−ờng thẳng a tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) khi vμ chỉ khi có một
• Mặt cầu (S) vμ đ−ờng thẳng a có một điểm chung duy nhất.
• Khoảng cách từ tâm O của mặt cầu (S) tới đ−ờng thẳng a bằng bán
• Đ−ờng thẳng a vuông góc với một bán kính OH của mặt cầu (S) tại H.
kính của mặt cầu.
trong các điều kiện sau:
• Đ−ờng thẳng a nằm trong mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) vμ
đi qua điểm tiếp xúc.
Định lý 2: Qua điểm A nằm ngoμi mặt cầu S(0;R) có vô số tiếp
tuyến với mặt cầu (S). Độ dμi các đoạn thẳng kẻ từ A tới các
tiếp điểm đều bằng nhau.
Khi (P) thay đổi vẫn đi qua AO thì có vô
số tiếp tuyến với (S) kẻ từ A.
Xét AMO: AM2 = AO2 - OM2 = d2 - R2
22 RdAM −=⇒
Cm: Đặt OA = d ⇒ d > R
Gọi (P) lμ mặt phẳng tuỳ ý đi qua AO;
mp(P) ∩ S(O;R) = C(O;R).
Vì A nằm ngoμi (S) nên A nằm ngoμi (C).
Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AM vμ AM’ với (C),
M’
M
(C)
P
A
0
Vậy các đoạn thẳng kẻ từ A tới các tiếp
điểm đều bằng nhau.
đó lμ 2 tiếp tuyến của (S).
Ví dụ. Cho mặt cầu S(O ; a) vμ một điểm A, biết OA = 2a, qua A kẻ một
tiếp tuyến tiếp xúc với (S) tại điểm B vμ cũng qua A kẻ một cát tuyến cắt
(S) tại C vμ D, biết CD
a) Tính AB.
b) Tính khoảng cách từ O đến đ−ờng thẳng CD.
Giải:
a) Ta có AB tiếp xúc với mặt cầu tại B nên AB⊥OB:
22 OBOAAB −=
b) Gọi H lμ hình chiếu của O lên CD ta có:
2
3a
2
CDHC:raSuy ==
2
a
2
3aaHCOCOH
2
222 =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛−=−=
Vậy khoảng cách từ O đến CD lμ
2
a
H
B
A
O
D
C
22 aa4 −= 3a=
OC=OD=a, nên tam giác OCD cân tại O, do đó H lμ trung điểm của CD.
3a=
AB
M
P
I
O
Bμi 5 . Cho mặt cầu (O ; R) tiếp xúc với mp(P) tại I, M lμ một điểm
nằm trên mặt cầu. Hai tiếp tuyến tại M của mặt cầu cắt tại mp(P) tại A vμ
B. Chứng minh rằng AIBAMB =
Vì mp(P) tiếp xúc với mặt cầu
tại I nên AI vμ BI lμ hai tiếp
tuyến với mặt cầu.
Giải:
Vì AM vμ AI lμ hai tiếp tuyến với
mặt cầu kẻ từ điểm A nên: AM = AI.
AIBAMB =⇒
T−ơng tự ta có BM = BI.
⇒Hai tam giác AMB vμ AIB
bằng nhau (c, c, c).
(S) ∩ (P) = φ (S) ∩ (P) = {H} (S) ∩ (P) = C(H; r)
P
R
H
M
0
P
H
M
0R
P
M
0R
H
d > R d = R d < R
Vị trí t−ơng đối của mặt cầu với mặt phẳng
PH
Δ
0 R
(c)
0
Δ
(c)
H
0
(c)
A B
Δ
H
d > R d = R d < R
( S) ∩ Δ = ỉ ( S ) ∩ Δ = { H } ( S ) ∩ Δ = { A, B}
Vị trí t−ơng đối của mặt cầu với đ−ờng thẳng
OA
O
A
O
A
P
O
A
Vị trí điểm A Số l−ợng tiếp tuyến Hình ảnh
Tiếp tuyến của
đ−ờng tròn (C)
1A ∈(C)
2A ngoμi (C)
Vô sốA ∈(S)
Vô sốA ngoμi (S)
Tiếp tuyến của
mặt cầu (S)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toan_lop_12_bai_2_vi_tri_tuong_doi_cua_mot_mat_cau.pdf