Bài giảng về Kế toán quản trị

 Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 = Tiền đầu kỳ quý 1 ( Số liệu ở Bảng CĐKT năm trước chuyển sang ) + Tiền phát sinh ( Thu – Chi ) ở quý 1 , 2, 3, 4 Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 - Tiền định mức

 Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = 0, giá trị khoản vay nợ = Tiền định mức - Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4

 

doc76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về Kế toán quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( V * Q + TFC ) / Q = V + TFC / Q Gọi Y : chi phí đơn vị sản phẩm a: biến phí đơn vị sản phẩm ( a = TVC / Công suất tối đa ) X : sản lượng Phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là Y = a + TFC / X Phương trình tổng chi phí sản xuất Y = a * X + TFC Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc Báo cáo kiểu truyền thống ( kế toán tài chính ) Các chỉ tiêu Số tiền ( $ ) Tỷ trọng ( % ) Doanh thu Giá bán * Số lượng tiêu thụ 100 Trừ : Giá vốn hàng bán Chi phí SX * Số lượng tiêu thụ GVHB / Doanh thu Lợi nhuận gộp Trừ : Chi phí hoạt động ( CPBH & QLDN ) CPBH & QLDN đơn vị * Số lượng sản phẩm sản xuất Lợi nhuận thuần ( EBIT của hoạt động KD chính ) Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí ( ứng xử của chi phí ) hoặc Báo cáo kiểu trực tiếp Các chỉ tiêu Số tiền ( $ ) Đơn vị ( $ ) Tỷ trọng(%) Doanh thu Giá bán đơn vị * Số lượng tiêu thụ Giá bán đơn vị 100 Trừ : Biến phí GVHB Bao bì Biến phí vận chuyển Lương bán hàng.... GVHB + Chi phí bao bì + Chi phí vận chuyển bán hàng + Lương nhân viên bán hàng ( sản phẩm ) Tổng biến phí / Số lượng sản phẩm tiêu thụ Biến phí / Doanh thu Số dư đảm phí Trừ : Định phí Quảng cáo Khấu hao Định phí vận chuyển Quảng cáo + Khấu hao đường thẳng + Định phí vận chuyển ..... Lợi nhuận thuần (EBIT của hoạt động KD chính) Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu = ( Doanh thu - Biến phí ) / Doanh thu = ( Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị ) / Giá bán đơn vị Ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí để phân tích kịch bản ∆ Lợi nhuận thuần = ∆ Doanh thu - ∆ Biến phí - ∆ Định phí Trong đó : ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 Lợi nhuận thuần mới = Lợi nhuận thuần trước khi thay đổi + ∆ Lợi nhuận thuần Ví dụ: Có số liệu về hoạt động sản xuất và kinh doanh tại công ty Thúy Liên với sản phẩm laptop hiệu 3 con gà trong tháng 9 như sau : sản lượng sản xuất và tiêu thụ 10.000 sản phẩm, với giá bán 5$ / sản phẩm, biến phí 3$ / sản phẩm, định phí trong tháng 17.500 $. Kịch bản 1 : Dự đoán nhu cầu thị trường thay đổi Qua hoạt động marketing, công ty dự đoán sản lượng bán trong tháng tới tăng 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, công ty nên thực hiện phương án này hay không ? Bài giải: ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 10.000 * 1,05 – 5 * 10.000 = 2.500 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,05 – 3 * 10.000 = 1.500 ∆ Định phí = 0 ∆ Lợi nhuận thuần = 2.500 – 1.500 = 1.000 Công ty nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 2: Thay đổi định phí và doanh thu Công ty hi vọng nếu tăng thêm chi phí quảng cáo mỗi tháng 3.000 $ thì doanh thu sẽ tăng 20% ( giá bán không đổi ). Hãy xem xét quyết định này ( giả sử các yếu tố khác không đổi ). Bài giải: Doanh thu = Giá bán đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ Biến phí = Biến phí đơn vị * Số lượng sản phẩm tiêu thụ Doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán hoặc sản lượng. Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của giá bán ( số lượng không đổi ) thì TVC không bị ảnh hưởng. Nếu doanh thu thay đổi là do tác động của lượng bán ( giá bán không đổi ) thì TVC sẽ thay đổi. Khi sản lượng thay đổi thì TFC không đổi. Doanh thu tăng 20% ( giá bán không đổi ) è P1 = P0 = 5 $ / sản phẩm , Q1 = 10.000 * ( 1 + 20% ) = 12.000 ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5 * 12.000 – 5 * 10.000 = 10.000 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 12.000 – 3 * 10.000 = 6.000 ∆ Định phí = 3.000 ∆ Lợi nhuận thuần = 10.000 – 6.000 – 3.000 = 1.000 Công ty nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 3 : Thay đổi giá bán và biến phí Do tình hình khan hiếm nguyên vật liệu nên biến phí đơn vị tăng lên 3,1 $/ sản phẩm và công ty quyết định tăng giá bán lên 5,2 $ / sản phẩm và vì vậy khối lượng tiêu thụ giảm chỉ còn 9.000 sản phẩm. Công ty có nên chọn phương án này không ? Bài giải: ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = 5,2 * 9.000 – 5 * 10.000 = - 3.200 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3,1 * 9.000 – 3 * 10.000 = - 2.100 ∆ Định phí = 0 ∆ Lợi nhuận thuần = - 3.200 – ( - 2.100 ) = - 1.100 Công ty không nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 4: Phương án tổng hợp Công ty định giảm giá bán 0,4 $ / sản phẩm và tăng cường quảng cáo thêm 5.000$. Với kịch bản này, dự đoán khối lượng tiêu thụ sẽ tăng thêm 40%. Công ty có nên thực hiện phương án này hay không ? Bài giải: ∆ Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0 = ( 5 – 0,4 ) * 10.000 * 1,4 – 5 * 10.000 = 14.400 ∆ Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0 = 3 * 10.000 * 1,4 – 3 * 10.000 = 12.000 ∆ Định phí = 5.000 ∆ Lợi nhuận thuần = 14.400 – 12.000 – 5.000 = - 2.600 Công ty không nên thực hiện kịch bản này. Kịch bản 5: Thay đổi kết cấu hàng bán và đơn giá bán Công ty Bình Minh muốn mua cùng lúc 2.000 laptop hiệu 3 con gà của công ty Sao Mai với điều kiện hai bên thỏa thuận được giá ( giá này phải nhỏ hơn giá bán lẻ hiện tại ). Vậy công ty Sao Mai nên định giá 1 bút bi là bao nhiêu để có mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000 $ ? Bài giải: Do số dư đảm phí hiện tại đã đủ bù đắp định phí hiện tại ( không phát sinh thêm định phí mới ). Công ty Sao Mai muốn đạt được mức lợi nhuận tăng thêm là 1.000$. Đơn giá bán là P. Biến phí đơn vị là 3 $ / sản phẩm. Lợi nhuận mong muốn = ( P – 3 ) * 2.000 = 1.000 è P = 3,5 $/ sản phẩm Phương pháp xác định điểm hòa vốn Phương pháp đại số Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = TR – TC = 0 è P * Q – ( TFC + V * Q ) =0 è Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V ) è Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV è Thời gian hòa vốn = QHV / Qdự kiến Phương pháp số dư đảm phí Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = Doanh thu - Biến phí - Định phí = 0 è Số dư đảm phí = Định phí è ( P – Biến phí đơn vị ) * Q = Định phí è Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / ( P – V ) = TFC / Số dư đảm phí đơn vị è Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV = TFC / Tỷ lệ số dư đảm phí Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mục tiêu : Lợi nhuận thuần = ( P – V ) * Q – TFC èQtiêu thụ = ( Lợi nhuần thuần + TFC ) / ( P – V ) Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí ( EBIT1 – EBIT0 ) / EBIT0 DOL = ( TR1 – TR0 ) / TR0 Hay : EBIT + TFC Q DOLQ = = EBIT Q – QHV Ý nghĩa : Khi sản lượng vượt sản lượng hòa vốn, sản lượng hay doanh thu tăng ( giảm ) 1% thì lợi nhuận tăng ( giảm ) theo DOL % với điều kiện P, V, TFC không đổi. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH Bảng 1 : DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM X NĂM N ( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và Doanh nghiệp thương mại ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm ) Đơn giá ( đồng / sản phẩm ) Doanh thu ( đồng ) TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC KỲ ( đồng ) Tiền thu được trong 1 kỳ Tiền thu được sau 1 kỳ Tổng tiền thu được Chú ý: Tiền thu được sau 1 kỳ = Tiền phải thu của kỳ trước Nếu đề bài yêu cầu lập dự toán lịch thu tiền mặt thì lập như sau : TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC KỲ ( đồng ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Tiền thu được trong 1 kỳ Tiền thu được sau 1 kỳ Tổng tiền thu được Ví dụ 1: Tại công ty Tường Hà, dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là 100.000 sản phẩm với giá bán dự kiến 20 đồng/ sản phẩm. Số lượng sản phẩm tiêu thụ từng quý lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm. Tiền bán hàng được thu ngay bằng tiền mặt trong kỳ phát sinh chiếm 70% doanh thu, số còn lại sẽ thu hết trong quý sau. Khoản phải thu của khách hàng quý 4 năm trước thể hiện trên Bảng cân đối kế toán ngày 31 / 12 / 20X0 là 90.000 đồng. Yêu cầu lập dự toán tiêu thụ sản phẩm K của năm 20X1. DỰ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM K NĂM 20X1 Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm ) 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 Đơn giá ( đồng / sản phẩm ) 20 20 20 20 20 Doanh thu ( đồng ) 200.000 600.000 800.000 400.000 2.000.000 TIỀN MẶT THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ ( đồng ) Tiền thu được trong 1 quý 140.000 420.000 560.000 280.000 1.400.000 Tiền thu được sau 1 quý 90.000 60.000 180.000 240.000 570.000 Tổng tiền thu được 230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000 Bảng 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT SẢN PHẨM X NĂM N ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm ) ∑ Tồn kho thành phẩm cuối kỳ ( Sản phẩm ) Kỳ cuối cùng Tồn kho thành phẩm đầu kỳ ( Sản phẩm ) Kỳ đầu tiên Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm) = Tiêu thụ + Cuối kỳ - Đầu kỳ Chú ý: Số lượng sản phẩm cuối kỳ này = Số lượng sản phẩm đầu kỳ sau Bảng 3: DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP VẬT LIỆU X NĂM N ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm) Lấy ở bảng 2 ∑ Tiêu hao NVL / sản phẩm ( kg / sản phẩm ) Định mức NVL NVL cần cho sản xuất = Số SP cần sản xuất * Định mức NVL ∑ Tồn kho NVL cuối kỳ Kỳ cuối cùng Tồn kho NVL đầu kỳ Kỳ đầu tiên Lượng NVL cần mua = NVL cần cho sản xuất + NVL cuối kỳ - NVL đầu kỳ ∑ Trị giá NVL cần mua = Lượng NVL cần mua * Đơn giá mua ∑ LỊCH CHI TIỀN ( đồng ) Tiền chi trả trong 1 kỳ ∑ Tiền chi trả sau 1 kỳ ∑ Tổng chi cho nguyên vật liệu ∑ Chú ý: Tồn kho NVL cuối kỳ này = Tồn kho NVL đầu kỳ sau Tiền chi trả sau 1 kỳ = tiền còn thiếu của kỳ trước Bảng 4 : DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số lượng sản phẩm cần sản xuất (Sản phẩm) Lấy ở bảng 2 ∑ Định mức thời gian lao động (giờ/sản phẩm) Số giờ lao động trực tiếp( giờ ) = Số SP cần sản xuất * Định mức thời gian lao động ∑ Chi phí cho 1 giờ lao động Đơn giá 1 giờ công Tổng chi phí nhân công trực tiếp = Số giờ lao động trực tiếp * Đơn giá 1 giờ công ∑ Bảng 5: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Số giờ lao động trực tiếp ( giờ ) Lấy ở bảng 3 ∑ Biến phí SXC ( đ/giờ ) = Đơn giá phân bổ phần biến phí = Tổng biến phí SXC / Tổng số giờ máy hoạt động hoặc tổng số giờ công lao động trực tiếp Tổng biến phí sản xuất chung ( đ ) ∑ Định phí SXC ( đ ) ( đã bao gồm khấu hao ) ∑ Tổng chi phí sản xuất chung ( đ ) = Tổng biến phí sản xuất chung + Định phí SXC ∑ Chi phí khấu hao ( đ ) ∑ Chi tiền chi phí sản xuất chung ( đ ) = Tổng chi phí sản xuất chung - Chi phí khấu hao ∑ Bảng 6: DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ ( Áp dụng cho doanh nghiệp SẢN XUẤT ) Chỉ tiêu Mức hao phí Đơn giá Tổng cộng = Mức hao phí * Đơn giá Chi phí NVL trực tiếp ( đ/sp ) Bảng 3 è Định mức NVL Bảng 3 è Đơn giá mua NVL Chi phí NCTT ( đ/sp ) Bảng 4 è Định mức thời gian cho 1 sản phẩm Bảng 4 è Đơn giá 1 giờ công lao động Biến phí sản xuất chung ( đ/sp ) Bảng 4 è Định mức thời gian cho 1 sản phẩm Bảng 5 è Biến phí SXC Định phí sản xuất chung ( đ/sp ) Bảng 4 è Định mức thời gian cho 1 sản phẩm Bảng 5 è ∑ Định phí SXC / ∑ Số giờ lao động trực tiếp Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm ( đ/ sp ) = Tổng chi phí NVLTT + Tồng chi phí NCTT + Tổng biến phí SXC + Tổng định phí SXC Thành phẩm tồn kho cuối kỳ Bảng 2 è Sản phẩm tồn kho cuối kỳ = Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm * Thành phẩm tồn kho cuối kỳ Ví dụ 2 : Tại doanh nghiệp sản xuất cùi bắp Lâm Hiếu dự kiến tổng sản phẩm K tiêu thụ trong năm 20X1 là 100.000 sản phẩm với số lượng sản phẩm tiêu thụ từng quý lần lượt là 10.000, 30.000, 40.000, 20.000 sản phẩm. Công ty căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, dự kiến sản phẩm tồn kho cuối quý bằng 20% nhu cầu tiêu thụ của quý sau, dự kiến tồn kho cuối năm là 3.000 sản phẩm. Để sản xuất sản phẩm K trên, công ty lập dự toán vật liệu R và chi phí nhân công trực tiếp như sau: Yêu cầu tồn kho vật liệu cuối quý bằng 10% nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất ở quý sau, tồn kho vật liệu cuối năm là 7.500 kg. Giá trị NVL được trả ngay bằng tiền mặt 50% trong quý, số còn lại trả vào quý sau. Khoản nợ phải trả người bán năm 20X0 là 25.800 đ. Định mức NVL cho kỳ kế hoạch là 5kg/ sản phẩm Đơn giá mua NVL là 0,6 đ/ kg. Định mức thời gian cho một sản phẩm K : 0,4 đ/ giờ Đơn giá một giờ công lao động : 15 đ/giờ Ngoài ra, công ty Lâm Hiếu có chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm K theo số giờ lao động trực tiếp. Đơn giá phân bổ phần biến phí 4đ/giờ. Tổng định phí sản xuất chung dự kiến phát sinh hàng quý là 60.600 đ, trong đó khấu hao TSCĐ hàng quý là 15.000 đ. Yêu cầu lập dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung và dự toán thành phẩm cuối kỳ. Bài giải: DỰ TOÁN SẢN XUẤT Sản phẩm K – năm 20X1 Chỉ tiêu Quý Tổng 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm tiêu thụ ( Sản phẩm ) 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 Tồn kho thành phẩm cuối kỳ ( Sản phẩm ) 6.000 8.000 4.000 3.000 3.000 Tồn kho thành phẩm đầu kỳ ( Sản phẩm ) 2.000 6.000 8.000 4.000 2.000 Số lượng sản phẩm cần sản xuất ( Sản phẩm ) 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Dự toán sản phẩm tồn kho đầu quý 1 năm nay = Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 ( năm trước ) = 20% * Nhu cầu tiêu thụ của quý 1 năm nay = 20% * 10.000 = 2.000 Dự toán sản phẩm tồn kho cuối quý 4 năm nay = Đề cho ( căn cứ vào kế hoạch của công ty ). DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP VẬT LIỆU R NĂM 20X1 Chỉ tiêu Quý Tổng 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm cần sản xuất ( Sản phẩm ) 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Tiêu hao NVL / sản phẩm 5 5 5 5 5 NVL cần cho sản xuất 70.000 160.000 180.000 95.000 505.000 Tồn kho NVL cuối kỳ 16.000 18.000 9.500 7.500 7.500 Tồn kho NVL đầu kỳ 7.000 16.000 18.000 9.500 7.000 Lượng NVL cần mua 79.000 162.000 171.500 93.000 505.500 Trị giá NVL cần mua 47.400 97.200 102.900 55.800 303.300 LỊCH CHI TIỀN ( đồng ) Tiền chi trả trong 1 kỳ 23.700 48.600 51.450 27.900 151.650 Tiền chi trả sau 1 kỳ 25.800 23.700 48.600 51.450 149.550 Tổng chi cho nguyên vật liệu 49.500 72.300 100.050 79.350 301.200 Dự toán nguyên vật liệu đầu quý 1 năm nay = Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 ( năm trước ) = 10% * Nhu cầu vật liệu cần cho sản xuất của quý 1 năm nay = 10% * 70.000 = 7.000 Dự toán nguyên vật liệu cuối quý 4 năm nay = Đề cho ( căn cứ vào kế hoạch của công ty ). DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Chỉ tiêu Quý Tổng 1 2 3 4 Số lượng sản phẩm cần sản xuất ( Sản phẩm ) 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Định mức thời gian lao động ( giờ/sản phẩm ) 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 Số giờ lao động trực tiếp ( giờ ) 5.600 12.800 14.400 7.600 40.400 Chi phí cho 1 giờ lao động 15 15 15 15 15 Tổng chi phí nhân công trực tiếp 84.000 192.000 216.000 114.000 606.000 DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chỉ tiêu Quý Tổng 1 2 3 4 Số giờ lao động trực tiếp ( giờ ) 5.600 12.800 14.400 7.600 40.400 Biến phí SXC ( đ/giờ ) 4 4 4 4 4 Tổng biến phí sản xuất chung ( đ ) 22.400 51.200 57.600 30.400 161.600 Định phí SXC ( đ ) 60.600 60.600 60.600 60.600 242.400 Tổng chi phí sản xuất chung ( đ ) 83.000 111.800 118.200 91.000 404.000 Chi phí khấu hao ( đ ) 15.000 15.000 15.000 15.000 60.000 Chi tiền chi phí sản xuất chung ( đ ) 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000 DỰ TOÁN TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI KỲ Chỉ tiêu Mức hao phí Đơn giá Tổng cộng Chi phí NVL trực tiếp ( đ/sp ) 5 0,6 3 Chi phí NCTT ( đ/sp ) 0,4 15 6 Biến phí SXC ( đ/sp ) 0,4 4 1,6 Định phí SXC ( đ/sp ) 0,4 242,4 / 40,4 = 6 2,4 Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm ( đ/ sp ) 3 + 6 + 1,6 + 2,4 = 13 Thành phẩm tồn kho cuối kỳ 3000 39.000 Doanh nghiệp sản xuất thì lập bảng 2, 3, 4, 5, 6 còn doanh nghiệp thương mại thì lập Bảng dự toán giá trị mua hàng như sau: Bảng 2’ : DỰ TOÁN GIÁ TRỊ MUA HÀNG HÀNG HÓA X NĂM N Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Doanh thu ∑ Giá vốn hàng bán trong kỳ ( chiếm % doanh thu ) ∑ Giá vốn hàng bán cuối kỳ ( Dự trữ hàng hóa cuối kỳ ) Kỳ cuối cùng Giá vốn hàng bán đầu kỳ ( Tồn kho đầu kỳ ) Kỳ đầu tiên Giá trị hàng mua = GVHB trong kỳ + GVHB cuối kỳ - GVHB đầu kỳ ∑ LỊCH CHI TIỀN MUA HÀNG ( đồng ) Tiền chi trả trong 1 kỳ ∑ Tiền chi trả sau 1 kỳ ∑ Tổng chi mua hàng hóa ∑ Chú ý: Giá vốn hàng bán cuối kỳ này = Giá vốn hàng bán đầu kỳ sau. Bảng 7 : DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP ( CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG ) NĂM N ( Áp dụng cho cả Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ) Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng Tổng biến phí BH và QLDN ( đ ) Biến phí đơn vị * Số lượng SP tiêu thụ ∑ Tổng định phí BH và QLDN ( đ ) Tổng Quảng cáo + Lương + Bảo hiểm + Khấu hao + Thuế tài sản ∑ Quảng cáo ∑ Lương quản lý ∑ Bảo hiểm ∑ Khấu hao ∑ Thuế tài sản ∑ Tổng chi phí BH và QLDN = Tổng biến phí BH và QLDN + Tổng định phí BH và QLDN ∑ Trừ : chi phí khấu hao ∑ Chi tiền chi phí BH và QLDN ( chi phí hoạt động ) ∑ Ví dụ 3: Tiếp theo ví dụ 2, công ty Lâm Hiếu phân bổ chi phí bán hàng và QLDN theo số lượng sản phẩm tiêu thụ, biến phí 1,8đ/sp. Định phí bán hàng và QLDN gồm quảng cáo : 20.000 đ/quý, lương quản lý : 55.000 đ/quý, bảo hiểm : 10.000 đ/quý, thuế tài sản : 4.000 đ/quý, khấu hao : 10.000 đ/quý. Yêu cầu lập dự toán chi phí BH và QLDN năm 20X1. DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP – 20X1 Chỉ tiêu Tháng / Quý Tổng 1 2 3 4 Tổng biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ( đ ) 18.000 54.000 72.000 36.000 180.000 Tổng định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ( đ ) 99.000 99.000 99.000 99.000 396.000 Quảng cáo 20.000 20.000 20.000 20.000 80.000 Lương quản lý 55.000 55.000 55.000 55.000 220.000 Bảo hiểm 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 Khấu hao 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 Thuế tài sản 4.000 4.000 4.000 4.000 16.000 Tổng CPBH & QLDN 117.000 153.000 171.000 135.000 576.000 Trừ : chi phí khấu hao 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 Chi tiền CPBH & QLDN ( chi phí hoạt động ) 107.000 143.000 161.000 125.000 536.000 Bảng 8.1 : DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) NĂM N ( Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất ) Chỉ tiêu Bảng Tháng / Quý 1/ Phần thu trong kỳ Thu từ bán hàng ( thu tiền của kỳ này + thu tiền của kỳ trước ) Thu khác 1 Tổng thu = Thu từ bán hàng + Thu khác 2/ Phần chi trong kỳ Chi phí NVL trực tiếp 3 è Tổng chi cho NVL Chi phí nhân công trực tiếp 4 è Tổng chi phí NCTT Chi phí sản xuất chung 5 è Chi tiền chi phí SXC Chi phí bán hàng và QLDN 7 è Chi tiền chi phí BH& QLDN Chi mua trang thiết bị Đề cho ( căn cứ vào kế hoạch mua trang thiết bị của công ty) Thuế thu nhập doanh nghiệp Trả cổ tức cổ phần Đề cho ( căn cứ vào dự kiến chia cổ tức ) Tổng chi Chênh lệch thu – chi Tiền mặt tồn đầu kỳ Giá trị tiền cuối kỳ trước Tiền mặt tồn cuối kỳ Đầu kỳ + Chênh lệch thu chi Định mức Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi kỳ Thừa / thiếu = Tiền mặt tồn cuối kỳ - Định mức Bảng 8.2: DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) NĂM N ( Áp dụng cho Doanh nghiệp thương mại ) Chỉ tiêu Bảng Tháng / Quý 1/ Phần thu trong kỳ Thu từ bán hàng ( thu tiền của kỳ này + thu tiền của kỳ trước ) Thu khác 1 Tổng thu = Thu từ bán hàng + Thu khác 2/ Phần chi trong kỳ Chi tiền mặt khi mua hàng hóa 2’ è Tổng chi mua hàng hóa Chi tiền chi phí hoạt động 7 è Chi tiền chi phí BH& QLDN ( chi phí hoạt động ) Chi mua trang thiết bị Đề cho ( căn cứ vào kế hoạch mua trang thiết bị của công ty) Thuế thu nhập doanh nghiệp Trả cổ tức cổ phần Đề cho ( căn cứ vào dự kiến chia cổ tức ) Tổng chi Chênh lệch thu – chi Tiền mặt tồn đầu kỳ Giá trị tiền cuối kỳ trước Tiền mặt tồn cuối kỳ Đầu kỳ + Chênh lệch thu chi Định mức Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi kỳ Thừa / thiếu = Tiền mặt tồn cuối kỳ - Định mức Khi lập dự toán tiền mặt, chúng ta còn lập LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ LỊCH VAY VÀ TRẢ NỢ Tháng / Quý Vay Lãi ( tính trên dư nợ ) Trả nợ Dư nợ cuối kỳ Kỳ đầu tiên Số tiền vay Số tiền vay Kỳ tiếp theo Số tiền vay thêm Lãi suất * Dư nợ cuối kỳ trước = Dư nợ đầu kỳ ( Dư nợ cuối kỳ trước ) + Số tiền vay thêm + Lãi - Trả nợ Bảng 9 : DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) [ Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ] Chỉ tiêu Bảng Số tiền Doanh thu 1 è Tổng doanh thu Tổng SP tiêu thụ * Giá bán ( - ) Giá vốn hàng bán Doanh nghiệp sản xuất : Bảng 6 Tổng SP tiêu thụ * Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Doanh nghiệp thương mại : Bảng 2’ Giá vốn hàng bán trong kỳ ( = ) Lợi nhuận gộp ( - ) Chi phí bán hàng và QLDN 7 è Tổng chi phí BH và QLDN ( = ) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( - ) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 8 Tổng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ( = ) Lợi nhuận sau thuế ( - ) Trả cổ tức 8 ( = ) Lợi nhuận giữ lại Bảng 10 : DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán quản trị ) [ Áp dụng cho Doanh nghiệp sản xuất và DN thương mại ] Chỉ tiêu Số tiền ( đ ) Đơn vị Tỷ trọng (%) Doanh thu Tổng SP tiêu thụ * Giá bán Giá bán 100% ( - ) Biến phí Tổng Giá vốn hàng bán ( Bảng 9 ) + Tổng Biến phí BH & QLDN (Bảng 7) ∑ Biến phí / ∑ Sản phẩm tiêu thụ Biến phí / Doanh thu ( = ) Số dư đảm phí Số dư đảm phí / Doanh thu ( - ) Định phí Tổng Định phí BH & QLDN ( Bảng 7 ) ∑ Định phí / ∑ Sản phẩm tiêu thụ Định phí / Doanh thu ( = ) Lợi nhuận thuần từ HĐKD ( - ) Thuế TNDN phải nộp Tổng thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ( = ) Lợi nhuận sau thuế ( - ) Trả cổ tức ( = ) Lợi nhuận giữ lại Ví dụ 4: Tiếp theo ví dụ 1, 2, 3, hãy lập bảng dự toán tiền từng quý và dự toán kết quả hoạt động kinh doanh theo kế toán tài chính và kế toán quản trị năm 20X1 với các số liệu bổ sung sau: Yêu cầu tồn quỹ cuối mỗi quý : 30.000 đ. Tồn quỹ tiền mặt cuối năm trên Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X0 : 42.500 đ. Kế hoạch mua trang thiết bị quý 1 : 50.000 đ, quý 2 : 40.000 đ, quý 3 : 20.000 đ và quý 4 : 20.000 đ. Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp vào cuối mỗi quý : 7.750 đ. Dự kiến chia cổ tức cho cổ đông góp vốn : 8.000 đ/quý Bài giải : DỰ TOÁN TIỀN MẶT ( LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT ) – 20X1 Chỉ tiêu Bảng Tháng / Quý 1 2 3 4 1/ Phần thu trong kỳ Thu từ bán hàng Thu khác 1 230.000 0 480.000 0 740.000 0 520.000 0 Tổng thu 230.000 480.000 740.000 520.000 2/ Phần chi trong kỳ Chi phí NVL trực tiếp 3 49.500 72.300 100.050 79.350 Chi phí nhân công trực tiếp 4 84.000 192.000 216.000 114.000 Chi phí sản xuất chung 5 68.000 96.800 103.200 76.000 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 7 107.000 143.000 161.000 125.000 Chi mua trang thiết bị 50.000 40.000 20.000 20.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp 7.750 7.750 7.750 7.750 Trả cổ tức cổ phần 8.000 8.000 8.000 8.000 Tổng chi 374.250 559.850 616.000 430.100 Chênh lệch thu – chi -144.250 - 79.850 124.000 89.900 Tiền mặt tồn đầu kỳ 42.500 - 101.750 -181.600 - 57.600 Tiền mặt tồn cuối kỳ -101.750 -181.600 - 57.600 32.300 Định mức 30.000 30.000 30.000 30.000 Thừa / thiếu -131.750 - 211.600 - 87.600 2.300 DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán tài chính ) Chỉ tiêu Bảng Số tiền Doanh thu 1 2.000.000 ( - ) Giá vốn hàng bán 6 13 * 100.000 = 1.300.000 ( = ) Lợi nhuận gộp 700.000 ( - ) Chi phí bán hàng và QLDN 7 576.000 ( = ) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 124.000 ( - ) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 8 7.750 * 4 = 31.000 ( = ) Lợi nhuận sau thuế 93.000 ( - ) Trả cổ tức 8 32.000 ( = ) Lợi nhuận giữ lại 61.000 DỰ TOÁN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N (Theo kế toán quản trị ) Chỉ tiêu Số tiền ( đ ) Đơn vị Tỷ trọng (%) Doanh thu 2.000.000 20 100% ( - ) Biến phí 1.300.000 + 180.000 = 1.480.000 1.480.000 / 100.000 = 14,8 1.480.000 / 2.000.000 = 74 % ( = ) Số dư đảm phí 520.000 5,2 26 % ( - ) Định phí 396.000 3,96 19,8 % ( = ) Lợi nhuận thuần từ HĐKD 124.000 ( - ) Thuế TNDN phải nộp 31.000 ( = ) Lợi nhuận sau thuế 93.000 ( - ) Trả cổ tức 32.000 ( = ) Lợi nhuận giữ lại 61.000 Bảng 11 : LẬP DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM N Nguyên tắc : Giá trị cuối kỳ = Giá trị đầu kỳ ( Giá trị cuối kỳ trước ) + Giá trị phát sinh trong kỳ Lập giá trị TIỀN MẶT CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 8 Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 = Tiền đầu kỳ quý 1 ( Số liệu ở Bảng CĐKT năm trước chuyển sang ) + Tiền phát sinh ( Thu – Chi ) ở quý 1 , 2, 3, 4 Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 - Tiền định mức Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 Tiền định mức thì giá trị Tiền mặt trên Bảng CĐKT cuối năm báo cáo = Tiền định mức và giá trị Đầu tư ngắn hạn phát sinh = 0, giá trị khoản vay nợ = Tiền định mức - Tiền tồn cuối kỳ ở quý 4 Lập giá trị PHẢI THU KHÁCH HÀNG CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 1 Phải thu khách hàng cuối năm = Phải thu khách hàng của quý 4 = Doanh thu bán hàng trong quý 4 - Số tiền đã thu được trong quý 4 Lập giá trị TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 3 Tồn kho NVL cuối năm = Tồn kho NVL cuối kỳ của quý 4 ( kg ) * Đơn giá mua NVL ( đ/kg ) Lập giá trị TỒN KHO THÀNH PHẨM CUỐI NĂM Căn cứ vào số liệu Bảng 6 Tồn kho thành phẩm cuối năm = TỔNG thành phẩm tồn kho cuối kỳ Lập giá trị MÁY MÓC THIẾT BỊ CUỐI NĂM = Giá trị máy móc thiết bị đầu năm ( giá trị cuối năm trước ) + TỔNG chi mua trang thiết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docke_toan_quan_tri.doc
Tài liệu liên quan