Bài giảng Vết thương bàn tay

4.THẦN KINH

• Tổn thương TK trụ gây nên dấu hiệu “vuốt trụ”: co gấp ngón 4-5, tê bì ngón 4-5 và không khép được ngón cái.

• Tổn thương TK giữa : dấu hiệu “bàn tay khỉ”, mất đối chiếu ngón cái, tê bì phía gan tay của 3,5 ngón(1-2-3).

• Tổn thương TK quay gây nên dấu hiệu “bàn tay rủ”: không duỗi được cổ tay, các ngón tay, không dạng được ngón cái, tê bì ô mô cái.

pdf32 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 25 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vết thương bàn tay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẾT THƯƠNG BÀN TAY Tầm quan trọng • chiếm 40-50% tổng số vết thương do tai nạn lao động • VTBT có nhiều biến chứng và di chứng nặng nề, dẫn đến tàn phế, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, lao động • V.T.B.T rất dễ nhiễm khuẩn YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ • Yêu cầu điều trị vết thương bàn tay rất cao, cả về giải phẫu và chức năng. • Tốt nhất là cỏc thương tổn bàn tay được xử trớ ngay từ đầu và trong một lần phẫu thuật. • Việc tập luyện, phục hồi chức năng sau PT rất quan trọng, góp phần thành công cho PT. Giải phẫu bàn tay Sơ đồ các bao hoạt dịch bàn tay 12 3 4 5 Mạch máu và TK bàn tay THẦN KINH • Thần kinh giữa Chi phối vận động: cơ đối chiếu ngón cái Chi phối cảm giác: mặt gan tay của 3,5 ngón • Thần kinh trụ - Chi phối vận động: cơ khép ngón cái, cơ giun 4,5, cơ gian cốt - Chi phối cảm giác cho một ngón rưỡi • Thần kinh quay: - Vận động:duỗi cổ tay và ngún tay, dạng ngún cỏi - Cảm giỏc cho ụ mụ cỏi TK trụ và TK giữa vùng bàn tay TK trụ,TK giữa và TK quay vùng bàn tay Phân vùng cảm giác bàn tay TK quay TK quay TK giữa TK giữa TK trụ xương Cách gọi tên các xương bàn - ngón tay III. CHẨN ĐOÁN CÁC THƯƠNG TỔN 1. Da • Xác định vị trí tổn thương? • Đánh giá diện tích mất da? • Dự kiến cắt lọc và xử trí? Gân gấp • Đốt 3 không gấp được: đứt sâu • Đốt 2 không gấp được: đứt nông • Cả 2 không gấp được, nhưng gấp được khớp bàn-ngón: đứt cả 2. Cách khám gân gấp nông Cách khá m gân gấp sâu 3. GÂN DUỖI • Đứt gân duỗi thì không duỗi được các đốt xa. • Duỗi đốt gần do cơ giun và cơ liên cốt 4.THẦN KINH • Tổn thương TK trụ gây nên dấu hiệu “vuốt trụ”: co gấp ngón 4-5, tê bì ngón 4-5 và không khép được ngón cái. • Tổn thương TK giữa : dấu hiệu “bàn tay khỉ”,mất đối chiếu ngón cái, tê bì phía gan tay của 3,5 ngón(1-2-3). • Tổn thương TK quay gây nên dấu hiệu “bàn tay rủ”:không duỗi được cổ tay, các ngón tay, không dạng được ngón cái, tê bì ô mô cái. 5.MẠCH MÁU • Nếu tổn thương mạch máu ngón tay thì đầu búp ngón không căng tròn mà thường teo tóp, trắng bợt. • Phản hồi mao mạch ở móng tay mất 6. XƯƠNG-KHỚP • Nếu gãy xương, trật khớp thì có biến dạng điển hình: ngón như ngắn lại, lệch trục ngón • Xquang: để xác định loại gãy, vị trí gãy IV. ĐIỀU TRỊ 1. CẤP CỨU BAN ĐẦU • Băng vô khuẩn bàn tay để tránh bội nhiễm và cầm máu. • Bất động bàn tay ở tư thế cơ năng. • Treo tay cao. • Tiêm phòng uốn ván: SAT, AT. • Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau và chống phù nề • Tháo hết vòng nhẫn, trang sức, cắt móng Các đường rạch da ở bàn tay Phương pháp kessler cải tiến •Dấu được nơ chỉ vào trong •Tiết kiệm chỉ •Dễ thực hiện, diện đứt được áp sát vào nhau Các mỏm cut đầu ngón LUYỆN TẬP BÀN TAY SAU MỔ Tập thụ động trong nẹp bột: 2 tuần • Tuần 1: Tập các ngón tay 3 lần / ngày (sáng, trưa , chiều) Mười lần gấp duỗi thụ động. Một lần tập / một ngón • Tuần 2 : Như tuần đầu, 60 lần / ngày Nội dung tập • Gấp thụ động tối đa ngón tổn thương gân • Duỗi thụ động tối đa ngón tổn thương gân • Các động tác nhẹ nhàng dứt điểm Tập chủ động trong nẹp bột Tuần 3-4-5 tập gấp chủ động, không chịu lực Tập chủ động không có bột • Tuần 6-8 tập chịu lực nhẹ, tăng dần • Tuần 9-12 tập có chịu lực tăng dần • Sau 12 tuần vận động bình thường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vet_thuong_ban_tay.pdf
Tài liệu liên quan