Bài giảng Sinh lý cảm giác

Cảm giác sâu có ý thức

Receptor bản thể:

 Phân bố: gân, cơ, xương, khớp

Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh:

Tư thế, vị trí từng phần và cả cơ thể trong không gian

Khái niệm về trọng lượng và cảm giác áp lực

Giúp nhận biết đồ vật bằng xúc giác trong khi không nhìn thấy vật, phân biệt hai điểm

 

ppt21 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý cảm giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ CẢM GIÁCNGUYỄN TRUNG KIÊNCơ quan cảm giác:Bộ phận nhận cảm: da, niêmĐường dẫn truyền hướng tâm: TK cảm giácTrung tâm: TK trung ương (não và tủy sống)Bao gồm:Cảm giác nông: xúc giác, nhiệt, đauCảm giác sâu: có ý thức, không ý thứcCảm giác giác quan: thị, thính, khứu, vịThùy đỉnhThùy tránThùy thái dươngThùy chẩm1. CẢM GIÁC NÔNGCảm giác xúc giácCảm giác nhiệtCảm giác đau1.1. Cảm giác xúc giácReceptor xúc giácCác loạiPhân bốĐộ nhậy cảmDẫn truyền cảm giác xúc giácReceptor (Da) Nhận cảm xúc giác ở vỏ nãoVùng I:Diện tích hình chiếuLộn ngượcVùng II1.2. Cảm giác nhiệtReceptor nhiệtCác loại: lạnh>nóngPhân bốThích nghiDẫn truyền cảm giác nhiệtReceptor (Da) Nhận cảm nhiệt ở vỏ não: thùy đỉnh1.3. Cảm giác đauReceptor đauCác loạiPhân bốKhông thích nghiDẫn truyền cảm giác đauReceptor (Da) Dẫn truyền:Nhanh và chậmTừ nội tạng không có đường dẫn truyền riêngHệ lưới cảm giác:Hoạt động: Hệ lưới hoạt hóa truyền lênVai trò: Canh gác, báo độngNhận cảm đau ở vỏ não, dưới vỏ2. CẢM GIÁC SÂUCảm giác sâu có ý thứcCảm giác sâu không có ý thức2.1. Cảm giác sâu có ý thứcReceptor bản thể: Phân bố: gân, cơ, xương, khớpDẫn truyền cảm giác sâu có ý thứcReceptor (Gân, cơ, xương, khớp) Nhận cảm ở vỏ não thùy đỉnh:Tư thế, vị trí từng phần và cả cơ thể trong không gian Khái niệm về trọng lượng và cảm giác áp lựcGiúp nhận biết đồ vật bằng xúc giác trong khi không nhìn thấy vật, phân biệt hai điểm 2.2. Cảm giác sâu không ý thứcReceptor bản thể: Phân bố: gân, cơ, xương, khớpDẫn truyền cảm giác sâu không ý thứcReceptor (Gân, cơ, xương, khớp) Nhận cảm ở tiểu não và tủy sống + hệ ngoại tháp: Cảm giác trương lực Thăng bằngPhối hợp động tác có tính tự động 3. CẢM GIÁC GIÁC QUANThị giácThính giácKhứu giácVị giác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_sinh_ly_cam_giac.ppt
Tài liệu liên quan