Sức khoẻ
98% số người di cư được hỏi cho rằng có sức khoẻ tốt-rất tốt
Đánh giá chung: Người di cư nông thôn vẫn không có sk tốt như người thành thị
Do điều kiện sống
Do hưởng dịch vụ
Do ý thức tự chăm sóc bản thân
MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý
Có sự không đồng nhất mạnh mẽ trong số dân di cư, người di cư tạm thời trẻ hơn hoặc thường là chưa kết hôn
Người di cư có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so với người không di cư nhưng thường làm ở các khu vực tư nhân, độc hại cao, thời gian làm việc dài hơn
Người di cư tạm thời có tỷ lệ người có công việc thu nhập cao hơn nhưng lại có tỷ lệ người có thu nhập không thường xuyên cao hơn và thu nhập trung bình thấp hơn
31 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xã hội hóa lao động - Bài 4, Phần 2: Di cư lao động nông thôn - đô thị ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Di cư lao động nông thôn – đô thị ở Việt Nam Từ một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển xã hộiTổng quanLịch sử của Việt Nam gắn liền với quá trình Di cư lao động giữa các vùng miềnDi cư nông thôn – đô thị là một diễn trình lâu dài, và ngày càng nổi bật trong những năm gần đâyDi cư nông thôn – đô thị biểu thị sự bất bình đẳng và khác biệt vùng miền về các điều kiện kinh tế-xã hộiLý do của quá trình di cư nông thôn-đô thịCác nghiên cứu nhấn mạnh đến nguyên nhân kinh tếTrên thực tế, nhiều địa phương nghèo, di cư gần như là sự chọn lựa khả thi để vượt qua khó khăn về kinh tế (Đặng 2003)Di cư còn là công cụ thăng tiếnCó xu hướng chọn lọc di cư trong gia đìnhLý do di cưVấn đề giới tínhXu hướng chung: Nam giới nhiều hơn nữ giớiCó sự thay đổi xu hướng, đặc biệt những yêu cầu của các lĩnh vực lao động và dịch vụTrong nghiên cứu ở Tiền Giang và Thái Bình xu hướng Nam Giới di cư năng động hơn nữ giới ở cả hai nơiVấn đề giới tínhĐộ tuổiTình trạng hôn nhânNamNữTổngChưa từng kết hôn64.78%70.80%66.82%Đã kết hôn34.35%27.18%31.59%Khác0.86%2.75%1.59%Trình độ học vấn của người di cưSức khoẻ98% số người di cư được hỏi cho rằng có sức khoẻ tốt-rất tốtĐánh giá chung: Người di cư nông thôn vẫn không có sk tốt như người thành thịDo điều kiện sốngDo hưởng dịch vụ Do ý thức tự chăm sóc bản thânĐẾN VÀ LÀM VIỆC Ở THÀNH PHỐNơi đếnMiền Nam-TP Hồ Chí MinhMiền Bắc-Hà NộiThời gian cư trúNamNữChungDưới 1 tháng5.14.14.61 đến 6 tháng16.212.914.66 thg đến dưới 1 năm11.210.510.91 đến dưới 3 năm32.524.328.5Trên 3 năm35.148.341.5Thời gian cư trúNamNữChungDưới 1 tháng5.14.14.61 đến 6 tháng16.212.914.66 thg đến dưới 1 năm11.210.510.91 đến dưới 3 năm32.524.328.5Trên 3 năm35.148.341.5Nghề nghiệpKhu làm việcNghề nghiệp trước và sau khi di cưNHỮNG TÁC ĐỘNGTác động tích cựcThành viên hộ CÓ người di cưThành viên KHÔNG có người di cưChungĐối với người di cư84.275.781.3Đối với nam giới di cư83.876.281.2Đối với nữ giới di cư79.168.575.5Đối với hộ gia đình di cư84.278.682.4Đối với gia đình có nam di cư83.977.381.7Đối với gia đình có nữ di cư77.572.375.7Tác động đến phúc lợi hộ gia đìnhThành viên của hộ có người di cưThành viên của hộ không có người di cưChungThu nhập gia đình89.685.488.1Điều kiện sống77.468.778.4Việc học hành của các thành viên trong gia đình444644.7Vấn đề sức khoẻ của các thành viên trong gia đình41.737.140.1Địa vị xã hội của gia đình31.927.730.4Nhận định của cha mẹ về di cư của con cáiNhận định về tác động di cư đến cuộc sống vợ chồng%Vợ/chồng lo lắng về sự thuỷ chung của chồng/vợ khi di cư69.1Vợ/chồng của người di cư phải làm việc nhiều hơn87.1Vợ/chồng của người di cư có địa vị kinh tế-xã hội cao hơn 35.3Tác động của di cư đến con cái Mẹ di cưBố di cưCung cấp các điều kiện giáo dục tốt hơn22.440.7Khoẻ mạnh hơn21.340.5Dễ tiếp cận đến các dich vụ chăm sóc sức khoẻ27.242.4Phải làm nhiều công việc nội trợ hơn 77.166.2Nhiều hành vi tiêu cực hơn55.744.3Hay nóng giận hơn41.832.5NHỮNG TÁC ĐỘNGĐẾN ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊNhững tương đồng và khác biệt-Đặc trưng nhân khẩu họcKhông di cưDi cư lâu dàiDi cư tạm thờiLâu dàiTạm thờiTuổi trung bình38362929Tuổi trung vị39342726% nữ trên tổng dân số56.356.850.954.3% chưa bao giờ kết hôn21.819.050.950.6Số năm trung bình sống ở thành phố11.64.54.0Số năm trung vị sống ở thành phố9.63.63.0Những tương đồng và khác biệt-Việc làm và thu nhậpCơ cấu việc làmKhông di cưDi cư lâu dàiDi cư tạm thờiLâu dàiTạm thờiMất khả năng lao động1.30.80.00.0Chưa có việc và không tìm việc làm 2.11.10.00.2Chưa có việc và đang tìm việc làm2.10.61.31.0Đang đi học11.15.03.143.Nghỉ hưu95.20.00.2Nội trợ12.4114.02.0Đang đi làm 6276.391.692.3Những tương đồng và khác biệt-Loại hình lao độngCơ cấu việc làmKhông di cưDi cư lâu dàiDi cư tạm thờiLâu dàiTạm thờiCông nhân13.520.234.843.0Buôn bán kinh doanh24.0520.2213.0516.02Dịch vụ cá nhân32.526.727.129.5Dịch vụ xã hội16.020.616.95.6Cán bộ quản lý5.54.02.40.6Khác8.48.35.85.3MỘT SỐ ĐIỂM LƯU ÝCó sự không đồng nhất mạnh mẽ trong số dân di cư, người di cư tạm thời trẻ hơn hoặc thường là chưa kết hônNgười di cư có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so với người không di cư nhưng thường làm ở các khu vực tư nhân, độc hại cao, thời gian làm việc dài hơnNgười di cư tạm thời có tỷ lệ người có công việc thu nhập cao hơn nhưng lại có tỷ lệ người có thu nhập không thường xuyên cao hơn và thu nhập trung bình thấp hơnMỘT SỐ ĐIỂM LƯU ÝNgười di cư tạm thời ít có khả năng bảo hiểm y tếDi cư càng tạm thời, ràng buộc với quê hương càng chặt chẽDi cư càng tạm thời, tiền gửi và ý nghĩa đóng góp cho cuộc sống ở quê hương càng lớnNgười di cư có mối quan hệ tốt với người dân và chính quyền địa phươngMỘT SỐ ĐIỂM LƯU ÝNgười di cư tạm thời có tỷ lệ người tiết kiệm cao hơn nhưng lại có mức tiết kiệm trung bình ít hơnNgười di cư tạm thời có sk tự đánh giá tương tự, nhưng họ lo lắng nhiều hơn, cô đơn hơn và ít hài lòng về cuộc sống phi kinh tế hơn so với người không di cư và di cư lâu dài.Người di cư tạm thời có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn và số ngày bị ốm ít hơnMỘT SỐ ĐIỂM LƯU ÝĐại đa số người dân đều ủng hộ việc di cư nông thôn-thành thịBảo trợ xã hội cho người di cư ở đô thị còn thiếu khung pháp lýHộ khẩu: rào cản thể chế về bảo trợ xã hội cho người di cư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xa_hoi_hoa_lao_dong_bai_4_phan_2_di_cu_lao_dong_no.pptx