I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+học sinh đo được số đo của một góc bằng thước đo góc
+ biết môi góc có một số đo
+ biết so sánh phân loại góc vuông, nhọn tù.
- thái độ:
+đo góc cẩn thận. Chính xáx
II. chuẩn bị của GV và HS:- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước d0o góc
- HS: đồ dùng học tập
11 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ ĐO GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+học sinh đo được số đo của một góc bằng thước đo góc
+ biết môi góc có một số đo
+ biết so sánh phân loại góc vuông, nhọn tù.
- thái độ:
+đo góc cẩn thận. Chính xáx
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước d0o góc
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
1.góc là gì? Góc bẹt là gì?
2. BT
Hình trên có bao nhiêu góc?
Kể tên?
GV: gọi HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
GV : giới thiệu bài mới: để
so sánh các góc của hình
bên ta sẽ dùng một đại
lượng mới. Đại lượng mới
đó là gì thì chúng ta sẽ vào
bài mới.
HS: trả lời
Hình bên có 3 góc
xOy, xOt, tOy
y x
.
O
t
Hoạt động 2: đo góc
GV: gọi HS vẽ góc xOy
GV: để xác định số đo góc
xOy ta dùng thước đo góc.
GV: yêu cầu HS quan sát
và mô tả thước đo góc
GV: giới thiệc cách đo
(vừa nói vừa thực hiện)
HS:
HS: thước đo góc là :
-một nử hình tròn được
chia thành 180 phần bằng
nhauđược ghi từ 0 đến
180. tâm của nửa đường
tròn này là tâm của thước.
HS: quan sát thao tác của
GV
1. góc:
hình gồm hai tia
chung góc
+ O l à đỉnh của góc
+ Ox, Oy là cạnh của
góc.
+ đọc là góc xOy
kí hiệu: xOy, yOx, O
hay
O
x
y
O
x
y
+đặt thước: tâm của thước
trùng với đỉnh O và một
cạnh của góc
+cạnh kia của góc đi qua
vạch bao nhiêu thì ta nói
góc đó bằng bao nhiêu độ,
+VD : xOy = 450
GV: yêu cầu HS nêu lại
cách đo
GV: làm BT sau:
Xác định số đo của các góc
sau
HS: nêu lại cách đo
xOy. yOx,
O
y
x
O
n I
m
GV: Gọi 2 HS lên đo góc
GV: gọi 2 HS khác đo
kiểm tra
GV: có nhận xét gì về số
đo góc? Mỗi góc có bao
nhiêu số đo?
GV: xOy là góc gì?
GV: số đo góc bẹt là bao
nhiêu?
GV: so sánh số đo các góc
với 180 ?
nhận xét
HS:
HS:
HS: mỗi góc có một số đo
HS: là góc bẹt.
HS: 1800
HS: số đo các góc đều
không vượt quá 180
HS: đọc nhận xét
GV: yêu cầu HS làm ?1
Làm vào bảng con GV đối
chiếu kết quả
GV: gọi HS đọc chú ý
SGK
Hoạt động 3: so sánh hai góc
GV:
HS : 1. O1= O2
O3<O4
O3
O4
O1 O2
Xác định số đo các góc và
so sánh số đo các góc
GV: gọi 2 HS làm bài
GV: nhận xét bài làm của
HS
GV: kết luận:
Số đo O1 băng số đo
O2 ta nói O1= O2
Số đo O3 nhỏ hơn số đo
O4 ta nói O3 < O4
Hay O4 > O3
GV: vậy hai góc bằng nhau
khi nào và không bằng nhau
khi nào?
HS: bằng nhau khi số đo
hai góc bằng nhau
Không bằng nhau khi số
đo hai góc không bằng
nhau. Góc nào có số đo
GV: vậy so sánh hai góc là
so sánh cái gì?
GV: yêu cầu HS làm ?2
lớn hơn thì lớn hơn
HS: so sánh hai góc là so
sánh hai số đo của chúng
HS: BAI và IAC
không bằng nhau. BAI <
IAC
Hoạt động 4 .góc vuông, góc nhọn , góc tù
GV: O1 < 900, O3 =
900, O4 > 900
Ta nói O1 là góc nhọn,
O3 là góc vuông, O4 là
góc tù
Vậy thế nào là góc vuông ,
góc nhọn góc tù?
HS: góc vuông là cfgóc có
số đo bằng 900, góc nhọn
là góc có số đo nhỏ hơn
900, góc tù là góc có số đo
lớn hơn 900 và nhỏ hơn
1800
Hoạt động 5: luyện tập cũng cố:
Nêu cách đo góc xOy?
Thế nào là góc vuông goóc nhọn góc tù?
Phân loại góc : các số đo góc sau đây thuộc vào nhóm góc nào?
180, 1000, 750, 1800, 900,380,1080,1600
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài , nắm vững cách đo góc, phân loại góc.
- làm các BT: 12, 13,14,14,15,16,17 trong sgk
- chuẩn bị bài mới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_so_do_goc.pdf