Bài soạn lớp 1 - Trường Tiểu học Diễn Mỹ

TUẦN 29

LUYỆN VIẾT

Gi, BẮC GIANG, GIÀU NỨT ĐỐ ĐỔ VÁCH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 - HS viết được chữ Gi hoa đúng độ cao. Viết được các chữ: Bắc Giang, giàu nứt đố đổ vách đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ.

- HS viết chính tả: đoạn 1 từ đầu đến xin tôi của bài người ăn xin.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc51 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn lớp 1 - Trường Tiểu học Diễn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận biết được 2 vần này thuộc mẫu 3 – mẫu an, vần có âm chính và âm cuối - HS đọc được các từ có vần iêng, iêc - Đọc được bài trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Luyện đọc a. Phân tích( 20 phút) iêng, iêc, biêng biếc, tiêng tiếc, ngả nghiêng, nghiêng ngửa, kiêng cữ, gớm ghiếc b. Đọc bài trong SGK (12 phút) - Phân tích - Đọc trơn 2. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV hướng dẫn học ở nhà - GV nhận xét giờ học - HS yếu đọc lại vần iêng, iêc: cá nhân - Nêu vị trí từng âm trong vần HS khá giỏi đọc trơn các từ. GV hướng dẫn HS yếu đánh vần, phân tích - HS đọc các từ khó đọc ở cả 2 trang - HS đọc bài: Xiếc thú - HS đọc thầm cả 2 trang - HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân TUẦN 24 LUYỆN VIÊT OI, ÔI, ƠI, BÓI CÁ, CÁ TRÔI, CON DƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ hoa T đúng độ cao. Viết được các chữ: oi, ôi, ơi, bói cá, cá trôi, con dơi đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. ( HS viết chậm không viết 3 từ: bói cá, cá trôi, con dơi) - HS viết chính tả: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Giáo dục HS tính cẩn thận II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Luyện viết a. Viết băng con (12 phút) oi, ôi, ơi, bói cá, cá trôi, con dơi b. Viết chính tả (20 phút) - Viết: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa long nhau. - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng tiếng - GV chấm 1 số bài 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học Hs nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đọc lại tiếng vừa viết - HS đánh vần nhẩm - HS viết vào vở - đọc lại nội dung vừa viết để HS soát - HS đọc lại nội dung bài vừa viết LUYỆN ĐỌC VẦN UÔI, ƯƠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS nhớ tên vần và đánh vần được 2 vần uôi, ươi. HS nhận biết được 2 vần này thuộc mẫu 3 – mẫu an, vần có âm chính và âm cuối - HS đọc được các từ có vần uôi, ươi - Đọc được bài trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Phân tích, đánh vần( 20 phút) uôi, ươi, nguồi nguội, nguôi ngoai, tươi cười , muối dưa, bưởi chua - GV: vị trí từng âm trong vần, âm chính có gì đặc biệt? - GV viết các từ có chứa 2 vần lên bảng Nghỉ giữa giờ (5 phút) b. Đọc bài trong SGK (12 phút) - Đọc trơn - GV hướng dẫn học ở nhà - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - phân tích, đánh vần lại vần: cá nhân - HS khá đọc trơn các từ. - HS tìm các từ có chứa 2 vần uôi, ươi - HS đánh vần các từ khó đọc ở cả 2 trang - HS đánh vần bài: Nói có đầu có đuôi - HS đọc thầm cả 2 trang - HS đọc trơn toàn bài theo lớp, cá nhân TUẦN 25 LUYỆN VIẾT IÊU, ƯƠU, ĐIỀU, BƯỚU, ĐÀ ĐIỂU, HƯƠU SAO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ A hoa mẫu 2 đúng độ cao. Viết được các chữ: iêu, ươu, điều, bướu, đà điểu, hươu sao đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết 2 từ đà điểu, hươu sao) - HS viết chính tả: bánh vừa ngon, vừa thể hiện tình yêu quê hương ruộng đồng. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài 2. Luyện viết a. Viết bảng con (12 phút) iêu, ươu, điều, bướu, đà điểu, hươu sao - GV nhận xét b. Viết chính tả (20 phút) - Viết vở : Bánh vừa ngon, vừa thể hiện tình yêu quê hương ruộng đồng. - GV đọc lại lại toàn bộ ND bài viết - GV đọc từng tiếng - GV đọc để HS khảo bài - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS đánh vần nhẩm, viết bảng con - HS đọc lại chữ vừa viết - nhắc lại quy trình viết chính tả - HS viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt - HS đổi vở kiểm tra. LUYỆN ĐỌC VẦN OĂNG, OĂC, UÂNG, UÂC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS nhớ tên vần và đánh vần được các vần: oăng, oăc, uâng, uâc. HS nhận biết được các vần này thuộc mẫu vần oan vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối. - HS đọc được các từ có chứa vần oăng, oăc, uâng, uâc. - Đọc được bài trong SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Phân tích (20 phút) oăng, oăc, uâng, uâc, loằng ngoằng, bâng khuâng, huyễn hoặc, sáng quắc - GV : vị trí của các âm trong từng vần, các vần này thuộc mẫu vần nào? - viết các từ có chứa các vần đang luyện lên bảng. b. Đọc bài trong SGK (12 phút) - Đọc trơn - GV hướng dẫn học ở nhà 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS yếu Phân tích, đánh vần lại các vần: oăng, oăc, uâng, uâc: cá nhân - HS khá giỏi đọc trơn các từ. - HS thi đua tìm và nêu các từ có chứa các vần trên. - HS đánh vần các từ khó đọc trong SGK - HS đọc thầm toàn bài: Phép lịch sự - HS đọc trơn toàn bài: cá nhân, lớp - HS chia sẽ, nhận xét TUẦN 26 LUYỆN VIẾT OAO, OEO, NGOAO, NGOẸO ĐẦU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ V hoa mẫu 2 đúng độ cao. Viết được các chữ: oao, oeo, ngoao, ngoẹo đầu đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết 2 từ ngoao, ngoẹo đầu) - HS viết chính tả: Mèo kêu ngoao ngoao. Học thầy không tầy học bạn. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài 2. Luyện viết a. Viết bảng con (12 phút) oao, oeo, ngoao, ngoẹo đầu - GV nhận xét b. Viết chính tả (20 phút) - Viết vở luyện viết: Mèo kêu ngoao ngoao. Học thầy không tày học bạn. - GV đọc lại lại toàn bộ ND bài viết - GV đọc từng tiếng, HS đánh vần nhẩm - GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS nhận xét , chia sẻ - nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm - HS đọc lại chữ vừa viết - HS viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt - HS đổi vở kiểm tra LUYỆN ĐỌC TỪNG TIẾNG RỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài Nước Việt Nam ta - HS biết tách lời thành từng tiếng rời - HS khá biết ngắt nghỉ đúng dấu câu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: (16 phút) a. Đọc đoạn, tách lời thành từng tiếng - Đọc câu: Về sau, nước ta lần lượt thay tên: Âu Lạc - Vạn Xuân - Đại Cồ Việt - Đọc đoạn - Tách lời thành từng tiếng - GV hỏi: đoạn 2 có bao nhiêu tiếng? b. Đọc toàn bài (16 phút) 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài - HS luyện đọc câu 2, đoạn : CN, lớp - HS đọc nối tiếp từng đoạn theo dãy - HS đọc to đoạn 2 của bài - HS vừa đọc vừa vỗ tay theo từng tiếng - HS khá đọc mẫu, HS khác dò theo đọc thầm - HS đọc to, nhỏ toàn bài: lớp - HS đọc nối tiếp từng câu - HS chia sẽ, nhận xét - HS đọc đồng thanh toàn bài TUẦN 27 LUYỆN VIẾT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ B hoa mẫu 2 đúng độ cao. Viết được các chữ: Ba Bể, bắt khoan bắt nhặt đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. - HS viết chính tả: đoạn cuối từ đánh mãi không được đến hết bài. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết bảng con (12 phút) B, Ba Bể, bắt khoan bắt nhặt b. Viết chính tả (20 phút) - Viết bảng con: Thủy Tinh - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng tiếng - Viết đoạn ba - GV đọc lại lại toàn bộ ND bài viết - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS viết - HS nhận xét , chia sẻ -HS nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết bảng con - HS đọc lại chữ vừa viết - HS viết vào vở - HS soát bài - HS đổi vở kiểm tra LUYỆN ĐỌC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài Mùa xuân - HS nhận biết được sự khác nhau giữa nguyên âm, phụ âm - HS khá giỏi biết ngắt nghỉ theo nhịp thơ lục bát. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Đọc câu (16 phút) - Tìm trong bài tiếng nào có nguyên âm đôi? Vì sao em biết đó là nguyên âm? - GV nhận xét giờ học b. Đọc toàn bài (16 phút) 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS luyện đọc từng câu theo 3 mức: to, nhỏ, nhẩm - HS đọc nối tiếp từng câu theo cá nhân - HS NK đọc mẫu, HS khác dò theo đọc thầm - HS đọc to, nhỏ toàn bài: lớp - HS đọc đồng thanh toàn bài TUẦN 28 LUYỆN VIẾT E, E - REM, EM NGÃ CHỊ NÂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ E hoa đúng độ cao. Viết được các chữ: E- Rem, em ngã chị nâng đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. - HS viết chính tả: đoạn 1 từ đầu đến thực đơn của bài tôi cũng không biết chữ. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết bảng con (15 phút) E, E-Rem, em ngã chị nâng b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết đoạn 1 - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng từ - Kiểm tra tốc độ viết của hs, uốn nắn. - GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - - HS viết - HS nhận xét , chia sẻ -HS nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt - HS đổi vở kiểm tra LUYỆN ĐỌC LUẬT CHÍNH TẢ VIẾT HOA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài Hai Bà Trưng - HS khá giỏi biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Đọc câu (16 phút) b. Đọc toàn bài (16 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS luyện đọc từng đoạn: cá nhân, lớp - HS đọc nối tiếp từng đoạn theo dãy -HS tìm trong bài tiếng nào viết hoa ? - HS khá giỏi đọc mẫu, HS khác dò theo đọc thầm - HS đọc to, nhỏ toàn bài: lớp - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc đồng thanh toàn bài TUẦN 29 LUYỆN VIẾT Gi, BẮC GIANG, GIÀU NỨT ĐỐ ĐỔ VÁCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ Gi hoa đúng độ cao. Viết được các chữ: Bắc Giang, giàu nứt đố đổ vách đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. - HS viết chính tả: đoạn 1 từ đầu đến xin tôi của bài người ăn xin. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết vở tập viết (15 phút) Gi, Bắc Giang, giàu nứt đố đổ vách - GV chấm điểm 1 số bài - GV nhận xét các bài đã chấm b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết đoạn 1 bài người ăn xin - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng từ - GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chỉnh sửa lại tư thế ngồi viết - HS viết vào vở tập viết theo mẫu -HS nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt - HS đổi vở kiểm tra LUYỆN ĐỌC VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài người ăn xin. - HS biết đọc nhấn giọng ở các tiếng có âm gi/d; tr/ch; l/n - HS khá giỏi đọc bài biết ngắt nghỉ đúng dấu câu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Đọc đoạn (16 phút) b. Đọc toàn bài (16 phút) 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài - HS tìm trong bài người ăn xin các tiếng có âm đầu là gi/d; tr/ ch; l/n - HS luyện các tiếng để phân biệt nghĩa - HS luyện đọc từng đoạn: cá nhân, lớp - HS đọc nối tiếp từng đoạn theo dãy - HS khá giỏi đọc mẫu, HS khác dò theo đọc thầm - HS đọc to, nhỏ toàn bài: lớp - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS chia sẻ, nhận xét. - HS đọc đồng thanh toàn bài TUẦN 30 LUYỆN VIẾT KH, KHÁNH HÒA, KHÉO TAY HAY LÀM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ Kh hoa đúng độ cao. Viết được các chữ: khánh Hòa, khéo tay hay làm đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết câu: khéo tay hay làm) - HS viết chính tả: 2 dòng đầu bài thơ con gà cục tác lá chanh - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết bảng con (15 phút) Kh, Khánh Hòa, khéo tay hay làm b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết 2 dòng đầu bài thơ con gà cục tác lá chanh - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng từ - GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt LUYỆN ĐỌC LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài chiến thắng Bạch Đằng - HS tìm được các tiếng trong bài có nguyên âm đôi, HS đọc các tiếng có nguyên âm đôi - HS khá giỏi biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc toàn bài, 1 đoạn. HS yếu đọc 1 câu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Nguyên âm đôi (10 phút) GV ghi bảng quyền, dưới, triều, thuyền, địa, nước, nửa, tướng, chiến, phương, của b. Đọc bài chiến thắng Bạch Đằng (22 phút) - Đọc toàn bài Nghỉ giữa giờ (5 phút) - Đọc đoạn 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học - HS đọc to đồng thanh toàn bài - HS tìm trong bài chiến thắng Bạch Đằng các tiếng có nguyên âm đôi , - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi - HS chia sẻ, nhận xét. - HS yếu đọc nối tiếp từng câu - HS chia sẻ, nhận xét. - HS đọc đồng thanh toàn bài bài TUẦN 31 LUYỆN ĐỌC PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài hạt gạo làng ta - HS HS tìm được các tiếng trong bài có âm đầu s/x, HS phát âm các tiếng có âm đầu s/x - HS khá giỏi đọc bài biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc toàn bài hoặc 1 đoạn, HS yếu đọc được 1, 2 dòng thơ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Phân biệt s/x (10 phút) sa, sông, sen, sáu, xuống b. Đọc bài Vượn mẹ (22 phút) - Đọc toàn bài Nghỉ giữa giờ (5 phút) - Đọc đoạn 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS đọc to đồng thanh toàn bài - GV yêu câu HS tìm trong bài hạt gạo làng ta các tiếng có âm đầu là s/x - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi - HS chia sẻ, nhận xét. - HS khá đọc nối tiêp + HS chia sẻ - HS yếu đọc nối tiếp từng dòng thơ - HS chia sẻ, nhận xét. - HS đọc đồng thanh toàn bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài LUYỆN ĐỌC PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI / D / V I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài ông tiển ông tiên - HS HS tìm được các tiếng trong bài có âm đầu gi / d, HS phát âm các tiếng có âm đầu gi / v - HS khá giỏi đọc bài biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc toàn bài hoặc 1 đoạn, HS yếu đọc được 1 câu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Phân biệt gi / d (10 phút) GV ghi bảng: giắt, giường b. Đọc bài ông tiển ông tiên (22 phút) - Đọc toàn bài Nghỉ giữa giờ (5 phút) - Đọc đoạn (4 đoạn) - Đoc câu 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học - HS đọc to đồng thanh toàn bài - HS tìm trong bài ông tiển ông tiên các tiếng có âm đầu là gi/ d, - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi + HS, GV nhận xét, đánh giá - HS khá đọc nối tiêp từng đoạn, HS khác chỉ tay dò theo - HS chia sẻ, nhận xét. - HS yếu đọc nối tiếp từng dòng thơ - HS chia sẻ, nhận xét. - HS đọc đồng thanh toàn bài TUẦN 32 LUYỆN VIẾT P, PA - RI, PÍ – PA – PÍ - PÔ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ p hoa đúng độ cao. Viết được các chữ: Pa - ri , pí – pa – pí - pô đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết câu: pí - pa - pí - pô) - HS viết chính tả: Viết câu cuối bài Cáo và Mèo - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết vở tập viết (15 phút) P, Pa - ri, pí – pa – pí - pô b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết: câu cuối bài Cáo và Mèo - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng từ - GV đọc để HS soát bài 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học - HS viết vào bảng con - nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt - GV chấm 1 số bài LUYỆN ĐỌC LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài Vè cá - HS tìm được các tiếng trong bài có nguyên âm đôi, HS đọc các tiếng có nguyên âm đôi - HS khá giỏi biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc toàn bài, 1 đoạn. HS yếu đọc 1 câu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Nguyên âm đôi (10 phút) ướp, liệng, đuối, nhiều, tuổi b. Đọc bài vè cá - Đọc toàn bài - Đọc đoạn - Đoc câu 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài - HS đọc to đồng thanh toàn bài - HS tìm trong bài vè cá các tiếng có nguyên âm đôi - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi - HS chia sẻ, nhận xét - HS khá đọc nối tiêp từng đoạn, HS khác chỉ tay dò theo - HS chia sẻ, nhận xét - HS yếu đọc nối tiếp từng câu - HS chia sẻ, nhận xét - HS đọc đồng thanh toàn bài TUẦN 33 LUYỆN VIẾT R, PHAN RANG, RAU NÀO SÂU ẤY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ R hoa đúng độ cao của cỡ chữ nhỡ và cỡ chữ nhỏ. Viết được các chữ: Phan Rang, rau nào sâu ấy đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết câu: Rau nào sâu ấy) - HS viết chính tả: 4 dòng thơ đầu của bài vè cá - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết vào bảng (15 phút) R, Phan Rang, rau nào sâu ấy b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết: 4 dòng đầu tiên bài vè cá. - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS viết vào bảng - nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở luyện - HS đọc lại ND vừa viêt LUYỆN ĐỌC CHỮ CÁI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài Ông giẳng ông giăng - HS tìm được trong bài âm được ghi bằng 3 chữ cái. HS đọc đúng các tiếng đó. - HS khá giỏi biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, đọc được toàn bài hay 1 đoạn. HS yếu đọc 1 hay 2 dòng thơ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Âm được ghi bằng 3 chữ cái (10 phút) GV ghi bảng : quạ, két, cơm b. Đọc bài Ông giẳng ông giăng - Đọc toàn bài Nghỉ giữa giờ (5 phút) - Đọc đoạn (3 đoạn) - Đoc câu 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS đọc to đồng thanh toàn bài - HS tìm trong bài: Ông giẳng ông giăng tiếng có âm được ghi bằng 3 chữ cái, - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi - HS chia sẻ, nhận xét - HS khá đọc nối tiêp từng đoạn, HS khác chỉ tay dò theo - HS chia sẻ, nhận xét - HS yếu đọc nối tiếp từng câu - HS chia sẻ, nhận xét - HS đọc đồng thanh toàn bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài TUẦN 34 LUYỆN VIẾT T, HÀ TĨNH, TOÀN TÂM TOÀN Ý I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ T hoa đúng độ cao. Viết được các chữ: Hà Tĩnh, toàn tâm toàn ý đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết câu: Toàn tâm toàn ý) - HS viết chính tả: Khổ thơ 2 bài Lượm - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết bảng (15 phút) T, Hà Tĩnh b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết khổ thơ 2 bài Lượm - GV đọc nội dung cần viết - GV đọc từng từ - GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt - GV nhận xét giờ học LUYỆN ĐỌC VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài Thằng Bờm - HS tìm được các tiếng có nguyên âm đôi uô, HS phát âm các tiếng có nguyên âm đôi uô - HS khá giỏi đọc bài biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc toàn bài hoặc 1 đoạn, HS yếu đọc được 1 hoặc 2 dòng thơ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Nguyên âm đôi uô (10 phút) Muốn, chuồn, buồn, tuôn b. Đọc bài Thằng Bờm(22 phút) - Đọc toàn bài Nghỉ giữa giờ (5 phút) - Đọc đoạn (3 đoạn) - Đoc câu 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - HS đọc to đồng thanh toàn bài - HS tìm các tiếng có âm đôi uô - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi - HS chia sẻ, nhận xét - HS khá đọc nối tiêp từng đoạn, HS khác chỉ tay dò theo - HS chia sẻ, nhận xét - HS yếu đọc nối tiếp từng câu - HS chia sẻ, nhận xét - HS đọc đồng thanh toàn bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài TUẦN 35 LUYỆN VIẾT A, AN GIANG, AI KHẢO MÀ XƯNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS viết được chữ A hoa mẫu 2 đúng độ cao. Viết được các chữ: An Giang, Ai khảo mà xưng, đúng độ cao, theo cỡ chữ nhỏ. (HS viết chậm không viết câu: Ai khảo mà xưng) - HS viết chính tả: 2 câu đầu của bài: Chim rừng Tây Nguyên - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện viết a. Viết bảng con (15 phút) A, An Giang, ai khảo mà xưng Nghỉ giữa giờ (5 phút) b. Viết chính tả (17 phút) - Viết vở luyện viết 2 câu đầu của bài: Chim rừng Tây Nguyên GV đọc nội dung cần viết GV đọc từng từ GV đọc để HS soát bài - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét giờ học 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - nhắc lại quy trình viết chính tả - HS đánh vần nhẩm, viết vào vở - HS đọc lại ND vừa viêt LUYỆN ĐỌC LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS đọc được bài: Vè chim - HS tìm được các tiếng trong bài có âm đầu tr/ch, s/x, l/n. HS phát âm đúng các tiếng có âm đầu tr/ch, s/x, l/n. - HS khá giỏi đọc bài biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc toàn bài hoặc 1 đoạn, HS yếu đọc được 1 hoặc 2 dòng thơ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc a. Phân biệt âm đầu (10 phút) sáo (xáo), xinh (sinh), sâu (xâu), chèo (trèo), chiền (triền), chao (trao), linh (ninh), nấp (lấp) b. Đọc bài: Vè chim (22 phút) - Đọc toàn bài Nghỉ giữa giờ (5 phút) - Đọc đoạn (2 đoạn) - Đoc câu 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài - HS đọc to đồng thanh toàn bài - HS tìm trong bài: Vè chim các tiếng có âm đầu tr/ch, s/x, l/n. - HS phát âm - HS đọc thầm toàn bài - HS giỏi đọc toàn bài, HS khác chỉ tay theo dõi + HS chia sẻ, nhận xét - HS khá đọc nối tiêp từng đoạn, HS khác chỉ tay dò theo + HS chia sẻ, nhận xét - HS đọc đồng thanh toàn bài A. PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Toán đóng một vai trò quan trọng, môn Toán cung cấp những kiến thức cơ bản về số học- các yếu tố hình học- đo đại lượng- giải toán. Bên cạnh đó, khả năng giáo dục trong môn Toán rất phong phú, góp phần giúp học sinh phát triển năng lực tư duy khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ, giải quyết có căn cứ khoa học chính xác, giải quyết các vấn đề đơn giản gần gũi với cuộc sống. Môn Toán còn giúp học sinh phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, kích thích tò mò, tự khám phá, rèn luyện phong cách làm việc khoa học. Mục đích của quá trình dạy học ở tiểu học là nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, toàn thể về tự nhiên, xã hội. Nhằm giúp học sinh từng bước hình thành nhân cách, trang bị cho học sinh những phương pháp ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Các kiến thức Toán học là những điều cần thiết cho đời sống, cho việc học các môn học khác đồng thời trang bị cho trẻ những kiến thức kĩ năng cần thiết để trẻ tiếp tục học ở bậc trung học hay công việc lao động sau này. Yêu cầu đó rất cần thiết cho trẻ phát triển toàn diện, góp phần hình hành ở trẻ những cơ sở của thế giới quan khoa học,góp phần giáo dục những tình cảm, đức tính tốt đẹp của con người trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Dạy Toán ở Tiểu học vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính xác vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Vì vầy đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo của học sinh. Người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Dạy các yếu tố hình học trong chương trình Toán ở bậc Tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng là điều hết sức cần thiết. Nó góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kĩ năng thực hành hình học. tạo tiền đề để các em học tốt môn hình học ở lớp trên. Chính vì những lý do nêu trên mà tôi chọn đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm " Nâng cao hiệu quả giảng dạy các yếu tố hình học trong môn Toán lớp 2". B. NỘI DUNG I. VỊ TRÍ MÔN TOÁN VÀ THỰC TRẠNG 1. Vị trí môn Toán trong trường Tiểu học: Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn Toán cũng như những môn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của học sinh. Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận lôgíc, thao tác tư duy cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới. 2. Thực trạng dạy Toán lớp 2 hiện nay: Chương trình Toán học với 5 mạch kiến thức: Số học và các yếu tố đại số; đại lượng - đo đại lượng; các yếu tố hình học; giải toán có lời văn; các yếu tố thống kê. Năm mạch kiến thức này được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau, phản ánh sự thống nhất của Toán học hiện đại, đồng thời cũng góp phần làm cho các bài học được phong phú hơn. Trong đó, yếu tố hình học là mạch kiến thức mang tính trừu tượng, khái quát cao và khó dạy. Với tư duy cụ thể, cảm tính của học sinh nhỏ, giáo viên tiểu học ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức cơ bản về hình học còn phải hình thành và rèn luyện một số kĩ năng để qua đó giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức, phát huy được khả năng tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng phong phú, biết ứng dụng kiến thức vào cuộc sống. Nhưng trong thực tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 18 Lap ke hoach ca nhan_12465121.doc
Tài liệu liên quan