TIẾNG VIỆT
Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG ( tiết 2,3)
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là kể chuyện.
- Kể được câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ , Tranh minh họa câu chuyện
III. Hoạt động học.
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
12 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai
Toán: BÀI 1. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU: Gióp häc sinh «n tËp vÒ:
- C¸ch ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn 100000
- Ph©n tÝch cÊu t¹o sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1.Khởi động. Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT.
2. GV giới thiệu chương trình toán 4, giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV
HS
Bài 1:
a) Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: Viết theo mẫu
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp
- khắc sâu kết quả.
Bài 3: a) Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): 9171; 3082
b) Viết theo mẫu( dòng 1)
- Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Đọc, chia sẻ cách làm.
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Em cùng bạn nêu quy luật viết dãy số
- Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Trao đổi SGK với bạn và chia sẻ cách đọc, viết số.
* Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ. Báo cáo với cô giáo.
- Đọc, chia sẻ cách làm.
- Cá nhân tự làm vào vở bt.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
Tiếng Việt: 1A. THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN(T1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc ,hiểu bài “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu”. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Hình thành kiến thức mới:
GV
HS
1. Luyện đọc:
2 . Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm thi đua.
3. Tìm hiểu bài:
- Cho đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- GV giới thiệu đoạn luyện: “ Năm trướckẻ yếu” và giới thiệu giọng đọc của các nhân vật.
Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Chia sẻ nội dung bài học.
1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
- Việc 2: luyện đọc đoạn và sửa lỗi sai.
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- nhóm nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Cá nhân
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
* Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, đánh giá và bổ sung.
Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
- HS theo dõi.
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc.
- chia sẻ trong nhớm. Báo cáo.
Thứ 3
Toán: BÀI 2. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: Gióp HS cñng cè:
- Thùc hiÖn ®îc phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn n¨m ch÷ sè, nh©n( chia) sè cã ®Õn n¨m ch÷ sè víi(cho) sè cã mét ch÷ sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV
HS
Bài 1: Tính nhẩm( cột 1)
Bài 2: a) Đặt tính rồi tính
- Ban học tập cho các bạn lên bảng thực hiện. Nhóm trưởng báo cáo.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
* Ban học tập chia sẻ bài học.
GV tổng kết rút ra bài học.
- Cá nhân tự làm vào vở bt
- Trao đổi kết quả với các bạn
- Em thực hiện đặt tính rồi tính
- Em trao đổi với bạn về cách đặt tính và thực hiện tính
- Em thực hiện bài tập vào vở ô li
- Em trao đổi với bạn về cách thực hiện.
Tiếng Việt: 1A. THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN(T2)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ
- Giáo dục H sử dụng từ, tiếng hợp lí và hứng thú với các câu đố
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV
HS
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
Trưởng ban học tập hướng dẫn các nhóm chia sẻ kết quả.
2. Ghi nhớ:
Tổng kết nội dung rút ra ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây và ghi vào bảng theo mẫu
Nhiều điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Bài tập 2: Giải câu đố sau:
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.
- Đọc và trả lời câu hỏi 1 và 2.
- nhóm:
Việc 1: Viết câu trả lời 3 và 4 vào vở
Việc 2: Trao đổi câu trả lời với bạn
Việc 3: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo.
- Cùng bạn thảo luận về các bộ phận của tiếng
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
- Em viết câu trả lời vào vở bài tập.
- Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và báo cáo với nhóm trưởng.
- Em suy nghĩ và đưa ra câu trả lời của mình, đồng thời giải thích được (giành cho HS khá giỏi)
*. Chia sẻ cùng lớp.
Tiếng Việt: 1A. THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN(T3)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; - Làm đúng bài tập 2b(phân biệt an/ang)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
GV
HS
1: Tìm hiểu nội dung tiết học.
Tổ chức làm.
2. Viết từ khó
Tổ chức làm.
3. Viết chính tả
- Tổ chức HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Bài tập 2b:
Điền vào chỗ trống ang hay an?
Tổng kết, nhận xét HS viết bài.
- Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn.
- Cặp trao đổi, nhận xét
- nhóm chia sẻ thống nhất kết quả.
- Cặp:
Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi
Em tự làm bài và báo cáo kết quả với nhóm trưởng
Tiếng Việt: (+): DẾ MÈN BÊNH VỰ KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn một đoạn văn, bài thơ trong hai bài tập đọc nói trên
- Nắm được nội dung của hai bài tập đọc
- GDHS tình thương người, biết bảo vệ người yếu, bị bắt nạt
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
GV
HS
1. Luyện đọc:
Tổ chức HS làm.
2. Tìm hiểu bài: nêu lại nội dung của 2 bài tập đọc
3. Luyện đọc diễn cảm
Trưởng ban HT cho các bạn đọc diễn cảm trước lớp
- Việc 1: Em tự luyện đọc lại bài Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các nhóm luyện đọc
- Việc 1: Nêu lại nội dung của bạn
- Việc 2: Chia sẻ với các bạn trong nhóm để các bạn nhớ lại
- Việc 1: Em luyện đọc diễn cảm đoạn cần luyện
- Việc 2: Cùng các bạn trong nhóm luyện đọc
THỨ 4
TOÁN:
BÀI 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo) – Tiết 2
I.Mục tiêu: Em ôn tập
-Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số. Nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập
II.Hoạt động học.
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành
3.Tính giá trị biểu thức
- Cá nhân tìm hiểu và làm.
- Cặp trao đổi, nhận xét
- nhóm chia sẻ thống nhất kết quả.
4. Tìm x:
- Cặp trao đổi, nhận xét
- nhóm chia sẻ thống nhất kết quả.
5. Giải bài toán
- Cá nhân tìm hiểu và làm.
- Cặp trao đổi, nhận xét
- nhóm chia sẻ kết quả. Báo cáo
- HS làm việc cá nhân
Nêu 3 cách thực hiện giá trị biểu thức
+Trong biểu thức có cộng trừ hoặc nhân chia
+ Trong biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia
+Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn
HS nêu cách thực hiện
Hs nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số bị chia.
HS nêu cách thực hiện.
- HS làm việc cá nhân
- nhóm chia sẻ kết quả.
* Ban học tập chia sẻ bài học. GV tổng kết rút ra bài học.
&&&*&&&
TIẾNG VIỆT
1B.THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG
I.Mục tiêu: Đọc-hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Hoạt động học.
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
GV
HS
1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
*Để biết chính xác bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người bị ốm cô cùng các con chuyển sang hoạt động tiếp theo.
2. Nghe thầy cô đọc bài thơ: Mẹ ốm
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
Cơi trầu, Y sĩ
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận trả lời câu hỏi:
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy lâu
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Bốn câu thơ trê cho em biết điều gì?
6. Mỗi nhóm thảo luận tìm một tên khác cho câu chuyện.
7. Học thuộc lòng bài thơ
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
* Hoạt động cả lớp:1 HS đọc lại - Cả lớp lắng nghe
* HS làm việc cặp đôi: một học sinh đọc từ, một học sinh đọc lời giải nghĩa.
- HS nêu cách ngắt nghỉ mỗi câu sau đó luân phiên nhau đọc trong nhóm
- HS đọc các đoạn theo nhóm 6.
* HĐ nhóm
- Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: Lá trầu nằm khô giữa giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
* HĐ nhóm
- Nối trên bảng nhóm rồi ghi kết quả vào vở.
* HĐ nhóm
- nhóm trưởng cho các bạn đọc luân phiên sau đó gấp sách đọc theo trí nhớ (2 bạn ngồi cạnh nhau giúp nhau).
* Ban học tập chia sẻ bài học. GV tổng kết rút ra bài học, dặn dò.
&&&*&&&
THỨ 5
Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
-Em nhận biết biểu thức chứa một chữ.
-Em tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ với giá trị cho trước của chữ.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Hoạt động học.
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
GV
HS
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: "Thay chữ bằng số"
2. Yêu cầu HS thực hiện theo lô gô Sách hướng dẫn
3. Yêu cầu HS viết tiếp vào chỗ chấm
- HS cả lớp hát
* HĐ nhóm
- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn.
* HĐ nhóm
- HS thảo luận thực hiện như Sách hướng dẫn
* HĐ nhóm đôi.
- HS thực hiện miệng sau đó ghi vào vở.
* Ban học tập chia sẻ bài học. GV tổng kết rút ra bài học, dặn dò.
&&&*&&&
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG ( tiết 2,3)
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là kể chuyện.
- Kể được câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ , Tranh minh họa câu chuyện
III. Hoạt động học.
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài,
3. HS đọc, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học, chia sẻ mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
GV
HS
Tiết 2
8. Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể
9. Tìm hiểu "Thế nào là kể chuyện?"
III. Hoạt động thực hành
1. Trả lời câu hỏi và kể lại từng đoạn
* HĐ cả lớp
- Giáo viên kể 3 lần kết hợp giải nghĩa từ và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* HĐ cả lớp
- Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
- Các sự việc được sắp xếp: 1-d, 2-e, 3-b, 4-a, 5-g, 6-c
- Câu chuyện ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể còn ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- HS đọc nối tiếp ghi nhớ trong SGK. 1-2 HS nhắc lại theo ý hiểu.
* HĐ nhóm
- Bà cụ ăn xin đáng thương: Thân thể gầy còm, lở loét, mùi hôi thối xông ra rất khó chịu.
- Hai mẹ con bà goá đã đưa bà cụ về nhà, lấy cơm cho ăn, rồi mời nghỉ lại.
- Lúc ra đi bà nói: "Vùng này sắp có lụt lớn. Ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn".
- Trong đêm lễ hội có một cột nước từ dưới đất phun lên làm đất xung quanh lở dần. Nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước.
- Hai mẹ con bà goá mặc gió mưa họ chèo thuyền đi khắp nơi, cố sức vợt những người bị nạn.
- Chỗ đất sụt ấy, nay là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con bà goá thành hòn đảo nhỏ gọi là gò Bà Goá.
- HS kể trong nhóm, kể trước lớp (theo đoạn).
Tiết 3
Hoạt động thực hành
2. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Cá nhân tìm hiểu, kể.
- Cặp trao đổi, nhận xét
- Nhóm chia sẻ.
*Ban học tập chia sẻ câu chuyện. GV tổng kết rút ra bài học, dặn dò, giao bài tập ứng dụng trang 15
* HĐ nhóm
- Như sách Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 4
&&&*&&&
THỨ 6
TOÁN
Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Em tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ với giá trị cho trước của chữ.
II.Chuẩn bị:
Phiếu bài tập
III. Các hoạt động:
GV
HS
Hoạt động thực hành
1,2,3,4. Tổ chức HS làm phiếu
5. Thay số tính giá trị của biểu thức
- HD các nhóm làm.
*Ban học tập chia sẻ. GV dặn dò.
* HĐ cá nhân
HS nêu cách thực hiện.
- HS làm việc cá nhân
- Nhóm chia sẻ kết quả.
- Cá nhân làm.
- Cặp trao đổi
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
Chu vi hình vuông có cạnh 3cm là:
3 x 3 = 9 (cm)
Chu vi hình vuông có cạnh 5dm là:
5 x 5 = 15 (dm)
Chu vi hình vuông có cạnh 8m là:
8 x 8 = 81 (m)
&&&*&&&
TIẾNG VIỆT
Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI ( tiết 1+2)
I.Mục tiêu:
-Nhận biết nhân vật trong truyện; biết nhận xét về tính cách nhân vật; biết thể hiện tính cách nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ.
-Luyện tập về cấu tạo tiếng , nhận biết được hai tiếng bắt vần với nhau.
II.Chuẩn bị:
Phiếu bài tập
III.Các hình thức dạy-học:
GV
HS
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Dẫn chú thương binh qua đường
II. Hoạt động cơ bản
1. Trò chơi: Nói về một hành động nhân ái
GV: - Một bạn nói tên nhân vật nói luôn hành động của nhân vật đó trong những câu chuyện mà các bạn đều biết
2. Tìm hiểu "Nhân vật trong truyện"
GV: Vậy để biết rõ hơn về nhân vật trong truyện và điều gì nói lên tính cách của nhận vật cô mời cả lớp đọc phần ghi nhớ.
3. Đọc truyện Ba anh em và trả lời câu hỏi:
4. Hoàn thành mẩu chuyện ngắn
- Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung
- Kết thúc câu chuyện phải là một kết thúc có hậu (tốt).
TIẾT 2
III. Hoạt động thực hành
1. Phân tích cấu tạo tiếng trong câu tục ngữ sau:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau và viết vào vở
3. a) Tìm những tiếng bắt vần với nhau
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
b) So sánh các cặp tiếng bắt vần với nhau xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn.
4. Thi giải nhanh câu đố
*Ban học tập chia sẻ. GV dặn dò.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm nêu theo yêu cầu.
* Hoạt động cả lớp:
- HS đọc ghi nhớ
* HS làm việc cặp đôi:
- một học sinh đọc truyện, một học sinh trả lời câu hỏi
- Nhân vật trong truyện là: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.
- Đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu.
- Dựa vào hành động cụ thể của từng cháu mà bà có nhận xét nh vậy.
* HĐ cá nhân
VD: Chiến mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc, Chiến vội dừng lại nâng em bé dậy và dỗ dành em.
* HĐ cá nhân
- HS thực hiện theo mẫu
* HĐ cá nhân
- Các tiếng bắt vần với nhau: ngoài, hoài
* HĐ cá nhân
- Các tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh.
- cặp có vần giống nhau hoàn toàn: xinh xinh, nghênh, nghênh
- cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: loắt choắt, thoăn thoắt.
* HĐ nhóm
- út, ú, bút
&&&*&&&
TV+: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết: Câu kể Ai làm gì? Biết đặt câu kể Ai làm gì ?
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập trắc nghiệm 4
III. Các hoạt động dạy học
Tổ chức:
Kiểm tra:
3- Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1.Gạch dưới nhưng câu kể Ai làm gì?Trong đoan văn tr103.
- Gv gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2 Tìm chủ ngữ trong câu sau:
>
Chim.
Chim đậu.
Chim đậu chen nhau.
Bài 3.Viết tiép vào chỗ trống để thành câu có mô hình Ai làm gì?
Cả lớp em
Đêm giao thừa, cả nhà em..
.
- GV nhận xét chữa bài
- Hát
-Học sinh đọc bài
- HS tìm câu kể Ai làm gì .
- HS nối tiếp nêu câu kể Ai làm gì ?
- HS khác nhận xét
HS đọc bài.
-HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm nêu kq
- HS đọc yêu cầu của bài.
-HS làm bài.
&&&*&&&
Toán +: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
A. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
- Cách viết số có năm chữ số
- Tính cộng trừ các số có đến năm chữ số;nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 4
C. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1- ổn định:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
HĐ1:Viết theo mẫu
- GV thống nhất kết quả
Các số :
28683
C)45918
94507
61400
80016
32005
HĐ 2 : Viết theo mẫu :
- GV thống nhất kết quả
GV lưu ý trường hợp các hàng có chữ số 0
HĐ 3 : Đặt tính rồi tính :
67258 + 8324
84096-41739
26084 x 3
92184 : 4
GV thống nhất kết quả và lưu ý cách đặt tính.
HĐ4 : Tính giá trị của biểu thức :
56700 + 1300 x 2 =
(56700 + 1300 ) x2
Gv chữa bài và chốt cách tính giá trị biểu thức ở mỗi biểu thức.
-
- Hát
- Kiểm tra vở BTT
Hoạt động cá nhân.
-Đổi chéo vở kiểm tra
HĐ cá nhân
HS nhận xét : Phần a : Viết các số thành tông . Phần b : Từ tổng viết thành số
HS nêu kết quả
HĐ cá nhân
- Nêu kết quả
- HS nêumiệng KQủa
- HS nhận xét 2 biểu thức trên.
- HS nhắc lại các trường hợp tính giá trị biểu thức
- 2 hs làm bảng phụ, cả lớp làm vở .
&&&*&&&
SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
1.Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành
-Nhóm trưởng các nhóm lên đánh giá
-Các ban lên đánh giá
-Các phó chủ tịch nhận xét về mảng mình theo dõi
-Chủ tịch hội đồng tự quản lên đánh giá và xếp loại thi đua cho từng nhóm
2. GV kết luận, tuyên dương, nhắc nhở, động viên.
3. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp
- Tiếp tục phát động thi đua đăng ký ngày giờ học tốt
- Các ban thực hiện nhiệm vụ của mình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VNEN 4 TUAN 1.doc