TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
- Thế nào là văn miêu tả, nắm bắt được ba phần cơ bản của bài văn miêu tả.
- Có kỹ năng lập dàn ý một bài văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
2. Hoạt động thực hành
- Đọc và lập dàn ý cho bài văn sau:
10 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai
TOÁN BÀI 43. CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.(tr.42)
I. Mục tiêu
- Chia một tổng cho một số.
- Bước đầu vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Thi giải toán - Chinh phục đỉnh cao. SGK T 42
KQ các phép tính từ dưới lên là: 7; 14; 8; 100.
2. Đọc kĩ nội dung trong sách.
- HD cách thực hiện.
3. Cách tính giá trị biểu thức:
- Cách 1: Tính tổng rồi chia tổng cho số đó.
- Cách 2: Chia từng số hạng của tổng cho số đó rồi cộng các kết quả lại.
II. Hoạt động thực hành
1. Tính bằng 2 cách
a) (54 + 18) : 2 = (48 + 32) : 8
b) 18 : 6 + 24 : 6 = 60 : 4 + 12 : 4 =
2. Tính bằng 2 cách (theo mẫu)
24 : 3 – 15 : 3 = 63 : 9 – 36 : 9 =
* Ban học tập chia sẻ bài học.
* Hoạt động nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Nhóm tổ chức chơi, báo cáo.
- Hoạt động cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Hs làm cá nhân
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
TIẾNG VIỆT BÀI 14A. MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Đọc- hiểu bài “Chú Đất Nung”.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ những gì ?
- Kết luận nội dung
2. Nghe cô đọc bài.
3. Nối đúng nghĩa
a- 3; b – 4; c – 1; d- 2; e – 7; g – 5; h – 6;
4. Cùng luyện đọc.
5.Thảo luận câu hỏi
1) chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
2) Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
3) Vì cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
4) Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
5) ý b,c 6) ý b.
* Ban học tập chia sẻ bài học. Nêu nội dung bài học.
Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS thảo luận nhóm, chia sẻ: Tranh vẽ những đồ chơi được nặn bằng bột màu: công chúa, người cưới ngựa.
* HĐ cả lớp
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo.
Thứ ba
TOÁN BÀI 44. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (t1) (tr.45-46)
I. Mục tiêu: Em biết : Chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
II. Chuẩn bị: Vòng tròn số ; thẻ chữ.
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (T.45-46)
2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính
3. Đặt tính rồi tính:
a) 128472 : 3
b) 230855 : 5
* Ban học tập chia sẻ, GV kết luận
III. Hoạt động thực hành.
1. Đặt tính rồi tính
2. Tính rồi viết (theo mẫu)
a) 274597 3 367639 5
04 91532 17 73527
15 26
09 13
07 39
1 4
274597 : 3 = 91532 (dư 1) 367639 : 5 = 73527 (dư 4)
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Hs chơi trong nhóm
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại cách tính.
- Cá nhân làm
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- HS nhắc lại cách tính.
TIẾNG VIỆT BÀI 14A. MÓN QUÀ TUỔI THƠ (Tiết 2, 3) (tr.,56,57)
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê; viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng s/ x hoặc tiếng có vần ât/ âc.
- Luyện tập câu hỏi
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
Tiết 2
II. Hoạt động thực hành
1. Nghe viết đoạn văn
- Tìm hiểu nội dung
- Viết từ khó
- Viết chính tả.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
2. Điền vào chỗ trống
1- Xắn, 2- xóm, 3- xít, 4- xanh, 5- sao, 6- súng, 7- sờ, 8- sao, 9- sợ.
3. Thi tìm các tính từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x:
- sung sướng, siêng năng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sành sỏi, sát sao,
- xanh, xấu, xa, xấu xí, xum xuê, xanh tươi, xấc xược, xù xì, .
- Hoạt động nhóm.
- HĐ cả lớp.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm báo cáo, chia sẻ.
Tiết 3
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
a) Hăng hái và khỏe mạnh nhất là ai?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì?
c) Bến cảng thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
5. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi
a) Có, không.
b) phải không.
c) à.
6. Các câu không phải là câu hỏi.
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
d) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
g) Hãy thử xem ai khéo tay hơn nào.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận bài học.
- Hoạt động cặp đôi
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
-Hoạt động cá nhân
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- Hoạt động nhóm
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
- Thế nào là văn miêu tả, nắm bắt được ba phần cơ bản của bài văn miêu tả.
- Có kỹ năng lập dàn ý một bài văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
2. Hoạt động thực hành
- Đọc và lập dàn ý cho bài văn sau:
- Y/c hs đọc bài văn: Con lợn đất
Mở bài
( Từ đầu đến....................)
Tóm tắt nội dung:.............
Thân bài
a) Đoạn 1( Từ........đến......)
Tóm tắt nội dung:..............
b) Đoạn 2( Từ.........đến.....)
Tóm tắt nội dung..............
Kết bài
( Từ ......................đến hết)
Tóm tắt nội dung:..............
- Y/c hs thảo luận nhóm và làm bài
1. Mở bài:Từ đầu đến một con lợn đất
Tóm tắt: Nêu được thời gian và hoàn cảnh xuất hiện chú lợn
2. Thân bài:
a) Đoạn 1: Từ Con lợn dài độ gang tay đến hai đốt tay
Tóm tắt: Miêu tả ngoại hình con lợn đất
b) Đoạn 2: Từ Mẹ em bảo đến vào bụng lợn
Tóm tắt: Mẹ hướng dẫn cách nuôi lợn đất
3. Kết bài: Từ Em “ nuôi” lợn đến hết
- Trình bày kết quả, nhận xét và chốt lại bài làm đúng
- Hs làm việc cá nhân
- Thảo luận nhóm, chia sẻ.
- Thảo luận nhóm, chia sẻ.
- Thảo luận nhóm, chia sẻ.
- Hs làm việc cá nhân
Hoàn thành bài vào vở
- Một số em.
Thứ tư
TOÁN BÀI 44. CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2) (tr.45-46)
I. Mục tiêu: Em biết bước đầu biết vận dụng chia cho số có một chữ số trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm
III. Các hình thức dạy-học:
I. Khởi động
III. Hoạt động thực hành.
3.Giải bài toán:
- HDHS đọc, phân tích đề rồi giải.
15429 : 3 = 5143 (l)
Đáp số: 5143 l xăng
4. Giải bài toán:
Thực hiện phép tính ta có: 187250 : 6 = 31208 (dư 2)
5. Bài giải
Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé là: 30489 – 18472 = 12017
6. Tính bằng 2 cách:
( 25314 + 42168) : 3 = ( 25314 + 42168) : 3 =
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận nội dung.
- HS cả lớp hát
- Cá nhân đọc, chia sẻ cách làm trong nhóm.
- Cá nhân làm, cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- Các nhóm báo cáo, nhận xét.
TIẾNG VIỆT BÀI 14 B. BÚP BÊ CỦA AI? (Tiết 1) (tr.63)
I. Mục tiêu: Đọc hiểu bài Chú Đất Nung ( tiếp theo)
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập
III. Các hình thức dạy-học
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Tranh vẽ chú Đất Nung đứng trên bờ nhìn thấy nàng công chúa và chàng kị sĩ bị lật thuyền.
2. Nghe cô đọc bài
3 Chọn lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận để tìm hiểu chú bé đất đã trở thành người hữu ích ntn?
Nội Dung: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
6. Luyện đọc phân vai đoạn 3.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận nội dung.
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cả lớp
* Hoạt động cặp đôi
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cặp đôi
* Hoạt động nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Thứ năm
TOÁN BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ.( T1) (tr.49)
I. Mục tiêu: Em biết: Chia một số cho một tích, chia một tích cho một số.
II. Chuẩn bị:
III. Các hình thức dạy-học
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Nối tiếp nhau tính giá trị các biểu thức
2. Đọc kĩ nội dung
- Các nhóm chia sẻ
3. Tính và so sánh giá trị các biểu thức
(8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46
(8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
- Ban học tập điều hành chia sẻ.
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động cặp đôi
- Các nhóm lần lượt chia sẻ.
* Hoạt động nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả
TIẾNG VIỆT BÀI 14 B. BÚP BÊ CỦA AI? (Tiết 2, 3) (tr.63)
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện búp bê của ai?
- Hiểu được thế nào là văn miêu tả. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
II.Chuẩn bị: Phiếu ht.
III. Các hình thức dạy-học:
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn
Tiết 2
II. Hoạt động thực hành
1.Nghe thầy cô kể câu chuyện Búp bê của ai: SGV trang 283 - 284
2.
1 – c, 2 – e, 3 – a, 4 – g, 5 – b, 6 – d
3. Kể lại câu chuyện Búp bê của ai?
Tiết 3
4. Tìm hiểu thế nào là miêu tả
TT
Tên
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
1
Cây sòi
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ.
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ
Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng
3
Lạch nước
Trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
Róc rách
5.Câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung
– Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son
6. Tập viết câu văn miêu tả.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Tổng kết khắc sâu nội dung.
- HS cả lớp cùng hát
* Hoạt động cả lớp
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cả lớp
* HĐ nhóm
* HĐ cá nhân
Thứ sáu
TOÁN BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ.( Tiết 2 ) (tr.49)
I.Mục tiêu: Em biết; Chia một số cho một tích, chia một tích cho một số, vận dụng vào giải toán.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
I. Hoạt động thực hành.
1. Tính giá trị của biểu thức
1. a) = 1; b) = 60; c) = 2 ; d) = 100
2. Chuyển thành thương rồi tính theo mẫu
a) 80 : 40 = 80 : (8 x 5) = 80 : 8 : 5
= 10 : 5 = 2
b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5)
= 150 : 10 : 5 =15 : 5 = 3
c) 75 : 25 = 75 : (5 x 5) = 75 : 5 : 5 = 15 : 5 = 3
3. Tính bằng 2 cách
a) (12 x 16) : 4 = 192 : 4 = 48
(12 x 16) : 4 = 12 : 4 x 16 = 3 x 16 = 18
b) (21 x 35) : 5 = 735 :5 = 147
(21 x 35) : 5 = 21 x (35 : 5) = 21 x 7 = 147
4. Bài giải
Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán được số mét vải là;
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30 m vải
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Tổng kết khắc sâu nội dung.
- Hoạt động cá nhân
- HS làm, cả lớp cùng sữa.
* làm tương tự bài 1.
- Hoạt động cá nhân
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm trình bày, chia sẻ.
TIẾNG VIỆT Bài 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (Tiết 1, 2) (tr.71)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết và sử dụng được câu hỏi theo mục đích khác.
- Nhận biết cấu tạo 3 phấn của bài văn miêu tả đồ vật vàbước đầu ứng dụng để miêu tả đồ vật.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
I. Hoạt động cơ bản.
TIẾT 1
1. Trò chơi: Hỏi nhanh
2.
a. HS đọc đoạn đối thoại
b. Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú mày nhát thế?” Không dùng để hỏi về điều chưa biết mà dùng để chê cu Đất. Có thể thay bằng câu kể: Chú mày thật là nhát.
c. Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn.
TIẾT 2
3. Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả đồ vật
a) Đọc bài văn
b) – Bài văn tả con lật đật
- Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu con lật đật
- Thân bài: Đoạn 1: Đặc điểm, hình dáng co lật đật
Đoạn 2: Hoạt động của lật đật
- Kết bài: Đoạn 3: Tình cảm đối với lật đật.
4. Khi miêu tả đồ vật cần tả hình dáng, hoạt động của đồ vật.
III. Hoạt động thực hành
1.
- Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Các bộ phận được miêu tả: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Những từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu; ngang lưng quấn 2 vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng; 2 đầu buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
- Những từ ngữ tả âm thanh: “Tùng! Tùng! Tùng!”, “Cắc, tùng! Cắc, tùng!”
2. Viết mở bài, kết bài cho bài văn tả cái trống;
3. Các câu hỏi sau được dùng để làm gì?
a) dùng đẻ yêu cầu
b) Dùng để trách móc.
c) Dùng để chê
d) Dùng để hỏi
4. Đặt câu hỏi cho tình huống
5. Nêu tình huống câu hỏi
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
* Hoạt động cả lớp
* Hoạt động cả lớp
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
*Hoạt động cả lớp
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
HĐ nhóm, lớp chia sẻ.
- HĐ nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi, báo cáo.
- HĐ cá nhân.
- Cặp trao đổi, báo cáo.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách làm.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
Tiếng Việt(+): ÔN TẬP
I) Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về đọc hiểu , luyện tập về câu hỏi và củng cố về mở rộng vốn từ về ý chí – nghị lực cho học sinh.
II) Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Em hãy đặt một câu hỏi để hỏi về những điều chưa biết ?
2. Bài tập :
Bài tập 1 : Em hãy đọc thầm bài “ Chú Đất Nung” phần 1
- Những nơi chú bé Đất đi đến là:
a) Quê nhà của chú
b) Cánh đồng
c) Chái bếp
d) Đống rấm trong bếp
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
Em hãy đặt câu hỏi cho phần in đậm :
a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà.
b) Những đường phố nườm nượm người đi lại.
c) Giờ ra chơi, các bạn gái thường nhảy dây.
d) Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.
e) Học giỏi nhất lớp 4E là bạn Lê Như Lan
- GV chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 : Các câu hỏi sau được dùng với mục đích gì ?
a) Em có học bài không nào ?
b) Mẹ có thể mua cho con một quyển vở mới được không ạ?
c) Sao nhà cậu đẹp thế ?
d) Cậu muốn bị đánh đòn hay sao mà đi chơi cả ngày ?
- HĐTQ chia sẻ bài học.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS lên bảng đặt câu hỏi
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tự lập làm bài, suy nghĩ và khoanh vào ý đúng nhất.
- 1 HS lên khoanh ở trên bảng
- Cả lớp nhận xét
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách làm.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách làm.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
- HS đọc đề bài
- Làm cá nhân
- 2 HS lên bảng đặt câu
- HS nhắc lại nội dung ôn tập.
Toán(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
- HS biết cách tính khi chia cho số có một chữ số
- Có năng thực hiện phép tính và cách đặt tính.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động: Trò chơi Ai nhanh ai đúng
Hs thực hiện bằng 2 phép tính
(35 + 42) : 7 = ( 12 + 24) : 2 =
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Y/c hs đọc đề bài
a) 214608 : 3 b) 460278 : 9
c) 701305 : 4 d) 2968 x 809
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 56 : (2 x 4) = b) 552 : (8 x 3) =
c) 336 : (7 x 2) =
- Nhận xét chốt lại lời gải đúng:
Bài 3:
Tóm tắt:
Có: 720 quyển sách, 540 quyển truyện
Chia đều cho: 6 trường
Mỗi trưòng :.............quyển?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- hs làm việc cá nhân
- 4hs làm bảng, lớp sửa chữa.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi.
- Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
- Làm cá nhân.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
-Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
-Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh.
-Luyện viết chữ đẹp.
-Tham gia giới thiệu sách.
- Vệ sinh trường lớp theo phân công.
4. Vui chơi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VNEN 4 TUAN 14.doc