Bài soạn VNEN 4 Tuần 23

TIẾNG VIỆT Bài 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (Tiết 1 ,2)

I.Mục tiêu:

- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

- Hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.Viết được đoạn văn

 nói về lợi ích của một loài cây.

II.Đồ dùng:phiếu ht

III.Các hoạt động học

 

doc9 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai TOÁN Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I- Mục tiêu: Em thực hành luyện tập : - Đọc viết so sánh rút gọn phân số. II.Đồ dùng: Phiếu học tập III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. II. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai thông minh” KL: Rút ra thế nào phân số bằng nhau ? 2. a) Viết phân số: ; ; ; b) Rút gọn các phân số: ; ; ; 3. So sánh hai phân số a. b) c) * Ban học tập chia sẻ bài học. - KL: Cach so sánh hai phân số. -Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập * HĐ Nhóm * HĐ Nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu theo nhóm. - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả * HĐ Nhóm - Các nhóm lần lượt báo cáo. TIẾNG VIỆT: Bài 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ ( tiết 1) I.Mục tiêu: Đọc và hiểu bài : Hoa học trò II.Đồ dùng: Tranh, phiếu ht. III.Các hoạt động học 1. Khởi động 2. Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản. 1. Nói về các loài cây, hoa ở sân trường, cửa lớp: - Cây phượng, hoa sữa, cây sấu, hoa mười giờ, 2. Nghe thầy cô đọc truyện: Hoa học trò 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi. - HDHS thực hiện 6. Thi đọc đoạn 2 giữa các nhóm * Ban học tập chia sẻ bài học. - KL: 1) a 2) c 3) a, b, c, d Nội dung: Bài văn cho ta thấy hoa phượng là loài hoa có vẻ đẹp rất đọc đáo, gần gũi, thân thiết với học trò. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - HĐ nhóm - Cả lớp * HĐ nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Cặp trao đổi + Nhóm chia sẻ, thống nhất ý kiến. - Cả lớp Thứ ba TOÁN Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I.Mục tiêu: Em thực hành luyện tập: - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên - Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. II.Đồ dùng: phiếu ht III.Các hoạt động học I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Hãy nhìn tôi làm không nghe tôi nói B. Hoạt động thực hành 4. Đặt tính rồi tính - Nhận xét chốt kết quả a) 803646 b) 159947 273659 324 5. Viết số thích hợp a) 67□ chia hết 5 nhưng không chia hết cho 2 b) 67□ chia hết 9. * Ban học tập chia sẻ bài học. - HS cả lớp cùng chơi - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. - Các nhóm chia sẻ. TIẾNG VIỆT: Bài 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ ( tiết 2,3) I.Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang. Biết dùng dấu gạch ngang khi viết. - Nhớ viết đúng bài Chợ tết ; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s hoặc ưt/ưc. II.Đồ dùng: Tranh, phiếu ht. III.Các hoạt động học Tiết 2 7. Tìm hiểu về dấu gạch ngang Tác dụng của dấu - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật Đánh dấu phần chú thích Đánh dấu các ý liệt kê Đoạn a, câu 1, 2 X Đoạn b, câu 2 X Đoạn c X KL: Tác dụng dấu gạch ngang. B. Hoạt động thực hành. 1. Tác dụng dấu gạch ngang Tác dụng của dấu - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật Đánh dấu phần chú thích Đánh dấu các ý liệt kê (1) và (2) + (3) + (4) + (5) + * Ban học tập chia sẻ bài học. *HĐ cả lớp - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. * HĐ nhóm. * HĐ cả lớp (Tiết 3) 3. Viết chính tả: Nhớ viết bài Chợ tết (Từ Dải mây trắng đến đuổi theo sau) a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. b. Hướng dẫn viết từ khó: c. Viết chính tả: 4. Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện. - (1) sĩ, (2) Đức - (1) sung, (1) sao, (2) bức. - (2) bức * Ban học tập chia sẻ bài học. - HĐ cả lớp. + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ, thống nhất ý kiến. *Các nhóm chia sẻ kết quả TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp hs nắm được bố cục của một bài văn miêu tả cây cối. Có kỹ năng viết bài văn miêu tả cây cối. II. Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động 2. Hoạt động thực hành. 1 - Đọc và tìm hiểu bài văn : Cây cửa sổ. 2. Tìm đoạn văn tướng ứng với mỗi ý sau: - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng. Mở đoạn: đoạn 1 Điều kiện sống của cây vạn niên thanh: đoạn 2. Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoan 3. Kết bài: đoạn 4. 3. Dựa theo dàn ý của bài: " Cây cửa sổ", hãy viết 1- 2 đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây, hoa, quả mà em biết. * Ban học tập chia sẻ bài học. + Hoạt động nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết + HĐ cá nhân - Viết vào vở *HS lần lượt trình bày kết quả. Thứ tư TOÁN Bài 73: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Em biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động học I. Khởi động II. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò chơi “Đố bạn” - 1HS viết phân số bất kì, các bạn trong nhóm vẽ hình biểu diễn phân số đó. 2. Thực hiện các hoạt động. - HDHS thực hiện * KL: Bạn Nam đã tô màu vào số phần của băng giấy là: (băng giấy) Đáp số: băng giấy 3.Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số III. Hoạt động thực hành. 1.a) ; b) ; c) 2.a); b) 3. Bài giải Cả hai ô tô chuyển được số phần số gạo trong kho là: (số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho * Ban học tập chia sẻ bài học. - HS cả lớp hát - Nhóm tổ chức - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết - Cặp đôi + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân *HS lần lượt trình bày kết quả. TIẾNG VIỆT Bài 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (Tiết 1) I- Mục tiêu: Đọc và hiểu bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. II.Đồ dùng: phiếu ht. III.Các hoạt động học I. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi ong đốt II. Hoạt động cơ bản. 1.Quan sát tranh - Tranh1: Hai cha con đang dắt tay nhau đi, con đang hỏi cha về những điều mới lạ. - Tranh 2: Đàn chim non đang vui mừng chào đón mẹ... - Tranh 3: Gà mẹ đang dẫn đàn con kiếm ăn. - Tranh 4: Gấu mẹ đang cho gấu con bú. 2. Nghe thầy, cô đọc bài 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giả nghĩa. 4. Cùng luyện đọc 5.Thảo luận các bài tập a) Đúng, b) Đúng, c) Sai, d) Đúng - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng - Mai sau con lớn vung chày lún sân - Lưng đưa nôi và tim hát thành lời 3) a) Tình yêu của mẹ với con, tình cảm của mẹ với bộ đội, với cách mạng. *Ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 6. Đọc thuộc lòng bài thơ * Ban học tập chia sẻ bài học. - Hs cả lớp chơi * Nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết * Cả lớp * Cặp đôi * HĐ Nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết - Cả lớp Thứ năm TOÁN Bài 74. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo) (Tiết 1) I.Mục tiêu: Em biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. II.Đồ dùng: phiếu ht III.Các hoạt động học I. Khởi động - Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (Đồ dùng: Đài cacstet, USB) II. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò chơi “Đố bạn” - 1HS viết 2 PS cùng mẫu số rồi đố các bạn cộng 2 PS đó. 2. Bài giải Cả hai bạn đã lấy số phần băng giấy màu là: (băng giấy màu) Đáp số: băng giấy màu 3. a) Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân số đó. b) * Ban học tập chia sẻ, GVKL. - HS cả lớp hát -HĐ Nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết - Cặp đôi - Các nhóm trao đổi. TIẾNG VIỆT Bài 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (Tiết 2- 3) I- Mục tiêu: - Viết được đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả. - Kể được một đoạn truyện, câu truyện đã nghe, đã đọc nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. II.Đồ dùng: Phiếu ht III.Các hoạt động học *Khởi động *Giới thiệu bài A. Hoạt động cơ bản. 7. Đọc đoạn văn nhận xét cách tả. a) Tả hoa *HDKL: - Tả hoa nở: Nở như cười, hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đu võng... - Đặc tả mùi thơm: mùi thơm mát mẻ, dịu dàng...; Mùi thơm huyền diệu.. - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh: hoa sầu đâu nở như cười...đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió,...mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc... b) Tả quả - Tả cây cà chua thay đổi theo thời gian: Hoa biến đi để cây tạo ra những chùm quả nõn... - Tả cà chua ra quả: Cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn...Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ...Cà chua thắp đèn lồng.. - Hình ảnh nhân hóa: Đêm huyền diệu đã rủ hoa cà chua lặn theo vòng thời gian chuyển vần. Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn... Cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé, gọi người đến hái. Những quả cà chua đầu mùa gieo sự náo nức cho mọi người. III. Hoạt động thực hành 1. Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc quả mà em yêu thích. (Tiết 3) 2. Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác, theo gợi ý. 3. Thi kể chuyện trước lớp bình chon bạn kể hay nhất. Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Ban học tập chia sẻ và nêu nội dung câu chuyện - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập *HĐ Nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. * HĐ nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết - Cả lớp Thứ sáu TOÁN Bài 74. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo) (Tiết 2) I.Mục tiêu: Em biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau. II.Đồ dùng: phiếu ht III.Các hoạt động học *Khởi động *Giới thiệu bài B.Hoạt động thực hành 1. Tính a); b) ; - Nhận xét chốt kiến thức bài 2.Rút gọn rồi tính a) ; b) - Nhận xét chốt kiến thức bài 3. Tính a) 3+; b) ; c) - Nhận xét chốt kiến thức bài 4. a) Bài giải Cả hai giờ người đó đi được số phần quãng đường là: (Quãng đường) Đáp số: Quãng đường b) Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: 2 + (m) Đáp số: m - HD các kiến thức bài toán. * Ban học tập chia sẻ nội dung bài học - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bức học tập * HĐ cá nhân * HĐ cá nhân * HĐ cá nhân * HĐ cá nhân - Các nhóm báo cáo. TIẾNG VIỆT Bài 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (Tiết 1 ,2) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - Hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây. II.Đồ dùng:phiếu ht III.Các hoạt động học *Khởi động *Giới thiệu bài A.Hoạt động cơ bản 1. Nói về phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn của mỗi người trong ảnh; - HD các nhóm thực hiện. - BHT chia sẻ nội dung: + Giáo sư Ngô Bảo Châu là nhà toán học nổi tiếng và là nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam. + Cậu bé Cha-li của nước Anh đã không quản ngại khó khăn vất vả, hàng ngày đã đạp xe đi khắp mọi nơi để quyên tiền ủng hộ cho các nạn nhân của thảm họa động đất ngày 12/1/2010 ở Ha-i-ti. + Tấm là một cô gái hiền lành và nhân hậu. + Mẹ âu yếm ru em bé ngủ. 2. Thi xếp nhanh các từ. a) Các từ thể hiện phẩm chất, thông minh, vẻ đẹp của tâm hồn: đôn hậu, khảng khái, chân thực, trung thực, tài trí, tốt bụng, dịu hiền. b) Các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, mê hồn, khôn tả, tuyệt diệu, tuyệt trần, vô cùng. 3. Đặt 1 câu với từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. - Tiếng đàn nghe thật mê hồn người. 4. Tìm hiểu đoạn văn tả cây cối - Nội dung chính của đoạn 1: Thời kì ra hoa của cây gạo - Nội dung chính của đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa - Nội dung chính của đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả * BHT chia sẻ nội dung: Tiết 2 B. Hoạt động thực hành 1. Xác định các đoạn, nội dung mỗi đoạn *HD làm – KL. Bài cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. - Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp - Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen - Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. 2. Viết 1 đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em biết. 3. Tục ngữ Hình thức Hình thức thường thống nhất với nội dung Phẩm chất Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài 2.Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. + 3. Cái nết đánh chết cái đẹp + 4. Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon. + 4. Học thuộc cá tục ngữ ở hoạt động 3 * Ban học tập chia sẻ nội dung bài học - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập * HĐ nhóm - Cá nhân đọc chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. * HĐ nhóm - Cá nhân đọc chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. * HĐ nhóm - Cá nhân đọc chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. * HĐ nhóm - Cá nhân đọc chia sẻ yêu cầu - Làm cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, HS lần lượt báo cáo kết quả. - Cá nhân *Các nhóm chia sẻ. Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I I. Mục tiêu: - Giúp hs đọc được một bài thơ và tìm hiểu nội dung bài thơ. - Có kỹ năng đọc một bài thơ. II. Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Hãy nhìn tôi làm không nghe tôi nói 2. Hoạt động thực hành. HĐ 1 : Đọc bài thơ sau - Chọn câu trả lời đúng; - Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. a) Cõi có nghĩa là nơi ở không có ngụ ý gì. b) Những bông hoa xoài màu trắng được nắng chiếu vào đang đu đưa, khiến ta có cảm giác nắng cũng đu đưa. c) đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn. d) Bác Hồ luôn lưu giữ bên mình những bức thư thiếu nhi gửi Bác. e) Khổ 5. Gv : Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp đơn xơ của nhà Bác nhưng chan chứa tình cảm ấm áp tình người của Bác khắp không gian, trong từng đồ vật. 3 . Củng cố dặn đò : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau + Hoạt động nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến. Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs ôn lại các kiến thức đã học II. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động - Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt 2. Hoạt động thực hành Bài 1 Viết chức thích hợp vào ô trống sao cho. a) 69.... chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. b) 70.chia hết cho 9. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) 2,4,6,8 b) 2. + Gv : Củng cố lại kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. * Hoạt động nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến. Bài 2: .... .... .....1 .... .... 1..... - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. = > < 1 = < 1 < + Ôn lại kiến thức cách so sánh hai phân số. + Hoạt động nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến. + Báo cáo Bài 3 : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. Với hai số tự nhiên 4 và 7, ta viết được: a) Phân số lớn hơn 1 là:................. b) Phấn số bé hơn 1 là:.................. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a) b) * Hoạt động nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến. Bài 4 Khoanh vào phân số bằng : ; ; ; *Nhận xét tiết học và HD * Hoạt động nhóm + Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu + Cá nhân thực hiện + Chia sẻ trong nhóm + Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến. SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. 3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. -Thực hiện nghiêm túc nề nếp, nội quy lớp học. -Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. -Tham gia giới thiệu sách. - Vệ sinh trường lớp theo phân công. -Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh. -Luyện viết chữ đẹp. 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 23.doc