Tiếng việt
Bài 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Đọc và hiểu bài Con sẻ.
II.Đồ dùng Tranh, phiếu bài tập.
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Con chó đang tiến về phái con sẻ
- Con chim sẻ xoè cánh lông dựng đứng hướng về phái con chó như sắp sửa xảy ra trận chiến mặc dù lực lượng không cân bằng
2. Nghe thầy cô đọc bài sau:
3. Cùng đọc lời giải nghĩa
10 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai
Toán
Bài 84: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: Em ôn tập về:
- Rút gọn phân số, nhận biết phân số bằng nhau.
- Giải bài toán liên quan đến phân số.
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A.Hoạt động thực hành
1. Rút gọn các phân số:
2. Em đọc rồi hỏi để bạn trả lời
3 hàng chiếm số bạn trong đội đồng diễn là: số bạn
3 hàng có số bạn là: 60 x = 36 bạn
3. Giải bài toán sau:
Nhà đến chợ huyện: 12km. Đi được quãng đường. Phải đikm?
4. Giải bài toán sau:
Có số gạo ? . Lần 1 lấy: 24 560kg. Lần sau lấy : số gạo lần đầu thì còn lại 37 020 kg
Đáp số : 80 000 kg gạo
III. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 92
-Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ nhóm đôi
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Tiếng việt
Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ(tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Đọc và hiểu bài Dù sao trái đất vẫn quay!
II. Chuẩn bị: Phiếu ht, tranh.
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản
Đọc tên, năm sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học dưới đây:
Cô-péc-ních: (1473 – 1543)
Ga-li-lê: (1564-1642)
Nghe thầy cô đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay
Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
Cùng luyện đọc
Thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Trái đất quay xung quanh mặt trời
+ Ga-li-lê viết sách nhằm cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních và nhằm khẳng định rằng trái đất quay xung quanh mặt trời
+ Toà án lúc đó coi sách của Ga-li-lê là một tà thuyết ngược với lời phán bảo của chúa trời nên đã xử phạt ông
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê được thể hiện ở chỗ mặc dù bị phản đối, bị bỏ tù nhưng hai nhà thiên văn học vẫn bảo vệ chân lí của mình: Chân lí khoa học sẽ chiến thắng.
6. Thi đọc đoạn 3
HS thi đọc trong nhóm
Cử HS đọc hay nhất trong nhóm để thi dọc trước lớp, tìm người đọc hay nhất lớp.
+ ND: Câu chuyện kể về hai nhà thiên văn học mặc dù ở hai thế kỉ khác nhau nhưng cùng suy nghĩ, chân lí và quyết tâm bảo vệ chân lí khoa học đúng đắn đó.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Học sinh thực hiện ba bước học tập
* HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm đôi
* HĐ nhóm
- HĐ nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Thứ ba
Toán
Bài 85: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
I. Mục tiêu: Em tự đánh giá về:
- Nhận biết phân số, đọc, viết, so sánh phân số.
- Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Cách tình diện tích hình bình hành.
- Giải bài toán tìm phân số của một số.
II. Chuẩn bị: phiếu ht
III.Các hoạt động học
I. Khởi động
- Cả lớp hát
II. Bài mới
Em đọc kĩ đề rồi làm bài, nhớ soát lại bài xem mình làm đúng chưa nhé!
1. Viết phân số biểu thị phần đã được tô màu trong mỗi hình:
Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3:
Hình 4: ; Hình 5:
2. a) Điền dấu ; = vào chỗ chấm:
> ;
b) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
; ; ;
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Phân số bằng phân số sau: A. ;
Tính:
a) + = ; b) - =
c) x = ; d) : = 6
e) + : = + = ;
g) - x 2 = - =
5. Tính diện tích của mỗi hình theo số đo
a) AB = 6 cm ; BC = 4 cm
A B N P
H
D C M Q
b) MQ = 6 cm; NH = NQ
Đáp số: 24 cm2
6. Giải bài toán sau:
Có 35 hs. Nam bằng số hs cả lớp. Nam hs ?
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Tiếng việt
Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ(tiết 2,3)
I. Mục tiêu:
2. Nhận biết được câu khiến, đặt được câu khiến.
3. Nhớ - viết đúng 3 khổ thơ cuối bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có dấu hỏi/dấu ngã.
II.Đồ dùng: Phiếu ht.
III.Các hoạt động học
Tiết 2
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản
7. Tìm hiểu câu khiến
Câu in nghiêng trong bài dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của Gióng và của bạn Hoa.
Cuối mỗi câu in nghiêng có dấu chấm, chấm than.(.; !)
III. Hoạt động thực hành
1. Gạch dưới các câu khiến trong đoạn trích ở phiếu học tập.
- Hãy gọi người hàng hành cho ta!
- Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
-Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang về đây cho ta.
2. Tìm 3 câu khiến trong sách Hướng dẫn học Tiếng Việt Hoặc Toán của em.
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi và sửa lỗi.
- Hãy giải bài toán sau:
- Thảo luận để trả lời câu hỏi:
3. Đặt câu khiến để nói với bạn (với anh chị, cô giáo, thầy giáo) rồi viết vào vở:
- Bạn cho kiểm tra bài tập ứng dụng.
- Anh giúp em bài toán khó này với!
- Con xin phép cô ra ngoài.
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Ban văn nghệ điều khiển
- Hs thực hiện ba bước học tập
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm chia sẻ
4. Nhớ - viết Bài thơ về tiểu đội xe không kính (3 khổ thơ cuối)
- HS nhẩm lại bài trước khi viết
- HS viết bài trong 12 phút
- Đổi vở cho bạn để soát bài và sửa lỗi
5. Trò chơi thi tìm từ nhanh
- Trường hợp chỉ viết với s, không viết với x:
+ sải cánh, sảng khoái, sản xuất
- Trường hợp chỉ viết với x, không viết với s:
+ xoăn tay, xoè cánh, xoay tròn
- Trường hợp không viết với dấu ngã:
+ đỏng đảnh, ảnh hưởng, huỷ bỏ
- Trường hợp không viết với dấu hỏi:
+ dãy dụa, lộ liễu, giễu cợt
6.Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn trong đoạn.
a. sa mạc; xen kẽ;
b. đáy biển; thung lũng;
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm
* HĐ cá nhân
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết luận).
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp, tranh ảnh 1 số loài cây.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
2. Hoạt động thực hành
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng.
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài.
- HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
b. HS viết bài:
- Lập dàn ý, tạo lập từng đoạn hoàn chỉnh cả bài.
- GV và cả lớp nhận xét, khen những bài viết tốt.
- HĐ cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
- Viết xong cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau.
- Nối nhau đọc bài viết của mình.
Thứ tư
Toán
Bài 86: HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
- Em nhận dạng được hình thoi.
- Em nhận biết được một số đặc điểm của hình thoi.
II. Chuẩn bị: Bộ dạy toán hình học
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A Hoạt động cơ bản
1. Quan sát hoa văn trong hình vẽ và trả lời câu hỏi:
Các hình dạng của hoa văn trong hình vẽ trên đều là hình thoi
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau
3. Trong các hình sau hình thoi là: hình 1 và hình 3
B. Hoạt động thực hành
1. Trong các hình sau, hình thoi là: hình 4
2. a) Bốn cạnh của hình thoi đều bằng 3cm nên chúng bằng nhau
b) Hai đường chéo AC và BD đều cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
c) Hai đường chéo có vuông góc với nhau và vuông góc tại O
- Ban văn nghệ điều khiển
- HS thực hiện ba bước học tập
* HĐ nhóm
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
*HĐ cả lớp
* HĐ cặp đôi
* HĐ cá nhân
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Tiếng việt
Bài 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Đọc và hiểu bài Con sẻ.
II.Đồ dùng Tranh, phiếu bài tập.
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Con chó đang tiến về phái con sẻ
- Con chim sẻ xoè cánh lông dựng đứng hướng về phái con chó như sắp sửa xảy ra trận chiến mặc dù lực lượng không cân bằng
2. Nghe thầy cô đọc bài sau:
3. Cùng đọc lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Đoạn 1: Con chó đánh hơi và phát hiện ra con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.
- Đoạn 2: Con sẻ già bé nhỏ đối đầu với con chó.
- Đoạn 3: Con sẻ già quyết liệt bảo vệ con trước co chó.
- Đoạn 4: Con chó bị khuất phục trước con sẻ già bé nhỏ.
- Đoạn 5: Sự ngưỡng mộ của tác giả trước co sẻ già.
+ Trên đường đi con chó bắt gặp con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó định biến con sẻ non làm miếng mồi ngon của mình.
+ Sự xuất hiện đột ngột của sẻ già nhỏ bé cùng sự quyết liệt bảo vệ con mình khiến con chó dừng lại.
+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm cứu con được tác giả miêu tả thật rõ nét: “một con sẻ già có bộ lông đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên, nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó.”
+ Sẻ mẹ lấy thân mình phủ kín sẻ con để con chó không ăn thịt được nên tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ mẹ nhỏ bé.
6. Thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- HS đọc đoạn trong nhóm
- HS bình chọn bạn đọc hay nhất nhóm và thi đọc trong lớp
- HS thi đọc trong lớp và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già
- Ban văn nghệ điều khiển
- HS thực hiện ba bước học tập
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
*HĐ nhóm
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
- Các nhóm chia sẻ
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Thứ năm
Toán
Bài 87: DIỆN TÍCH HÌNH THOI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Em biết cách tính diện tích hình thoi
- Em vận dụng được qui tắc tính diện tích hình thoi để giải toán.
II. Chuẩn bị: Bộ dạy toán hình học
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành:
1. Chơi trò chơi: “ Ghép hình”
Diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi em vừa ghép là bằng nhau
Diện tích hình chữ nhật em vừa ghép là:
3 x2 = 6cm2
Ta thấy chiều dài của hình chữ nhật đúng bằng đường chéo thứ nhất hình thoi còn chiều rộng của hình chữ nhật bằng đường chéo thứ hai của hình thoi.
2. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/ cô hướng dẫn
* Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo)
S =
( S là diện tích hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo)
3. Tính diện tích của: Đáp số: 14 cm2
- Ban văn nghệ điều khiển
- HS thực hiện ba bước học tập
* HĐ nhóm
*HĐ cả lớp
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Tiếng việt
Bài 27B. SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 2,3)
I. Mục tiêu:
2. Luyện tập kĩ năng viết bài văn tả cây cối.
II.Đồ dùng Tranh, phiếu bài tập.
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
A. Hoạt động thực hành
1. Chọn một trong các cây dưới đây và nói những điều em biết về nó:
- Cây mít: gốc to, thân xù xì, lá tròn dày, quả mọc từ gốc, trái chín vào mùa hè và có mùi thơmquyến rũ.
- Cây xoài: cành lá xum xuê, hoa nở vào mùa xuân và quả sai trĩu khi chín thì vàng mọng rất ngon.
- Cây đa: là cây cổ thụ gắn liền với làng quê Vịêt Nam, rễ mọc từng chùm rủ xuống mặt đất, bện chặt lấy nhau lâu dần tạo thành những thân cây to lán có hình dáng đặc biệt.
2. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- Các nhóm giới thiệu sản phẩm cùng những lời miêu tả khái quát trước lớp.
3. Chọn và viết bài văn miêu tả theo một trong các đề bài kiểm tra.
- Lập dàn ý
- Chọn cách mở bài
- Chọn trình tự miêu tả
- Chọn cách kết bài
- Đọc lại bài văn để soạt lỗi.
- Ban văn nghệ điều khiển
- HS thực hiện ba bước học tập
* Hoạt động cá nhân
- Các nhóm chia sẻ
- HĐ nhóm
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* HĐ cả lớp
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Thứ sáu
TOÁN Bài 87. DIỆN TÍCH HÌNH THOI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Em biết cách tính diện tích hình thoi
- Em vận dụng được qui tắc tính diện tích hình thoi để giải toán.
II. Chuẩn bị: Bộ dạy toán hình học
III.Các hoạt động học
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
1.Tính diện tích hình thoi, biết:
a) Độ dài của các đường chéo là 30cm và 7cm
b) Độ dài các đường chéo là 4cm và 15cm
2. Giải bài toán sau:
Bài giải
Diện tích miếng kính hình thoi là:
= 70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật (S)
- Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật (Đ)
- Diện tích hình thoi gấp hai lần diện tích hình chữ nhật (S)
4. Em hãythực hiện lần lượt các yêu cầu sau:
Cắt bốn hình tam giác, mỗi hình như hình bên:
Ghép bốn hình tam giác đó thành một hình thoi
Tính diện tích của hình thoi vừa ghép được
Bài giải
Diện tích của hình thoi vừa ghép được là:
= 6 (cm2)
Đáp số: 6 cm2
- Ban văn nghệ điều khiển
- HS thực hiện ba bước học tập
* HĐ cá nhân
- HĐ nhóm
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
TIẾNG VIỆT Bài 27C: NÓI ĐIỀU EM MONG MUỐN (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Đặt được câu khiến trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
2. Sửa chữa, rút kinh nghiệm viết bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối
A. Hoạt động cơ bản
Trò chơi: Đoán tên cây
GV tổ chức trò chơi theo hướng dẫn SGK
Tìm hiểu về cách đặt câu khiến
- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cánh sau:
+ Thêm từ : hãy, đừng, chớ, nên, phải, ... vào trước động từ
+ Thêm từ: lên, đi, thôi, nào,... vào cuối câu
+ Thêm từ : đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu
+ Dùng ngữ điệu và dấu câu phù hợp với câu khiến.
B. Hoạt động thực hành
Chuyển các câu kể thành câu khiến
Câu kể
Câu khiến
Nam đi học.
Nam đi học thôi!
Thanh đi lao động.
Thanh đi lao động nào!
Ngân chăm chỉ.
Ngân nên chăm chỉ.
Giang phấn đấu học giỏi.
Giang hãy phấn đấu học giỏi.
2. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống :
Bạn hãy cho tớ mượn bút nhé!
Thưa bác, cháu muốn nói chuyện với bạn Thanh. Bác hãy giúp cháu chuyển máy cho bạn Thanh.
Cháu chào chú, chú hãy chỉ giúp cháu nhà bạn Sơn Nguyên!
3. Chọn tình huống và đóng vai thực hành.
- HS hoạt động nhóm đôi. Chọn đôi hay nhất trong nhóm
- Thi trước lớp, chọn cặp hay nhất.
4.Đặt câu khiến theo yêu cầu:
- Hôm nay, nhóm Thân Thiện hãy nhổ cỏ cho công trình măng non lớp mình.
- Các bạn trong nhóm Đối Ngoại triển khai cuộc họp hôm nay đi.
- Xin cả lớp mình trật tự nào!
5. Thầy cô nhận xét chung về bài văn miêu tả cây cối.
GV nhận xét theo các bài đã chấm
6. Em đọc lại và chữa lỗi trong bài của mình
7. Em học tập những đoạn văn, bài văn hay
8. Chọn một đoạn trong bìa làm của em và viết lại cho hay hơn.
- Hs chơi theo nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
- HĐ nhóm
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cả lớp
* HĐ cá nhân
* HĐ cả lớp
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Các nhóm chia sẻ
Tiếng Việt(+): ÔN TẬP
I Mục tiêu
Tiếp tục củng cố các kiến thức về câu kể Ai làm gì ?.Mở rộng vốn từ :Sức khỏe
II Hoạt động dạy học
HĐ1 : Giới thiệu bài
HĐ2: Bài tập :
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm của cơ thể khỏe mạnh.
- Cường tráng, to béo, vạm vỡ, lẻo khẻo, rắn rỏi, gầy gò, săn chắc, lênh khênh. nhanh nhẹn, chắc nịch , tráng kiện, mập ú, cao lớn, lưc lưỡng, dẻo dai, ục ịch, rắn chắc, cân đối.
Bài 2: Ghép từ Khỏe và nhanh với các cụm từ so sánh thích hợp
như sư tử như sóc như gấu như trâu như voi như cắt như hổ như thỏ như ngựa như điện
Bài 3 Đoạn văn sau có mấy câu kể ai làm gì? gạch một gạch dưới chủ ngữ ,gạch hai gạch dưới vị ngữ .
Bà ngoại tôi nuôi một con mèo vàng .Nó tên là Ngố.Nó mới được một tuổi rưỡi ,nhưng nó lớn lắm .Nó ăn cơm với các kho nhạt .Chủ nhật vừa rồi ,cả nhà ăn bún chả .Không có cơm ,bà cho nó ăn cá kho với bún .Nó liếm sạch bát như lau ,như li .Xem ra nó khôn thật ,chẳng ngốc chút nào đâu ! Ngố thường chạy cuống quýt trước tôi .Nó đang tập bắt chuột nữa đấy .
Bài 4* :Suốt đem trời mưa to gió lớn .Sáng ra ,ở tổ chim chót vót trên cây cao ,con chim lớn lông cánh ướt ,mệt mỏi nhích sang bên để chú chim nhỏ bừng
mắt đón ánh nắng mặt trời
Chuyện gì đã xảy ra với hai con chim trong đêm qua ? Em hãy hình dung và kể lại .
-GV chấm chữa bài
HĐ3:Tổng kết bài ,dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* HĐ cá nhân
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* HĐ cá nhân
- HS nhắc lại nội dung bài học
Toán(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: giúp hs nắm được.
- Ôn lại các phép tinh về phân số.
II. Hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1. Tính :
a) x = b) x = c) x =
Bài 2. Rút gọn rồi tính :
a) x = b) x =
Bài 3. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng m.
Bài 4 Đàn gà có 245 con gà mái, số gà trống bằng số gà mái. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con ?
+ Đọc chia sẻ yêu cầu
+ Cá nhân thực hiện
+ Cặp trao đổi
+ Nhóm chia sẻ, báo cáo
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Ưu điểm:
Tồn tại:
3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Thực hiện nghiêm túc việc đọc báo đầu giờ.
-Thực hiện nghiêm túc nề nếp, nội quy lớp học.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
- Vệ sinh trường lớp theo phân công.
4. Vui chơi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VNEN 4 TUAN 27.doc