Bài soạn VNEN 4 Tuần 5

Thứ năm

Toán: BÀI 15. BIỂU ĐỒ CỘT (Tiết 1)

I. Mục tiêu:Em biết

-Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.

-Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột.

II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập

III.Các hình thức dạy-học:

1. Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

4. Các hoạt động

 

doc11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai Toán: BÀI 13.TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: Em biết Tìm số trung bình cộng của hai, ba, bốn số. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập nhóm III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động HĐCB 1. Đọc các bài toán và viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HD làm. - Tổ chức lớp chia sẻ KL; Tìm tổng 2 (3) số rồi chia 2(3) 2. Đọc kĩ và giải thích cho bạn - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm gì? - GVKL: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số này, rồi chia tổng đó cho số các số hạng. 3. Tìm số TBC của các số - Tổ chức làm. GV quan sát các nhóm làm việc, gợi lại cách tìm nếu cần thiết * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học. + Đọc, chia sẻ y/c bài toán. + làm cá nhân – cặp trao đổi. + nhóm chia sẻ, báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một số HS nhắc lại - Hoạt động nhóm - Các nhóm chia sẻ. - Trả lời - Nhắc ghi nhớ - Làm theo cặp, nhóm chia sẻ. - Các nhóm báo cáo TBC: 20 TBC: 5 Tiếng Việt: 5A. LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 1) I. Mục tiêu: Đọc-hiểu bài Những hạt thóc giống. II. Chuẩn bị: Tranh, phiếu. III. Các hình thức dạy học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB 1. Quan sát tranh + GVHD - Tranh vẽ những gì? - Những người trong tranh là ai, họ đang làm gì? - Cùng đoán: Bài đọc nói về chuyện gì? 2. Nghe thầy cô đọc bài: Những hạt thóc giống - Đọc, HD. 3. Chọn lời giải nghĩa. HĐTQ chia sẻ, GV chốt lại ý đúng. 4,5. Tổ chức làm theo nhóm * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học. Ý nghĩa câu chuyện “Những hạt thóc giống”: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - HĐ cả lớp: cá nhân đọc, nhóm chia sẻ, HĐTQ tổ chức lớp chia sẻ. - Cảnh hoàng cung có Vua, lính, người dân voi , trâu bò thồ rất nhiều hàng - Vua đang dắt tay một cậu bé và nói với cậu bé về những người dân; người dân đang thồ rất nhiều hàng đứng đợi ở bên ngoài hoàng cung. - HS dự đoán + Đọc, chia sẻ y/c . + làm cá nhân – cặp trao đổi. + nhóm chia sẻ, báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ nhóm - HĐ cả lớp: chia sẻ, bổ sung, nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Thứ ba Toán: BÀI 13.TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 2) I. Mục tiêu: Em biết Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động - Cho HS nhắc lại cách tìm TBC nhiều số. B.HĐTH 1. Tìm số TBC của các số sau: * Số các số hạng: 2,3,4 2. Giải bài toán: - HD và theo dõi để giúp đỡ. 3. Giải bài toán: - HD và theo dõi để giúp đỡ. 4. a) HD HS - So sánh bài toán với các bài vừa làm. *Cách làm: Bước 1: Tìm tổng 2 số = STBC x 2 Bước 2: Lấy tổng 2 số - số đã biết b) Hướng dẫn tương tự * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học: TTBC Bước 1: Tìm tổng Bước 2: Lấy tổng chia cho số số hạng - Cá nhân, nhóm chia sẻ, báo cáo. - HS làm việc cá nhân, cặp chia sẻ. - Kết quả: 35, 30, 21 - HS làm việc cá nhân, nhóm chia sẻ. Bài giải Trung bình mỗi năm năm dân số xã đó tăng thêm số người là: ( 99 + 85 + 74) : 3 = 86 ( Người) Đáp số: 86 người - HS làm sau đó chia sẻ trong nhóm. Bài giải Trung bình mỗi năm năm xã đó làm thêm số ki – lô – mét đường bê tông là: ( 5+ 7 + 12 +8) : 4 = 8 ( km) Đáp số: 8 km - Theo dõi, cùng chia sẻ cách làm. - HS làm cá nhân, cặp đôi trao đổi, nhóm chia sẻ - báo cáo. - Khác nhau: Các bài đã làm đều đi tìm số TBC. Bài toán này lại tìm 1 số biết STBC. - Nêu cách tìm trung bình cộng nhiều số. - Nhận xét, bổ sung. - HS nhắc các bước Tiếng Việt: 5A. LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 2,3) I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng. - Nghe-viết đúng một đoạn văn; viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc từ có tiếng có vần en/eng. II. Chuẩn bị: Thẻ từ, phiếu học tập. III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động (Tiết 2) B. HĐTH 1. Trò chơi: Chọn từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. - HD cách chơi - Chia lớp thành 2 đội. mỗi đội nhận một hộp thẻ chứa các từ cùng nghĩa và trái nghĩa theo nội dung SGK (77) - Đội nào xếp được nhanh hơn và đúng đội đó chiến thắng 2. Làm việc cá nhân 3. Nghĩa của từ “Tự trọng” là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. * Ban học tập chia sẻ - GV kết luận bài học: (Tiết 3) B. HĐTH 4. Nghe viết: Những hạt thóc giống + Đọc bài viết + Tìm hiểu bài viết + Viết từ hay sai + GV đọc HS viết + Chấm chữa lỗi. 5. Điền vào chỗ trống chữ bắt đầu bằng l hoặc n: - lời giải, nộp bài, lần này, làm, lòng, làm * Chia sẻ nội dung đã làm. - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu bài. - theo dõi. - Chơi cả lớp. - Làm , nhóm chia sẻ. - Làm theo nhóm Nêu kết quả, nhận xét. - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi. Tiếng Việt(+) ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố và ôn lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: I. Khởi động - Em hiểu kể chuyện là gì ? - GV lần lượt hệ thống lại các chuỗi sự việc để giới thiệu 2. Giới thiệu bài : 3. Thực hành : * Bài 1: - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c hs lên bảng làm bài - Y/c hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng * Bài 3: - Y/c hs đọc đề bài: - Y/c hs thảo luận nhóm đôi làm bài. - Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả. G: nhận xét và cho điểm * Bài 4: - Y/c hs đọc đề bài. -Y/c hs tự làm bài tập - Y/c hs xung phong làm bài. - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. G: nhận xét. 4. Ban học tập chia sẻ nội dung tìm hiểu - Nhận xét tiết học. HS phát biểu : Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự viêc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Tìm những đoạn văn trong truyện " Đồng tiền vàng" ứng với các nội dung sau: a) Gặp câu bé bán diêm. Đoạn 1: Từ đầu đến............... b) Nói chuyện với cậu bé. Đoạn 2: Từ ..........đầu đến.......... c) Tin người. Đoạn 3: Từ.......đến... d) Tự trách. Đoạn 4: Từ......đến Hs biết cách chia nội dung sự việc ứng với nội dung của đoạn trong câu chuyện. Điền các câu đã cho vào chô trống thích hợp để hoàn thành truyện " Lời thề" (1) với a ( 2) với d ( 3) với c ( 4) với b. Hs biết điền các sự việc tương ứng với nội dung câu chuyện. Xác đinh 4 đoạn trong truyện "Lời thề". Tóm tắt nội dung mỗi đoạn bằng một câu. Đoạn 1: ( Từ đấu đến anh ta lẳng lặng bỏ đi) Tóm tắt: Anh chàng tham lam lấy tiền của bạn sau khi giữ hộ bạn và sợ khônh giám thề. Đoạn 2: : Từ vừa bước ra khỏi cổng đến ta về quê nghỉ ít lâu. Tóm tắt: Anh chàng biết ông thần thề đã về quê nghỉ dưỡng. Đoạn 3: Từ thế là anh chàng tham lam đến bị ném xuống vực sâu Tóm tắt: Anh chàng tham lam đến gạp bạn mình và thề. Đoạn 4: Từ Ngay hôm sau đến quay lại ngay lập tức Tóm tăt: Anh chàng tham lam phải trả giá vì tính tham lam của mình. Hs biết tóm tăt nội dung của từng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Thứ tư Toán: BÀI 14. BIỂU ĐỒ TRANH I.Mục tiêu: Em biết -Đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh. -Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh. -Lập biểu đồ tranh đơn giản. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB 1. Viết tiếp vào chỗ chấm - HDHS làm - Kết luận:Biểu đồ tranh số liệu thể hiện trên hình ảnh. B. HĐTH 1. Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi, kiểm tra 2. Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi, kiểm tra 3. Thảo luận lập biểu đồ tranh - Giáo viên hỗ trợ. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV tổng kết dặn dò. - HĐ nhóm: Cá nhân đọc, làm – nhóm chia sẻ, báo cáo. - 1 nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại kết luận. * HĐ cá nhân, cặp chia sẻ. * Lớp nêu tên trên bản đồ: 4A, 4B, 4C * Lớp 4A tham gia những môn thể thao: bơi lội, nhảy dây, cờ vua. * Có những lớp tham gia môn cầu lông: 4B,4C * Các lớp khối 4 tham gia 4 môn thể thao: bơi lội, nhảy dây, cờ vua, cầu lông * Môn có ít lớp tham gia nhất: cờ vua. * HĐ cá nhân, cặp chia sẻ. a) Số thóc nhà bác Hoàng thu hoạch trong năm 2013 là 50 tạ. b) Năm 2013 nhà bác Hoàng thu hoạch được nhiều thóc hơn cả. c) Số thóc thu được trong cả 3 năm nhà bác Hoàng: 120 tạ - Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng cho các bạn chọn chủ đề - Cùng lập biểu đồ - Trình bày, nhận xét. Tiếng Việt: 5B. ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 1) I.Mục tiêu: Đọc-hiểu bài Gà Trống và Cáo. II.Chuẩn bị: III.Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB 1. Trò chơi: Cáo bắt gà + Tổ chức cả lớp cùng chơi + Qua trò chơi em rút ra được điều gì? 2. Đọc bài: Gà trống và cáo - Đọc, HD đọc đúng. 3. Đọc từ ngữ: - Tổ chức lớp HĐ 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời - HD và kiểm tra. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Kết luận, rút ra nội dung: Bài Gà Trống và cáo khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - HS chơi theo HD. - trả lời. - HĐ cả lớp - HĐ cặp đôi, nhóm chia sẻ. - Cá nhân đọc, cặp trao đổi, nhóm đọc nối tiếp + làm cá nhân – cặp trao đổi. + nhóm chia sẻ, báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Thứ năm Toán: BÀI 15. BIỂU ĐỒ CỘT (Tiết 1) I. Mục tiêu:Em biết -Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. -Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột. II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập III.Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản - Yêu cầu HS thực hành theo lôgô Sách hướng dẫn 1. Nghe thầy cô hướng dẫn: - HD - Gợi ý để HS trả lời và giới thiệu biểu đồ cột. 2. Xem biểu đồ trả lời câu hỏi - HD các nhóm thực hành - Tổ chức nhóm chia sẻ * GV khắc sâu để HS biết chắc biểu đồ cột. * HĐ cả lớp - Đọc thông tin. - Cặp trao đổi. - Trả lời. * HĐ nhóm - HĐ cả lớp - Các nhóm lần lượt trình bày- lớp nhận xét, bổ sung: a) Thôn có ít dân nhất: Thôn Trung b) Hai thôn có số dân bằng nhau: Thôn Thượng, Thôn Đoài c) Thôn Thượng có số người là: 1700 người d) Thôn Thượng nhiều hơn thôn Trung số người là: 200 người e) Tổng số dân cả 5 thôn là: 8100 người Tiếng Việt: 5B. ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 2,3) I. Mục tiêu: - Viết được bức thư theo đúng yêu cầu. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập nhóm, các mẫu chuyện. III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động ( Tiết 2) B. HĐTH 1. Điền tiếp để hoàn chỉnh mẫu viết một bức thư. - HD làm. * Ban học tập chia sẻ trước lớp. - Cho HS nhắc lại ghi nhớ 2. Nghe tin một người thân ở xa có chuyện buồn (gặp thiên tai, có người nhà đau ốm) em hãy viết thư thăm hỏi và động viên. 3. HS viết thư - Đọc lài đề và trả lời câu hỏi theo gợi ý. 4. Trao đổi với bạn để sửa lỗi theo gợi ý SGK. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - HS hoạt động nhóm + làm cá nhân + nhóm chia sẻ, báo cáo. - 1 nhóm báo cáo. Nhóm khác nhận xét - 1 số hs đọc lại. - HS làm cá nhân - Nhóm chia sẻ. - HS làm cá nhân - HS làm việc cặp đôi - Nhóm chia sẻ. - Nêu, rút kinh nghiệm qua bài học. (Tiết 3) B. HĐTH 5. Chuẩn bị kể một câu chuyện em được nghe, được đọc về một người trung thực. - HD trả lời theo gợi ý SGK (84) 6. Kể cho nhau nghe - Nhận xét bạn kể theo gợi ý SGK 7. Thi kể trước lớp * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Nhận xét, nêu gương các HS làm tốt yêu cầu. - HS làm cá nhân - Nhóm cùng chia sẻ câu chuyện. - Báo cáo. - HS hoạt động nhóm + làm cá nhân + nhóm chia sẻ, báo cáo. - Làm việc cả lớp. Thứ sáu Toán BÀI 15. BIỂU ĐỒ CỘT (Tiết 2) I. Mục tiêu:Em biết - Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột. - Lập biểu đồ cột đơn giản. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động B. HĐTH 1. Trả lời câu hỏi - Khối lớp 5 trồng được nhiều cây nhất. - Khối lớp 1 trồng được ít cây nhất. - Khối lớp 2 và khối lớp 1 trồng được 540 cây - Khối lớp 5 trồng nhiều hơn khối lớp 3 là 60 cây - Cả trường trồng được 1660 cây 2. Trả lời câu hỏi - Xã Xuân Thọ, Xuân Lộc, Xuân Cảnh bắt được hơn 100 tấn cá ngừ. - Xã Xuân Cảnh đánh bắt được nhiều cá nhất. - Xã Xuân Lộc, Xuân Cảnh bắt được nhiều cá ngừ hơn xã Xuân Thọ. - Xã Xuân Cảnh đánh bắt nhiều hơn xã Xuân Phương 40 tấn cá ngừ. - Cả 4 xã đánh bắt được 480 tấn cá. 3. Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi - Tháng 6 có 12 ngày mưa. - Tháng 7 có nhiều hơn tháng 6 là 6 ngày mưa. - Trung bình mỗi tháng có 15 ngày mưa 4. HS lập biểu đồ theo số liệu đã cho. GV : Cột dọc là số lượng hạt điều xuất khẩu ( nghìn tấn) Hàng ngang : tên quốc gia nhập khẩu hát điều của nước ta. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp. - Đọc, chia sẻ yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Cặp trao đổi - Nhóm chia sẻ. - Đọc, chia sẻ yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Cặp trao đổi - Nhóm chia sẻ. - Đọc, chia sẻ yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Cặp trao đổi - Nhóm chia sẻ. - Đọc, chia sẻ yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Cặp trao đổi - Nhóm chia sẻ. Tiếng Việt: 5C. Ở HIỀN GẶP LÀNH (Tiết 1,2) I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là danh từ; nhận biết và sử dụng được danh từ để đặt câu. - Nhận biết đoạn văn trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được một đoạn văn kể chuyện. II.Chuẩn bị: Phiếu học tập. III.Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động A. HĐCB (Tiết 1) 1. Tìm hiểu về danh từ a. Đọc đoạn văn. b. Xếp các từ. c. GV giới thiệu các từ tìm được gọi là danh từ. - Danh từ là gì ? - Danh từ là từ chỉ sự vật (người, con vật, cây cối, hiên tượng) 2. Tìm và viết vào vở 3 danh từ: chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên. 3. Viết vào vở câu có 1 danh từ vừa tìm. - HD làm. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp. - Đọc thông tin, chia sẻ yêu cầu. - Cá nhân đọc. - Làm theo nhóm (phiếu học tập) - Các nhóm báo cáo. - Theo dõi. - Nêu, nhận xét. - HS nhắc ghi nhớ. - HS làm cá nhân - Nhóm chia sẻ. - HS làm cá nhân - Nhóm chia sẻ. - 2- 3 HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy (Tiết 2) 4. Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện - HD HS làm. - Gợi ý để HS sắp xếp lại các ý. - Nêu kết luận. B. HĐTH 1. Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự câu chuyện: Gà Trống và Cáo - c, a, b. 2. mỗi bạn chọn nột trong 3 sự việc đã sắp xếp đọc lại đoạn thơ ứng với mỗi sự việc và kể lại sự việc đó. 3. Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện một trong 3 đoạn văn sau: - Đoạn 1: Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân. - Đoạn 2: Tôi vừa nhìn thấy cặp chó săn từ xa chạy lại chắc cũng để báo tin này. - Đoạn 3: Cáo khiếp sợ, hồn bay phách lạc, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy. 4. Đổi bài cho bạn để soát lỗi. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp. - Đọc thông tin, chia sẻ yêu cầu. - Cá nhân đọc. - Nhóm trao đổi. - Các nhóm báo cáo. - HS nhắc ghi nhớ bài học. - HS hoạt động nhóm + Đọc, chia sẻ yêu cầu. + HS làm cá nhân. + Cặp trao đổi + Nhóm chia sẻ, báo cáo. - HS làm việc cá nhân - Đọc lại bài vừa làm. - Đổi bài cho bạn để soát lỗi. - 2- 3 HS nêu bài viết, lớp nhận xét Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Ôn lại vốn từ trung thực, dũng cảm. Nhận biết và sử dụng danh từ để đặt câu -Ôn lại cách viết bức thư theo đúng yêu cầu II.Chuẩn bị: III.Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. Nêu mục tiêu bài học 4. Các hoạt động: Bài 1. Nêu 3 từ cùng nghĩa với từ trung thực, 3 từ trái nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ đó. Bai 2. Tìm 3 danh từ chỉ người, con vật, hiện tượng. Đặt 1 câu với từ đó. Bài 3. Hoàn chỉnh mẫu viết thư. - HD HS làm. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp. - Hát tập thể. - Theo dõi. - Nhắc lại mục tiêu. + HS làm cá nhân. + Cặp trao đổi + Nhóm chia sẻ, báo cáo. + HS làm cá nhân. + Cặp chia sẻ. - HS làm cá nhân. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. Toán(+): ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố lại tìm số trung bình cộng của hai, ba, số. -Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. II.Chuẩn bị: III.Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. Nêu mục tiêu bài học 4. Các hoạt động: Bài 1. Tìm số trung bình cộng của các số: a) 24 và 30; b) 16, 20, 24, 28 - HDHS đọc, phân tích đề. - Tổ chức làm. Bài 2. Trung bình cộng của hai số là 15. Biết một trong hai số đó là 14. Tìm số kia Bài 3.Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45km, trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? * Ban học tập chia sẻ kết quả trước lớp. - Hát tập thể. - Theo dõi. - Nhắc lại mục tiêu - Đọc thông tin, chia sẻ yêu cầu. - Cá nhân làm. - Nhóm trao đổi. - Các nhóm báo cáo. - Đọc thông tin, chia sẻ yêu cầu. - Cá nhân làm. - Nhóm trao đổi. - Các nhóm báo cáo. SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 I. Mục tiêu: HS thấy được những tồn tại trong tuần qua và hướng khắc phục trong tuần tới. Biết được kế hoạch và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ trong tuần. II. Các hoạt động: 1.Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành - Chủ tịch hội đồng đánh giá tuần qua. - Các ban báo cáo. 2. Ý kiến của HS - GV kết luận, tuyên dương, nhắc nhở, động viên. 3. Nêu kế hoạch tuần 6 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Áo quần đồng phục, bảng tên đầy đủ . * Học tập: - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập trước khi đến lớp - Duy tr× rèn chữ, gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp. - Tích cực hoạt động, ph¸t biÓu s«i næi trong nhóm, lớp. - Các ban theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. -Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 4. Vui chơi AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . - Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ, Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1. 2. 3. - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 2 HS lên giới thiệu GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - Các nhóm thảo luận và trình bày - Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. - HS chỉ theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 5.doc
Tài liệu liên quan