Bài soạn VNEN 4 Tuần 9

TIẾNG VIỆT: Bài 9B. HÃY BIẾT MƠ ƯỚC ( tiết 2,3) (tr.145)

I.Mục tiêu:

-Kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ.

II.Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện

III. Các hình thức dạy-học:

1. Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

4. Các hoạt động

 

doc12 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai TOÁN: Bài 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (tr.94) I.Mục tiêu: -Em nhận biết được hai đường thẳng vuông góc -Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II. Chuẩn bị: Bộ dạy toán III. Các hình thức dạy học: 1.Khởi động: Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Đọc tên đỉnh, cạnh của các góc. 2. Dùng bút chì tạo góc vuông - Các nhóm báo cáo k.quả. 3.Gv hướng dẫn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc GV kéo dài hai cạnh MO và NO thành hai đường thẳng. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo và xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 4.Đúng, sai. III. Hoạt động thực hành(tr.96) 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không - Nhận xét 2. Đọc tên Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp cạnh vuông góc có trong hình. 3. Nối các điểm trong hình. * Ban học tập chia sẻ bài học. - Khắc sâu cách vẽ. * HĐ cá nhân - HS dùng thước ê ke để xác định. - HS đọc tên các góc, cạnh - Cá nhân đọc yêu cầu, chia sẻ. Làm phiếu - Cặp trao đổi kết quả. - Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả. *HĐ cả lớp - HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV + Bước 1: Vẽ góc vuông đỉnh O , cạnh OM, ON + Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau . - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông . - Cặp trao đổi, nhóm chia sẻ. a/ AB vuông góc với AC; OR vuông góc với OL b/ DE không vuông góc với DG; IH không vuông góc với IK - HS làm bài tập + Cặp cạnh vuông góc: AB và AD + Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau: AB và BC; BC và DC - Làm cá nhân. - Các nhóm báo cáo. TIẾNG VIỆT: Bài 9 . NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( tiết 1) (tr.135) I.Mục tiêu: Đọc-hiểu bài Thưa chuyện với mẹ. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa III. Các hình thức dạy học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. II. Hoạt động cơ bản 1. Nói về một nghề em yêu thích GV: Trong thực tế nghề nào cũng đáng quý và các con đã tự chọn cho mình một nghề phù hợp với khả năng. Điều đó thật đáng trân trọng 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài - Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ gì? - Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôm nay cho các em hiểu rõ điều đó -GV đọc bài - Nêu cách đọc? - Yêu cầu HS đọc lại 3. Chọn lời giải nghĩa - Giải nghĩa thêm 1 số từ sau: đầy tớ, bễ, phì phào 4. Cùng luyện đọc - GV chốt cách đọc: chú ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời bà mẹ và Cương. 5. Chọn ý trả lời đúng. 6. Hỏi - đáp: - HDGY học sinh trả lời cách xưng hô. - Các nhóm báo cáo, GV gợi ý rút ra bài học. *Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý * Ban học tập chia sẻ quá trình học. * Hoạt động nhóm - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. * HĐ cả lớp - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc. * HĐ nhóm *HĐ cá nhân, nhóm. * HĐ nhóm: Cá nhân làm phiếu, nhóm chia sẻ, báo cáo. +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. +Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối. * HĐ cả lớp - Nhóm chia sẻ, bổ sung. Thứ ba TOÁN: Bài 26. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tr.98) I.Mục tiêu: Em nhận biết được hai đường thẳng song song. II. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình. III. Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Dùng bút chì để vẽ thêm hình vẽ. 2. Nghe thầy cô hướng dẫn GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau. Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau. GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”. - Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét - Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không? GVKL: Hai đường thẳng song song không bao giờ cat nhau. 3. Quan sát hình để trả lời. III. Hoạt động thực hành (tr. 100) 1. Điền vào chỗ chấm.( làm phiếu) 2. Trả lời (trao đổi cặp) * Ban học tập chia sẻ bài học. - Tổng kết khắc sâu nội dung. - Làm theo nhóm, chia sẻ. * HĐ cả lớp: cá nhân đọc. - HS thực hiện trên giấy AD và BC là hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng AB và CD không cắt nhau -Quan sát hình. Cạnh AB và DC song song với nhau. Cạnh AD và BC song song với nhau - Nêu bài học. - Làm theo nhóm. -cá nhân làm, nhóm chia sẻ. -2 em trao đổi, nhóm chia sẻ, báo cáo. -lớp nhận xét bổ sung. TIẾNG VIỆT: BÀI 9 . NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC ( tiết 1) (tr.135) I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng đoạn thơ Thợ rèn; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng chứa vần uôn/uông. -Mở rộng vốn từ: Ước mơ II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu. III. Các hình thức dạy học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. (tiết 2) II. Hoạt động thực hành 1.Nghe viết: Thợ rèn - Tìm hiểu nội dung - Viết từ khó - Viết chính tả. - HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). 2. Tìm từ. * Ban học tập chia sẻ kết quả bài 2,3,4. - GV kết luận bài học: - HĐ cá nhân đọc. Lớp chia sẻ nội dung đoạn viết. - Cá nhân, lớp chia sẻ. - Nghe – viết. - Làm thbeo cặp. * HĐ nhóm - HS nêu nội dung đã thực hiện (tiết 3) III. Hoạt động thực hành(tr.141) 3. Quan sát tranh - GV tổ chức các hoạt động. 4. Thi ghép tiếng - GV yêu cầu hoạt động nhóm. - HD tổ chức các hoạt động. 5. – HS hoạt động theo lôgô. - HD tổ chức các hoạt động. * Ban học tập chia sẻ kết quả. * Hoạt động nhóm - cá nhân quan sát, suy nghĩ trả lời. - nhóm trao đổi, báo cáo. - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu bài. - Trao đổi theo cặp. - Làm theo nhóm rồi chia sẻ. - Các nhóm báo cáo, chia sẻ. TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs nắm được cách sử dụng dấu ngoặc kép và có kỹ năng sử dụng chúng. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động 2. Thực hành: * Bài 1: - Y/c hs đọc đề bài: - Y/c hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng. * Bài 2: - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c hs tự làm bài vào vở. - Y/c hs đổi chéo vỏ kiểm tra. - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. G: nhận xét bài làm hay nhất Hát cả lớp: Mơ ước ngày mai Điền vào ô trống dấu câu thích hợp ( dâu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) để hoàn chỉnh câu chuyện sau: Ghen ti : ........Sau đó, ............Vừa lúc ấy,...............vàng: "................."...trên cao:...........Đến lúc ấy,............ Đề bài: Viết về một người không biết quý những gì mình đang có, thường " Đứng núi này, trông núi nọ". Thứ tư TOÁN: Bài 27. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (TR.103) I.Mục tiêu: Em biết vẽ hai đường thẳng vuông góc. II.Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ. III. Các hình thức dạy học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. II. Hoạt động thực hành 1. Trả lời câu hỏi (Làm theo cặp) 2. Hướng dẫn hs vẽ a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB. Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng. Bước 1: tương tự trường hợp 1. Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. Yêu cầu HS nhắc lại thao tác. 3. Vẽ đường thẳng đi qua A. - Khắc sâu cách vẽ. 4. Giới thiệu đường cao của hình tam giác. GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H. GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC. -Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hình tam giác ABC . 5. Thực hành vẽ * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận bài học - 2 HS làm, nhóm chia sẻ. HS thực hành vẽ vào nháp D A E B C D E A B C - Cá nhân vẽ, nhóm kiểm tra, báo cáo. Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác ABC -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở. -HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên. *HĐ các nhân -Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau. -Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H. -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp -HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK. TIẾNG VIỆT: Bài 9B. HÃY BIẾT MƠ ƯỚC ( tiết 1) (tr.142) I.Mục tiêu : Đọc-hiểu Điều ước của vua Mi-đát II. Chuẩn bị: Phiếu BT. III.Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Cùng hát bài hát về ước mơ. - GV tổ chức các hoạt động. 2. Nghe đọc bài: giáo viên đọc mẫu toàn bài. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc - GV chốt cách đọc. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi - Tổ chức HĐ. - HDHS rút ra bài học. - Tổng kết rút ra bài học: * Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người - Ban học tập chia sẻ bài học * Hoạt động nhóm - cá nhân đọc, suy nghĩ. - nhóm trao đổi, báo cáo. - Các bạn theo dõi và đọc thầm. - Cá nhân - Cặp đôi: * Hoạt động nhóm: - HS đọc từ, câu dài,đoạn. * Hoạt động nhóm - Cá nhân, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ, báo cáo. - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. +Thần Đi-ô-ni-dốt cho Mi-đát một điều ước. +Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. +Vì cảm thấy xấu hổ về sự tham lamcủa mình * HĐ cả lớp Thứ năm TOÁN: Bài 28. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(tr.107) I.Mục tiêu: Em biết vẽ hai đường thẳng song song II.Chuẩn bị: Bộ dạy toán. III.Các hình thức dạy-học: II. Hoạt động thực hành 1. Vẽ theo yêu cầu. 2. GV hướng dẫn vẽ. - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ. Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ. 3.HS vẽ cá nhân, nhóm chia sẻ. -GV khắc sâu cách vẽ. 4. Em hãy vẽ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để vẽ được đường thẳng BX đi qua B và song song với cạnh AC, CY đi qua C và vuông góc với cạnh AB trước tiên chúng ta vẽ gì ? - GV yêu cầu HS vẽ hình. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Tổng kết khắc sâu các bước vẽ. - HS đọc y/c, vẽ cá nhân, nhóm chia sẻ. * HS thực hiện cá nhân - 2 HS lên bảng làm bài. E D A B Vẽ đường thẳng BX đi qua đỉnh B và song song với cạnh AC. + Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với cạnh AB. + Vẽ đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB. -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào vở. - Các nhóm lần lượt báo cáo. - Lớp chia sẻ, bổ sung. TIẾNG VIỆT: Bài 9B. HÃY BIẾT MƠ ƯỚC ( tiết 2,3) (tr.145) I.Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về ước mơ. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện III. Các hình thức dạy-học: 1. Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động (Tiết 2) II. Hoạt động thực hành 1.Đọc các lời kể. - HD tìm hiểu, đọc, kể, chia sẻ cách kể. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. Đọc các lời kể và trả lời các câu hỏi. * Đoạn văn 1: a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? b) Điều gì làm nảy sinh mong ước đó ở bạn nhỏ? * Đoạn văn 2: a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? b) Bạn đã làm gì để có thể đạt được mơ ước đó? * Đoạn văn 3: a) Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? b) Bạn đã làm gì để có thể đạt được mơ ước đó? 2, Kể chuyện trong nhóm. - HD tìm hiểu, đọc, kể, chia sẻ cách kể. - Gợi ý HS kể từng sự việc. (tiết 3) 3. Thi kể chuyện. - Ban học tập điều hành, GV định hướng. - Rút ra bài học cho từng nội dung. -Nhận xét, bình chọn người có câu chuyện hay, cách kể hấp dẫn. * Hoạt động nhóm - Cá nhân đọc, nhóm trao đổi, báo cáo. - Các HS trong nhóm lần lượt kể, chia sẻ nội dung. a) Bạn nhỏ mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp, tìm ra nhiều giống lúa mới cho năng suất cao. b) Vì trước đây quê bạn nhỏ hay bị mất mùa và xảy ra nạn đói, Các kĩ sư nông nghiệp đem về tròng thử một giống lúa mới cho năng xuất cao. a) Bạn nhỏ mơ ước trở thành một vận động viên bơi lội giành Huy chương Vàng. b) Bạn tham gia câu lạc bộ bơi lọi do nhà trường tổ chức. Bạn ước trở thành học sinh giỏi. b. Bạn đã rất quyết tâm, làm rất nhiều bài tập, bài nào khó bạn nhờ thầy cô hoặc bạn bè giảng. - Các HS trong nhóm lần lượt kể, chia sẻ nội dung. - Theo dõi, kể lại từng sự việc, nhận xét, chia sẻ. - Các nhóm kể, chia sẻ. Thứ sáu TOÁN: Bài. THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH VUÔNG(tr.110) I.Mục tiêu : Em biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông II. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ. III.Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động II. Hoạt động thực hành 1. Vẽ một hình chữ nhật vào vở. 2. GV hướng dẫn vẽ hình chữ nhật - Gv nêu yêu cầu vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: B1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm B2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. B3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm. B4: Nối A với D. Ta được hình chữ nhật ABCD. 3, 4. Thực hành vẽ - Yêu cầu HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. - Nhận xét 6. Hướng dẫn vẽ hình vuông GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: B1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm B 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm. B3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm. B4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD 7. Thực hành vẽ hình vuông Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. - GV quan sát kiểm tra * Ban học tập chia sẻ. - GV khắc sâu cách vẽ. - HS vẽ cá nhân. - Đọc, Tự vẽ hình theo yêu cầu. -HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp. -Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. * Cá nhân vẽ - Cặp trao đổi - nhóm chia sẻ. - HS dùng thước vẽ - Đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét - Thực hành tương tự hình chữ nhật. - Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. - Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. HS dùng thước vẽ Bạn kế bên kiểm tra TIẾNG VIỆT : Bài 9C. NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH ( Tiết 1,2)(tr.147) I.Mục tiêu: -Nhận biết được động từ, làm giàuvốn từ chỉ hoạt động, trạng thái. -Biết trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác II. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ. III.Các hình thức dạy-học: 1.Khởi động. 2. GV giới thiệu bài 3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo. 4. Các hoạt động I. Khởi động - Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ hoạt động II. Hoạt động cơ bản 1. Nói về hoạt động, trạng thái theo tranh. - HD các nhóm quan sát, nêu đúng các cử chỉ, hoạt động ttheo tranh. 2. Tìm hiểu về động từ - Tổ chức đọc. - Các nhóm chia sẻ. - Báo cáo. - Rút ra bài học * Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. 3. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường vào vở 4. Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn 5. Trò chơi: III. Hoạt động thực hành 1. Đọc, trả lời câu hỏi. 2. Tập trao đổi ý kiến - Tổ chức HS làm cá nhân, nhóm chia sẻ, báo cáo. 3. Đóng vai, trình diễn. - GV kết luận bài học. - Hs chơi theo nhóm * HĐ nhóm - cá nhân quan sát, suy nghĩ. - Trả lời theo cặp. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. * HĐ cả lớp Các từ: - Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. - Chỉ trạng thái của các sự vật. +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) +Của lá cờ: bay. Các hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, nhặt rau, vo gạo Các hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào cờ, hát, múa . a. đến- yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn. b. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có. *Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi. +Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt động: Ngủ. * HĐ nhóm. - Cá nhân đọc đề, chia sẻ cách làm. - Làm cá nhân. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Nhóm lần lượt trình diễn. - Lớp cùng chia sẻ bài tập. Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I.Mục tiêu: -Ôn lại vốn từ ước mơ, củng cố lại cách nhận biết động từ -Ôn lại cách trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục người khác II.Chuẩn bị: III.Các hình thức dạy-học: Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2 : Luyện tập 1. Hãy nêu 3 từ cùng nghĩa với từ ước mơ thể hiện sự đánh giá cao. Đặt câu cho một từ - GV hướng dẫn làm. - 3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào VBT. 2.Hãy nêu tên 3 hoạt động em thường làm ở nhà và 3 tên hoạt động làm ở trường và gạch dưới động từ. - GV hướng dẫn làm, sửa bài. 3.Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị)hiểu và ủng hộ nguyện vọng đó. Hãy cùng bạn đóng vai và viết lại cuộc trao đổi đó. * Ban học tập chia. - GV dặn dò. -Lắng nghe, - Đọc, nêu yêu cầu. - Làm cá nhân, cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - Đọc, nêu yêu cầu. - Làm cá nhân, cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo. - HĐ nhóm. Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp hs có kỹ năng vẽ hai dường thẳng vuông góc hai đường thẳng song song. II. Chuẩn bị: - Ê-ke, thước kẻ. III. Các hoạt động 1. Khởi động: 2. Thực hành: * Bài 1: - Y/c hs đọc đề bài. - Y/c làm vào vở bài tập. - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn. * Bài 2: - Y/c hs đọc đề bài: - Y/c lên bảng làm bài. - Y/c hs nhận xét bài làm của bạn * Bài 3: - Y/c hs đọc đề bài: - Y/c hs làm bài vào vở. - Y/c đổi chéo vở và nhận xét bài làm của bạn. - G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng nhất. * Bài 4: - Y/c hs làm bài vào vở. - Y/c hs tự chữa bài vào vở. G: nhận xét và chốt lại bài làm đúng. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Y/c hs ôn lại kiến thức cũ. - Chuẩn bị cho tiết học sau Trò chơi: Mi là ai? Ta là vua Dùng ê - ke kiểm tra rồi đáng dấu x vào ô trống dưới 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Viết tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong mỗi hình sau vào chỗ chấm: a) Cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình tam giác vuông ABC là: AB và BC b) Các cặp hình vuông góc với nhau trong hình vuông MNPQ là: MN và MQ; MQ và QP; QP và PN; PN và NM. c) Các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật DEGH là: DE và EG; EG và GH; GH và HD; DH và DE. Viết tên từng cặp cạnh song song với nhau của hình chữ nhật ABCD vào chỗ chấm: Các cặp cạnh song song với nhau là: AB và DC; AD và BC. Viết tiếp các cặp cạnh song song, vuông goc với nhau vào chỗ chấm: B C A D G E Các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AB và AG; CD và DE Các cặp cạnh song song với nhau là: BC và GE; AG và DC; DE và AB. SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I. Mục tiêu: HS thấy được những tồn tại trong tuần qua và hướng khắc phục trong tuần tới. Biết được kế hoạch và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ trong tuần. II. Các hoạt động: 1.Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành - Chủ tịch hội đồng đánh giá tuần qua. - Các ban báo cáo. 2. Ý kiến của HS - GV kết luận, tuyên dương, nhắc nhở, động viên. 3. Kế hoạch tuần 10 -Tiếp tục kiểm tra bổ sung đồ dùng, dụng cụ, bọc dán sách vở học sinh. -Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ. -Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. -Tiếp tục học tập các công cụ học tập. -Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới công trình măng non. -Thực hiện đúng chương trình tuần 10. -Luyện viết chữ đẹp. -Tham gia giới thiệu sách. 4. Vui chơi QBPTE: Chủ đề 3 Đất nước và cộng đồng I . Mục tiêu - HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm chăm sóc của, cộngđồng. - HS hiểu được trách nhiệm của em đối với đất nước và cộng đồng. - HS biết yêu quê hương, đất nước, quí mến những người sống xung quanh mình, phục vụ mình. - HS biết tôn trọng pháp luật và những qui định của cộng đồng. Co thái độ bất bình với những việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em. - HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh,giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trương, luật an toàn giao thông. - HS biết tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương. II . Chuẩn bị Tranh ảnh về sinh hoạt cộng đồng. III. Các hoạt động 1. Giới thiệu bài: Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui. GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng. 2 .Hoạt động 1 – Nhận biết về cộng đồng và đất nước. Treo tranh về sinh hoạt XH nơi HS đang sống Gv chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ trả lời về nội dung mỗi tranh (Tranh mô tả hoạt đông gì? Nói rõ về nhiệm vụ của cơ quan đó. Hoạt động đó co cần cho cuộc sống không của mọi người không?...). *KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng có chung truyền thống. tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quánvà cùng chung sống trên mảnh đấtlâu đời, đó là dân tộc, đất nước. 3. HOẠT ĐỘNG 2 – Trả lời trên phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho các nhóm GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: * Trẻ em có quyềnđược hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội. * Trẻ em được hưởng quyền an toàn xã hội. * Trẻ em không phải làm những công việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng 4 . HOẠT ĐỘNG 3 – Kể chuyện : Câu chuyện trên đường phố. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng và đất nước. GV gọi HS kể chuyện GV đặt câu hỏi để HS trao đổi – Thảo luận. Câu chuyện trên đường phố mà bạn em vừa kể nói lên điều gì ? Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì ? GVKL: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm, chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông IV. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài học. Cả lớp hát. HS quan sát tranh HS thảo luận theo nhóm.. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - Cả lớp chia thành 4 nhóm. Thảo luận rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS lắng nghe và ghi nhớ. 1 HS kể chuyện Câu chuyện trên đường phố. Cả lớp lắng nghe. HS thảo luận. - Trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật và trật tự an toàn giao thông - HS nối tiếp trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại Cả lớp cùng nhau hát.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 9.doc
Tài liệu liên quan