Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 33

HĐCB

1. Nói về bản thân.

- Năm nay em bao nhiêu tuổi?

- Em thích làm việc gì?.

2. Nghe thầy cô đọc bài sau:

Sang năm con lên bảy.

3. Cùng luyện đọc:

4. Thảo luận, chọn ý đúng để trả lời:

1) Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?

2) Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi con lớn lên?

3) Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu, như thế nào?

4) Qua bài thơ, nhà thơ muốn nói với em điều gì?

 

doc12 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2017 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Ngày soạn: 02/5/2017 Thứ tư ngày 03 tháng 5 năm 2017 (Học bài thứ hai) Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 109: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Cùng nhau nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Thực hiện các hoạt động sau rồi chia sẻ với bạn. 3. Giải bài toán: 4. Giải bài toán: - Hình hộp chữ nhật: Sxq= (a + b) × 2 × c Stp= Sxq + Sđáy × 2 V = a × b × c Hình lập phương: Sxq= a × a × 4 Stp= a × a × 6 V = a × a × a - HS thực hiện. Bài giải: a) Thể tích cái hộp là: 25 × 12 × 10 = 3000 (cm) b) Diện tích xung quanh của cái hộp đó là: (25 + 12) × 2 × 10 = 740 (cm2) Diện tích giấy màu cần dùng là: 740 + (25 × 12) × 2 = 1 340 (cm2) Đáp số: a) 3000cm b) 1 340cm2. Bài giải: Thể tích bể nước là: 1,5 × 0,8 × 1 = 1,2 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 1,2 : 0,5 = 2,4 (giờ) Đáp số: 2,4 giờ. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 33A: VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Mỗi em chọn một trong những bức ảnh sau, quan sát và trả lời câu hỏi: Bức ảnh đó nói lên điều gì về trẻ em? 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. 4. Cùng luyện đọc. 5. Trao đổi, chọn câu trả lời ở cột B phù hợp với câu hỏi ở cột A: 6. a) Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong Luật. b) Trả lời câu hỏi: Em đã thực hiện được những bổn phận gì của trẻ em, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? 7. Thi đọc nối tiếp bốn điều luật. - Trẻ em rất ngộ nghĩnh và xinh xắn. Trẻ em ngây thơ và trong sáng. Các em cần được cha mẹ, người thân, gia đình và xã hội chăm sóc, bảo vệ. - HS theo dõi. - Đáp án: a – 4; b – 3; c – 1; d – 2. - Đọc từ ngữ; đoạn, bài - Thi đọc - Đáp án: 1 – c; 2 – e; 3 – b; 4 – a; 5 – 21. - Những bổn phận của trẻ em được quy định trong Luật là: 1, Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; 2, Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, 3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. 4, Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật, 5, Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế. - VD: Em đã thực hiện được bổn phận: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; - Nội dung: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - HS thi đọc. Tiết 4: LỊCH SỬ Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2) THĂM NHÀ VĂN HÓA BẢN LƯỚT MỤC TIÊU: - Nắm được thời gian ra đời tác dụng và ý nghĩa của nhà văn hoà bản Lướt. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Thăm nhà văn hóa Bản Lướt - GV dẫn HS tới thăm nhà văn hóa Bản Lướt, xã Mường Kim, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. 2. Hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Trả lời - Nhà văn hoá Bản Lướt được xây dựng vào năm nào? + Nhà văn hoá bản Lướt được xây dựng vào năm 2005. - Nhà văn hoá được xây dựng ở vị trí nào trong bản? + Được xây dựng ở giữa bản thuận tiện cho việc đi lại của bà con. - Nhà văn hoá được xây dựng để làm gì? + Xây dựng nhà văn hoá làm nơi sinh hoạt văn hoá, hội họp, của nhân dân bản Lướt. - Nhà văn hoá ra đời có ý nghĩa như thế nào? + Làm cho bản Lướt đẹp hơn và trở thành “làng văn hoá”. - Để nhà văn hoá luôn sạch đẹp chúng ta cần làm gì? + Làm vệ sinh thường xuyên, không vẽ bẩn lên tường, không phá phách... Báo cáo với thầy/cô giáo những gì em đã làm. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Kể lại cho người thân của em nghe những gì em đã học được trong bài hôm nay. Ngày soạn: 03/5/2017 Thứ năm ngày 04 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 109: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 5. Viết số đo thích hợp vào ô trống: 6. Giải bài toán: 7. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một hình lập phương có cạnh 3cm. Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy lần: HĐƯD Trả lời câu hỏi rồi viết vào vở: a) Hình lập phương (1) (2) Cạnh 7cm 2,5m Sxung quanh 196cm2 25m2 Stoàn phần 294cm2 37,5m2 Thể tích 343cm3 15,625m3 Hình hộp CN (1) (2) Chiều dài 6cm 1,8m Chiều rộng 4cm 1,2m Chiều cao 5cm 0,8m Sxung quanh 100cm2 4,8m2 Stoàn phần 148cm2 9,12m2 Thể tích 120cm3 1,728m3 Bài giải: Diện tích đáy bể hình hộp chữ nhật là: 1,5 × 1,2 = 1,8 (m2) Chiều cao của bể hình hộp chữ nhật là: 1,44 : 1,8 = 0,8 (m) Đáp số: 0,8m. - Đáp án: D. 8 lần. Bài giải: Cách 1: Chiều cao của mực nước tăng lên sau khi thả san hô là: 7 – 6 = 1 (dm) Cây san hô chiếm thể tích là: 8 × 8 × 1 = 64 (dm3) Đáp số: 64 dm3. Cách 2: Thể tích nước trong bể trước khi thả san hô là: 8 × 8 × 6 = 384 (dm3) Thể tích nước trong bể sau khi thả san hô là: 8 × 8 × 7 = 448 (dm3) Cây san hô chiếm thể tích là: 448 – 348 = 64 (dm3) Đáp số: 64 dm3. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 33A: VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ (tiết 2 + 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời đúng nhất. 2. a) Trong các từ (trang 69) từ nào đồng nghĩa với từ trẻ em? Đánh dấu x vào ô thích hợp: b) Đặt câu với một từ đồng nghĩa trong bảng trên. 3. Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (viết vào phiếu): 4. Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. Viết kết quả vào vở. 5. a) Nghe – viết bài thơ Trong lời mẹ hát. b) Trao đổi bài với bạn để chữ lỗi. 6. a) Chép vào vở tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (trang 71). b) Tên các cơ quan, tổ chức trên dược viết như thế nào? - Đáp án: c. Người dưới 16 tuổi - Đáp án: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhóc con. - Đặt câu: Trẻ con thời nay rất thông minh. VD: + Trẻ em trong sáng như tờ giấy trắng. + Trẻ em xinh xắn như nụ hoa mới nở. + Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. - Đáp án: a - 2; b - 1; c - 4; d – 3. - HS nghe và viết - Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - Đáp án: 1) Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc 2) Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc 3) Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế 4) Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em 5) Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em 6) Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế 7) Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển 8) Đại hội đồng/ Liên hợp quốc. - Tên các cơ quan, tổ chức trên được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Tiết 4 : GD LỐI SỐNG ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 04/5/2017 Thứ tư ngày 05 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 110: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố bạn” 2. Giải bài toán: 3. Giải bài toán: HĐƯD Giải bài toán: Bài giải: Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) × 2 = 200 (cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30cm. Bài giải: Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCE và hình tam giác ECD. Độ dài thật cạnh AB là: 5 × 1000 = 5000 (cm) 5000cm = 50m Độ dài thật cạnh AE = BC là: 2,5 × 1000 = 2500 (cm) 2500cm = 25m Độ dài thật cạnh DE là: 4 × 1000 = 4000 (cm) 4000cm = 40m Độ dài thật cạnh DC là: 3 × 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCE là: 50 × 25 = 1250 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác ECD là: 30 × 40 : 2 = 600 (m2) Diện tích mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2) Đáp số: Chu vi: 170m Diện tích: 1850m2. Bài giải: Nửa chu vi của mảnh vườn là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 × 30 = 1500 (m2) Trên mảnh vườn thu hoạch được số ki-lô-gam rau là: 1500 × 15 : 10 = 2 250 (kg) Đáp số: 2 250kg rau. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 33B: EM ĐÃ LỚN (tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Nói về bản thân. - Năm nay em bao nhiêu tuổi? - Em thích làm việc gì?... 2. Nghe thầy cô đọc bài sau: Sang năm con lên bảy. 3. Cùng luyện đọc: 4. Thảo luận, chọn ý đúng để trả lời: 1) Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? 2) Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi con lớn lên? 3) Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu, như thế nào? 4) Qua bài thơ, nhà thơ muốn nói với em điều gì? 5. a) Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối. b) Thi đọc thuộc lòng các khổ thơ trước lớp. HĐTH 1. Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề (trang 77). 2. Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng (trong nhóm, trước lớp) một đoạn trong bài (đoạn mở bài, đoạn kết bài, hoặc một đoạn của thân bài). - HS tự giới thiệu về bản thân mình. - HS theo dõi. - Đọc từ ngữ, đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. - Đáp án: a. Giờ con đang lon ton/ Khắp sân vườn chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/ b. Khi lớn lên, con sẽ sống trong đời thật, nghe tiếng mọi người nói với con. a. Ở trong đời thực, một cách khó khăn, bằng hai bàn tay mình. c. Từ giã tuổi thơ, ta sẽ sống cuộc sống hạnh phúc thật sự do mình tạo nên. - HS thực hiện. - HS thi đọc. - HS thực hiện - HS thực hiện. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC ( Đ/c Trang soạn - dạy) Ngày soạn: 05/5/2017 Thứ năm ngày 06 tháng 5 năm 2017 Tiết 1: TOÁN BÀI 111: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Đố bạn”. 2. Giải bài toán: 3. a) Đọc bài toán và cho biết bài toán thuộc dạng nào: b) Thảo luận các bước giải bài toán: c) Giải bài toán và viết vào vở. 4. a) Đọc bài toán và cho biết bài toán thuộc dạng nào: b) Thảo luận các bước giải bài toán: c) Giải bài toán và viết vào vở. HDƯD Trả lời câu hỏi và viết vào vở: Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được trong giờ thứ ba là: (15 + 19) : 2 = 17 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được số ki-lô-mét là: (15 + 19 + 17) : 3= 17 (km) Đáp số: 17km. a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b) 1, Vẽ sơ đồ. 2, Tìm hiệu số phần bằng nhau. 3. Tìm số lớn, số bé... c) Bài giải: Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (80 + 20) : 2 = 50 (m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 80 – 50 = 30 (m) Diện tích mảnh đất đó là: 50 × 30 = 1500 (m2) Đáp số: 1500m2. a) Bài toán về quan hệ tỉ lệ. b) 1, Tìm số tiền người thứ nhất phải trả cho 1kg gạo (rút về đơn vị) hoặc số tiền của thứ nhất gấp bao nhiêu lần số tiền của người thứ hai (tìm tỉ số). 2, Tìm số gạo của người thứ hai mua. c) Bài giải: Cách 1: Người thứ hai mua số ki-lô-gam gạo là: 77 500 × 15 : 232 500 = 5 (kg) Đáp số: 5kg gạo. Cách 2: Số tiền người thứ nhất phải trả gấp số tiền của người thứ hai số lần là: 232 500 : 77 500 = 3 (lần) Người thứ hai mua số ki-lô-gam gạo là: 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5kg gạo. Bài giải: Thời gian bác An đi xe máy cả đi và về là: 16 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút – 5 giờ = 4 (giờ) Bác An đi xe máy với vận tốc trung bình là: 57 : (4 : 2) = 28,5 (km/giờ) Đáp số: 28,5km/giờ. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 33B: EM ĐÃ LỚN (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH: 1. Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 4. Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS thực hiện: - HS thi kể chuyện - Hs bình chọn và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 35: CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS thực hiện được các yêu cầu 1, 2, 3, 4(HĐCB) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung Gợi ý (Bài giải) * HĐCB 1. Quan sát và liên hệ thực tế a. Quan sát kĩ các hình 1 - 2 b. Thảo luận để trả lời câu hỏi: + Hoạt động nào đang diễn ra trong mỗi hình ? + Hoạt động đó có tác động đến môi trường như thế nào ? 2. Quan sát và tra lời a. Quan sát các cặp hình 3 - 7 b. Trả lời câu hỏi + Những hình nào nói về tác động tiêu cực của con người đến môi trường ? Vì sao ? + Những hình nào nói về tác động tích cực của con người đến môi trường ? Vì sao ? + Nêu một số ví dụ về tác động tiêu cực và tác động tích cực của người dân đến môi trường địa phương em. 3. Làm viêc với phiếu học tập a. Lấy từ góc học tập phiếu học tập b. Dùng mũi tên để nối từng hoạt động của con người với môi trường mà nó tác động tới và với các hậu quả/kết quả tương ứng. c. Ngoài các hậu quả/kết quả từ a đến g trong phiếu học tập, các hoạt động từ 1 đến 6 có thể dẫn đến những hậu quả/kết quả nào khác ? d. Những hoạt động nào có tác động tích cực đến nhiều môi trường và mang lại nhiều kết quả ? 4. Đọc và ghi vào vở a. Đọc thông tin b. Trả lời câu hỏi + Kể một số tác động tiêu cực của con người đến môi trường ? + Kể một số tác động tích cực của con người đến môi trường ? + Để bảo vệ môi trường con người cần làm gì ? - HS quan sát - H1: Con người đang cưa những cây gỗ to - H2: Con người đang phun thốc sâu cho ruộng lúa. - Những hoạt động đó đang hủy hoại môi trường - HS quan sát - Những hình nói về tác động tiêu cực của con người đến môi trường : 3a, 4a, 5b, 6b, 7a - Những hình nói về tác động tích cực của con người đến môi trường : 4b, 7a - VD : + Tích cực: Dọn dẹp vệ sinh làng xóm, trồng cây,... + Tiêu cực: Chặt phá rừng, vứt rác bừa bãi,... Đáp án 2. Trồng cây gây rừng Đất – Rừng – Không khí – Nước b / e 3. Sử dụng nước lãng phí Nước d/g 4. Sử dụng phân... Đất / Nước d / a 5. Giữ gìn vệ sinh Đất / Không khí/ Nước e 6. Phá rừng Đất – Rừng – Không khí – Nước a/c/d/g - Hiệu ứng nhà kính, tan băng,.... - Hoạt động: 2 ; 5 ; 6 - HS nêu Tiết 4: HĐGD MĨ THUẬT (Đ/C THƯƠNG dạy) Ngày soạn:27/4/2017 Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2017 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT BÀI 33C: GÌN GIỮ NHỮNG DẤU CÂU (tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Thi điền nhanh tên dấu câu thích hợp (dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi, dấu chấm hết, dấu chấm than) vào chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện sau: Những dấu câu. 2. a) Em đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. 3. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp. 4. Dựa theo dàn ý đã lập (bài 33B), em hãy viết một bài văn theo một trong các đề bài (trang 83). - Đáp án: Thứ tự điền là: dấu chấm than, dấu hỏi chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hết. - Đáp án: Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: + Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). + ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). - VD: Bạn Hạnh, tổ trưởng tổ tôi mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất “chát chúa” (1): “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thầy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật” (2). Cả tổ xôn xao (3). Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình có thể làm tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú (4). Câu Tác dụng của dấu ngoặc kép 1 Đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 2 Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 3 Đánh dấu từ được dùng với nghĩa đặc biệt. - HS viết đề văn, trao đổi bài với bạn trong nhóm. - Đọc kết quả bài làm trước lớp. Tiết 3: HĐGDTHỂ CHẤT ( Đ/ C DUYÊN dạy) Tiết 4: TOÁN BÀI 112: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Chơi trò chơi “Rút thẻ”. 2. Giải bài toán: 3. Giải bài toán: 4. Giải bài toán: a) Bài giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô đó là: 125 : 2,5 = 50 (km/giờ) Đáp số: 50km/giờ. b) Bài giải: Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Hoa đến bến xe là: 12 × 0,5 = 6 (km) Đáp sô: 6km. c) Bài giải: Thời gian người đó đi bộ là: 3 : 5 = 0,6 (giờ) 0,6 giờ = 36 phút. Đáp số: 36 phút. Bài giải: Cách 1: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. Cách 2: Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 1,5 × 2 = 3 (giờ) Ô tô đến trước xe máy khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 90 : (2 + 3) × 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ B là: 90 – 36 = 54 (km/giờ) Đáp số: 36km/giờ 54km/giờ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 33 sáng.doc