Bài 4: Hỗn hợp A gồm Al và Cu
Lấy m gam hỗn hợp A hoà tan bằng 500 ml dung dịch NaoH nồng độa mol /l cho tới khi khi ngừng
thoát ra thì thu được 6,72 lít H2(đktc) và còn lịa m1gam kim loại không tan. Mặt khác lấy m gam
hỗn hợp A hoà tan bằng 500 ml dung dịch HNO3nồng độb mol /l cho tới khi khí ngừng thoát ra thì
thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc) và còn lại m2kim loại không tan. Lấy riêng m1và m2gam
kim loại không tan đem oxihoá hoàn thành thành oxit thì thu được 1,6064 m1gam và 1,542 m
2gamoxit.
a. Tính a và b
b. Tính m
c. Tính % khối lượng của Cu trong A.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6885 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập hóa phần ni tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng
hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam) rắn,
dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO2. Hỏi cô cạn dung dịch B
thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Trong m gam hỗn hợp có 0,3m gam Fe và 0,7m gam Mg.
Tác dụng với HNO3 còn 0,75m gam chất rắn nên chỉ có sắt tác dụng còn Cu chưa phản ứng.
Do Fe và Cu còn dư nên trong dung dịch tạo thành chỉ có Fe2+:
2Fe3+ + Fe 3Fe2+.
Gọi a, b lần lượt là số mol của NO và NO2 tạo thành.
Imol25,0
4,22
6,5ba
molaa5,1a4a5,1
OH4NO2NOFe3HNO8Fe3 2233
molbb5,0b2b5,0
OH2NO2NOFeHNO4Fe 22233
Ta có II7,0b2a4n
3HNO
Giải (I) và (II) : a = 0,2 ; b = 0,15
Cô cạn B: g5,40225,0.180b5,0a5,1180n 23NOFe
Bài 2: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim
loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A.
Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung
dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho
dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1, m2.
Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Bài giải: Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol
Khi cho O2 vào hỗn hợp X có : 2NO + O2 = 2NO2
nX = ny
2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O
→ nz=nN 2 O +nN 2 = 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2
MZ= 2.20 = 40 = 0,2
28.44.n
22ON Nn
→ nN 2 O = 0,15 mol ; nN 2 = 0,05 mol
Khi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e:
Mg –2e = Mg2
x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol
Al – 3e = Al3+
y mol
Khi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e :
N+5 + 3e =N+2(NO)
0,2 mol 0,2 mol
2N+5+ 8e = 2 N+ (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3
0,3 0,15mol
2N+5 +10e = N2
0,1 0,05 mol
Mg2+ + 2OH- =Mg(OH)2↓
x mol
Al3+ + 3OH- = Al(OH)3 ↓
y mol
Ta có hệ PT : 2x +3y = 2,3
58x + 78y = 62,2
→ x = 0,4mol ; y = 0,5mol → m1 = 23,1 g
Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là:
n HNO 3 = nN
5
tạo khí+ nN 5 tạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol
(nN 5 tạo muối = ne trao đổi )
Vậy: m2 = 5,913100.24
120.100.63.9,2 g
Bài 3: Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí đi ra khỏi ống được hấp thụ
hoàn toàn vào nước vôi trong có dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào
cốc đựng 500 mL dung dịch HNO3 0,16 M thu được V1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa
tan. Thêm tiếp vào cốc 760 mL dung dịch HCl nồng độ 2/3M, sau khi phản ứng xong thu thêm
được V2 lít khí NO. Nếu sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng, thu được V3 lít
hỗn hợp khí H2 và N2, dung dịch muối clorua, và hỗn hợp M của các kim loại. (Cho: O = 16 ; Mg =
24 ; Ca = 40 ; Cu = 64).
1.1. Tính các thể tích V1, V2, V3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều ở điều
kiện tiêu chuẩn.
1.2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M.
Các phản ứng:
CuO + CO 0t Cu + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
Theo (1) và (2) ta có: mol01,0
100
1
nn
2COCu
mol04,0
80
2,3
n bđCu
nCu còn lại = 0,04 – 0,01 = 0,03 mol
Các phản ứng khi cho HNO3 vào:
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (3)
hoặc CuO + 2H+ Cu2+ + H2O (3’)
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4)
Hoặc 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (4’)
Gọi x, y là số mol H+ tham gia phản ứng (3’) và (4’)
Ta có: x + y = 0,5.0,16 = 0,08
Vì CuO hết nên 03,0
2
x x = 0,06 và y = 0,02
và
4
03,0y
8
3
tann Cu . Theo (4) thì: lit12,12,22.4
02,04,22.
4
yV1
Theo (4’) thì khi hết H+ thì Cu không bị tan nữa, nhưng trong dung dịch vẫn còn NO3- của
Cu(NO3)2, nên việc đưa HCl vào phản ứng (4’) tiếp tục xảy ra và sau đó Cu còn lại phải tan hết theo
phương trình (4). Như vậy tổng số mol NO là:
lit
3
448,0lit4,22
3
002,0hay
3
002,0001,0
3
2
n
3
2
n CuNO
Do đó lít37,0112,0.
3
448,0V
3
448,0V 12
Số mol H+ cần để hòa tan hết Cu theo (4’) mol
3
02,002,001,0
3
8
Các phản ứng khi cho Mg vào:
OH6NMg5NO2H12Mg5 2223 (5)
2
2 HMgH2Mg (6)
Tổng số mol NO3- còn lại sau khi Cu tan hết: 3
22,0
3
02,008,0
Nên số mol Mg tham gia phản ứng (5):
3
55,0
3
22,0
.
2
5
Vì tổng số mol H+ của HCl = mol
3
52,1
3
2
.76,0 mà số mol H+ tham gia phản ứng (5) =
mol
3
32,1
3
02,0
33
52,1 nên số mol H+ tham gia phản ứng (6) bằng mol06,0
3
32,1
3
02,0
33
52,1
Do đó số mol Mg tham gia phản ứng (6): mol03,006,0
2
1
lít49,14,22.03,0
3
22,0
.
2
1VVV
22 HN3
Sau khi tan trong axit, số mol Mg còn lại: mol
3
85,0
3
55,003,0
24
12 tham gia phản ứng:
Cu2+ + Mg Mg2+ + Cu
Trước pu 0,04 0,86/3
pu 0,04 0,04
Sau pu 0 0,74/3 0,04 0,04
Khối lượng các kim loại trong M.
g92,524.
3
47,0
mMg
g56,264.04,0mCu
Bài 4: Hỗn hợp A gồm Al và Cu
Lấy m gam hỗn hợp A hoà tan bằng 500 ml dung dịch NaoH nồng độ a mol /l cho tới khi khi ngừng
thoát ra thì thu được 6,72 lít H2 (đktc) và còn lịa m1 gam kim loại không tan. Mặt khác lấy m gam
hỗn hợp A hoà tan bằng 500 ml dung dịch HNO3 nồng độ b mol /l cho tới khi khí ngừng thoát ra thì
thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc) và còn lại m2 kim loại không tan. Lấy riêng m1 và m2 gam
kim loại không tan đem oxihoá hoàn thành thành oxit thì thu được 1,6064 m1 gam và 1,542 m2 gam
oxit.
a. Tính a và b
b. Tính m
c. Tính % khối lượng của Cu trong A.
Bài 5: Hoà tan 11 g hỗn hợp gồm Fe và Al vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 đặc no9ngs thu
được hỗn hợp khí B gồm NO2 và D. Tỉ khối của B so với H2 bằng 24,8. Thể tích của B là 16,8 lít (
điều kiện tiêu chuẩn ). Tính %m của các kim loại
Bài 6: Cho 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ KLNT tương ưng là 10: 11: 23. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại
trên có số mol tương ứng là 1: 2: 3. Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong
24,582 g hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 (ÐKTC) Nếu cho 1/10
hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B và chất rắn C.
1. Tính khối lượng nguyên tử của các kim loại
2. Nếu thêm axit vào dung dịch B , cho tới môi trường axit, Tính số mol H+ cần cho vào ít nhất để
dun…/./l,l,m,nnvccxg dịch trong suốt.
3. Cho các kim loại trong C phản ứng hoàn toàn với HNO3 đều tạo ra hỗn hợp khí gồm NO2 và
NO có tổng thể tích là 1,736 lít ( điều kiện tiêu chuẩn ). Tính tổng khối lượng các muối và số mol
của HNO3
Bài 7: Hoà tan 4,05 g kim loại A hoá trị III vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5 M ( d = 1,25). Sau khi
kết thúc phản ứng được 2,8 lít hỗn hợp NO và NO2 (ở 0 0 C và 2 atm), trộn hỗn hợp trên với lượng
oxi vừa đủ. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thể tích sau phản ứng chỉ bằng 5/6 của tổng thể tích ban
đầu với thể tích oxi cho vào.
1. Xác định tên A
2. Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 sau phản ứng
Bài 8: Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và dung dịch H2SO4
loãng thì thấy VNO2 = 3 V H2 ở cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat bằng 62,81 % khối lượng
muối nitrat. Xác định tên R
Bài 9: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , Fe tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun
nóng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính nồng độ mol của HNO3
3. Tính khối lượng của muối có trong Y.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập hóa phần ni tơ.pdf