Bài tập Hóa theo chương

Sự biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt hóa hơi của dãy H

2O, H2S, H2Se như trên có còn

đúng cho từng dãy chất dưới đây không? Tai sao?

a/ NH

3, PH

3, AsH

3, SbH3

b/ HF, HCl, HBr, HI

c/ CH

4, SiH4

6. Bạn hãy cho biết trong số các chất thuộc từng dãy sau:

a/ Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:

CO2, SO2, C2H5OH, CH3OH, HI

b/ Chất nào dễ tan trong nước nhất:

C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S

c/ Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất:

PH3, NH3và (CH3)3N

pdf23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7488 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Hóa theo chương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10. Cho biết electron có 4 số lượng tử dưới đây là electron thứ mấy trong nguyên tử ? a/ n = 2, l = 0, ml = 0, ms = +1/2 b/ n = 3, l = 1, ml =-1, ms = -1/2 c/ n = 3, l = 2, ml = +2, ms = +1/2 d/ n = 4, l = 2, ml = +1, ms = -1/2 11. Cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron chót cùng của : a/ Mg ( Z = 12) b/ Cl ( Z = 17) 12. Tìm số electron tối đa có trong: a/ Mỗi phân lớp: 2s, 3p, 4d, 5f b/ Mỗi lớp: L, M, N c/ Một phân lớp có l = 3 d/ Một orbitan nguyên tử có l = 3 Dạng 5 : Cấu hình electron - Tính chất của nguyên tử 13. Viết chi tiết cấu hình của các ion và nguyên tử sau : Br- ( Z = 35), Ca ( Z = 20), Cl- (Z=17), S2-(Z=16), Fe2+ ( Z = 26), P ( Z = 15) và Ni2+ ( Z = 28) 14. Viết cấu hình electron các nguyên tử của các nguyên tố : a/ Cr ( Z = 24) và Mo ( Z = 42) b/ Cu ( Z = 29) và Ag ( Z = 47) 15. Một nguyên tố có cấu hình electron như sau : a/ 1s22s22p6 b/ 1s22s22p63s23p5 c/ 1s22s22p63s23p63d34s2 d/ 1s22s22p63s23p4 e/ 1s22s22p63s23p63d104s24p1 f/ 1s22s22p63s23p6 Xác định vị trí của chúng (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) trong hệ thống tuần hoàn. Nguyên tố nào là kim loại, là phi kim, là khí hiếm? Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang: 3 16. Trong số các nguyên tử, ion cho dưới đây, tiểu phân nào có bán kính lớn nhất? Vì sao? Mg, Na, Mg2+, Al 17. Trong số 5 ion cho sau đây, ion nào có bán kính nhỏ nhất? Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+ 18. Cho các tiểu phân có cùng electron sau đây: O2-, F-, Na+, Mg2+ Xếp chúng theo thứ tự: a/ Bán kính ion tăng dần b/ Năng lượng ion hóa tăng dần 19. Xếp các tiểu phân trong từng nhóm theo thứ tự tăng dần của năng lương ion hóa: a/ K+, Ar, Cl- b/ Na, Mg, Al c/ C , N, O ♣ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 1. Từ các dữ kiện: NH3(k) → NH2(k) + H(k) 0H = 435kJ NH2(k) → NH(k) + H(k) 0H = 381kJ NH(k) → N(k) + H(k) 0H = 360kJ Tính năng lượng liên kết trung bình của liên kết N-H 2. Xếp các liên kết sau đây theo trật tự mức độ phân cực tăng dần: B-Cl, Na-Cl, Ca-Cl, Be-Cl. 3. Mômen lưỡng cực của phân tử SO2 bằng 5,37.1030C.m và của CO2 bằng 0. Nêu nhận xét hình học của hai phân tử trên. 4. Ba phân tử HCl, HBr và HI có đặc điểm: Liên kết Độ dài (pm) Momen lưỡng cực (D) HCl HBr HI 127 142 161 1,03 0,79 0,38 Tính % đặc tính ion của mỗi liên kết. Biết 1pm = 10-12m và 1D = 3,33.10-30C.m Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI TẬP CHƯƠNG 3 1. Giải thích theo quan điểm Kossel – Lewis sự hình thành các liên kết trong phân tử dưới đây xuất phát từ các nguyên tử: a/ CaCl2, Na2O b/ NH3, CO2, C2H2 Xác định hóa trị từng nguyên tố trong mỗi trường hợp. 2. Hãy cho biết trong các phân tử sau, liên kết nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị: KF, HF, PCl5, SO2, CaCl2, NH4Cl. Vì sao? 3. Viết công thức cấu tạo Lewis cho các ion và phân tử sau: 23CO ,  2NO , CS2, NF3 4. Trong phân tử HNO3 có một liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng cách “cho-nhận”. Giải thích sự tạo thành liên kết đó. 5. Tính biến thiên năng lượng cho từng quá trình sau: a/ Li(k) + I(k) → Li+(k) + I-(k) b/ Na(k) + F(k) → Na+(k) + F-(k) c/ K(k) + Cl(k) → K+(k) + Cl-(k) Biết: Năng lượng ion hóa: Li(k) - e → Li+(k) I1 = 520kJ Na(k) - e → Na+(k) I1 = 495,9kJ K(k) - e → K+(k) I1 = 418,7kJ Ái lực electron: I(k) + e → I-(k) E = 295kJ F(k) + e → F-(k) E = 328kJ Cl(k) + e → Cl-(k) E = 349kJ 6. Từ các dữ kiện: NH3(k) → NH2(k) + H(k) 0H = 435kJ NH2(k) → NH(k) + H(k) 0H = 381kJ NH(k) → N(k) + H(k) 0H = 360kJ Tính năng lượng liên kết trung bình của liên kết N-H 7. Xếp các liên kết sau đây theo trật tự mức độ phân cực tăng dần: B-Cl, Na-Cl, Ca-Cl, Be-Cl. 8. Xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng của momen lưỡng cực phân tử: BF3, H2S, H2O. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 9. Mômen lưỡng cực của phân tử SO2 bằng 5,37.1030C.m và của CO2 bằng 0. Nêu nhận xét hình học của hai phân tử trên. 10. Ba phân tử HCl, HBr và HI có đặc điểm: Liên kết Độ dài (pm) Momen lưỡng cực (D) HCl HBr HI 127 142 161 1,03 0,79 0,38 Tính % đặc tính ion của mỗi liên kết. Biết 1pm = 10-12m và 1D = 3,33.10-30C.m Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Dạng 1: Lực Van der Waals 1. Dưới đây là ba chất, cho biết lực tương tác nào xảy ra giữa các tiểu phân trong mỗi chất. a/ LiF b/ CH4 c/ SO2(CH4 = 0 ; SO2  O) 2. Cho biết lực tương tác nào xảy ra giữa các phân tử trong mỗi chất sau: a/ Benzen b/ Mêtyl clorua c/ Natri clorua d/ Cacbon disunfua (CS2 = C6H6 = 0) 3. Nhiệt độ nóng chảy của brom Br2 là -7,20C và nhiệt độ nóng chảy của iot clorua là +27,20C. Giải thích sự khác biệt trên. 4. Giải thích các dữ kiện thực nghiệm sau : a/ Amoniac có nhiệt độ sôi cao hơn metan. b/ Kali clorua có nhiệt độ nóng chảy cao hơn iot. ( NH3  O) Dạng 2: Ts và Tnc- Độ tan 5. Hãy giải thích các dữ kiện thực nghiệm về nhiệt độ sôi, nhiệt hóa hơi của các chất thuộc dãy sau đây: Phân tử H2O H2S H2Se Nhiệt độ sôi Ts (K) 373 213 232 Nhiệt hóa hơi Hhh (kJ.mol-1) 40,6 18,8 19,2 Sự biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt hóa hơi của dãy H2O, H2S, H2Se như trên có còn đúng cho từng dãy chất dưới đây không? Tai sao? a/ NH3, PH3, AsH3, SbH3 b/ HF, HCl, HBr, HI c/ CH4, SiH4 6. Bạn hãy cho biết trong số các chất thuộc từng dãy sau: a/ Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: CO2, SO2, C2H5OH, CH3OH, HI b/ Chất nào dễ tan trong nước nhất: C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S c/ Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: PH3, NH3 và (CH3)3N Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 7. Cho các chất sau: anđehit axetic, axit fomic, dimetylete, ancol etylic và nhiệt độ sôi của chúng (không theo thứ tự) là: 100,70C; 210C, -230C; 78,30C. Hãy xếp các chất với nhiệt độ sôi tương ứng theo thứ tự trị số giảm dần và giải thích tại sao các chất trên có phân tử khối xấp xỉ nhau mà lại khác nhau nhiều về nhiệt độ sôi như vậy. 8. Sắp xếp theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất sau: CH3CH2CH2OH ; CH3COOCH3 ; CH3CH2COOH ; C6H5COOH ; HCOOCH3 ; CH3COOH ; C2H5OH Dạng 3 : Phương trình VanderWaals 9. Khối lượng riêng của khí oxi O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,43g/l. Tìm khối lượng riêng của nó ở 170C và 800mmHg. (Chưa biết khối lượng phân tử Oxi) 10. Tính áp suất của 0,6 mol khí NH3 chứa trong bình dung tích 3l ở 250C, với giả thiết rằng: a/ Amoniac là một chất khí lý tưởng. b/ Amoniac là một khí thực, có thể tính áp suất của nó theo phương trình Van Der Waals với các hằng số: a = 4,17l2.atm.mol-2 và b = 0,0371l.mol-1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI TẬP CHƯƠNG 5 Dạng 1: Tính H0 dựa vào các phương trình đã biết 1. Tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion MgS từ các dữ kiện: Entanpi tạo thành tiêu chuẩn của MgS(r) = -343,9kJ.mol-1 Nhiệt thăng hoa của Mg(r) là 152,7kJ.mol-1 Năng lượng ion hóa của Mg: I1 + I2 = 2178,2kJ.mol-1 Năng lượng phân li cho 1 mol nguyên tử lưu huỳnh: 557,3 kJ.mol-1 Ái lực với electron của lưu huỳnh: E1 + E2 = -302kJ.mol-1 2. Từ các dữ kiện sau: C (than chì) + O2(k) → CO2(k) H0 = -393,5kJ H2(k) + 1/2O2(k) → H2O (l) H0 = -285,8kJ 2C2H6(k) + 7O2(k) → 4CO2(k) + 6H2O(l) H0 = -3119,6kJ Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng: 2C(than chì) + 3H2(k) → C2H6(k) H0 = ? 3. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CH4(k) + Cl2(k) = CH3Cl(k) + HCl(k) Cho biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau đây: CH4(k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(l), H1 = -212,79kcal CH3Cl(k) + 3/2O2(k) = CO2(k) + H2O(l) + HCl(k), H2 = -164,0kcal H2(k) + 1/2O2(k) = H2O(l), H3 = -68,32kcal 1/2H2(k) + 1/2Cl2(k) = HCl(k), H4 = -22,06kcal 4. Hãy xác định năng lượng liên kết C-H trong phân tử CH4, cho biết nhiệt thăng hoa của graphit bằng 170,9kcal/mol, nhiệt phân ly của khí hyđro bằng 103,26 kcal/mol và hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau: C(graphit) + 2H2(k) = CH4(k), 0298H = -17,89kcal Dạng 2: Các bài tập liên quan đến công thức: *  =  Sản phẩm -  Tác chất Hay : * =  Tác chất -  Sản phẩm 5. Căn cứ vào năng lượng liên kết: Liên kết C C C - C C - Cl Cl - Cl Năng lượng liên kết (kJ/mol) 812 347 339 242,7 Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng sau: H C C H(k) + 2Cl Cl(k) H C C H(k) Cl Cl Cl Cl Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 6. Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 1000g canxi cacbua CaC2(r) từ canxi oxit và cacbon C(r)? CaO(r) + 3C(r) CaC2(r) + CO(k) 0 ttH (kJ/mol) -635,5 0 -59,4 -110,5 7. Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, entropi tiêu chuẩn của từng chất dưới đây: CH3OH(l) + 3/2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) 0 ttH (kJ/mol) -238,66 0 -393,5 -241,82 0 298S (J.mol -1.K-1) 126,8 205,03 213,63 188,72 Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp phản ứng, hiệu ứng nhiệt đẳng tích phản ứng, biến thiên entropi phản ứng, biến thiên thế đẳng áp phản ứng ở điều kiện chuẩn. Dạng 3: Năng lượng Gibbs 8. Lưu huỳnh thỏi và lưu huỳnh đơn tà là hai dạng thù hình của lưu huỳnh. Hỏi: a/ Ở 250C, dạng thù thình nào bền hơn? b/ Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entanpi và entropi phản ứng ít biến đổi theo nhiệt độ, thì tại nhiệt độ nào hai dạng thù hình cân bằng nhau? S(thoi) S(đơn tà) 0ttH (kJ/mol) 0 0,3 0298S (J.mol -1.K-1) 31,9 32,6 Dạng 4: T ìm Q, A, U (Không liên quan đến giá trị Cp, Cv) 9. Người ta đã cung cấp một nhiệt lượng 1 kcal cho 1,2 lit khí oxi trong một xi lanh tại áp suất không đổi 1atm, khí oxi đã dãn nở tới thể tích 1,5lit. Tính biến thiên nội năng của quá trình. 10. Chuyển 1 mol nước lỏng thành hơi ở 1000C, 1atm. Tính nhiệt lượng, công và U của quá trình, biết nhiệt hóa hơi của nước bằng 40,67kJ.mol-1. Coi hơi nước như là một khí lý tưởng. 11. Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10 g nước ở 200C, 1atm. Chấp nhận hơi nước như khí lý tưởng. Nhiệt bay hơi của nước ở 200C bằng 2451,824J/g. Dạng 5: nRTUH  (áp dụng trong 1 phương trình phản ứng) 12. Tính sự khác nhau của H và U trong các quá trình sau: a/ H2(k) + 1/2O2(k) = H2O(l) ở T = 298,20K b/ CH3COOC2H5(l) + H2O(l) = CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ở T = 298,20K c/ 1/2N2(k) + 3/2H2(k) = NH3(k) ở T = 673,20K d/ C(r) + 2H2(k) = CH4(k) ở T = 10730K 13. a/ Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng tổng hợp acid acrylic : HC CH + CO + H2O(l) → CH2=CH-COOH(l) H0 Ở áp suất 1atm và nhiệt độ 2980K, nếu biết nhiệt tạo thành chuẩn của các hợp chất tương ứng: HC CH CO H2O CH2=CH-COOH Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 0 ,298 ttH (kcal/mol) 54,19 -26,416 -68,317 -91,392 b/ Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng này ở điều kiện đẳng tích 14. Xác định nhiệt tạo thành của metan (CH4) ở nhiệt độ 2980K và ở: a/ p = const b/ V = const Nếu biết nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy của các chất như sau: H2O(l) 0 ,298 ttH = -68,31 Kcal/mol CO2(k) 0 ,298 ttH = -94,05 Kcal/mol CH4(k) 0298H ,đc= -212,78 Kcal/mol 15. Ở 2980K, khi naphtalen (lỏng) cháy trong bom nhiệt lượng kế tạo thành nước và khí CO2 thì U = - 1231,8 Kcal/mol. Tính nhiệt đốt cháy của naphtalen ở áp suất không đổi nếu hơi nước tạo thành sẽ: a/ Ngưng tụ a/ Không ngưng tụ Dạng 6: Tính độ tăng Entrôpi 16. Tính độ tăng Entrôpi tổng cộng khi trộn 100cm3 oxy với 400cm3 nitơ ở 2980K và áp suất 1atm. Thể tích chung của hệ V = const. 17. Tính biến thiên Entrôpi khi 100g nước lỏng ở 2730K chuyển hóa thành hơi ở 3900K. Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 3730K là 539 cal/gam. Nhiệt dung riêng của nước lỏng là 1cal.g-1.độ-1. Nhiệt dung riêng đẳng áp của hơi nước là 0,5 cal.g-1.độ-1. Dạng 7: T ìm Q, A, U (Liên quan đến giá trị Cp, Cv) 18. 100gam nitơ ở 00C và 1atm. Hãy tính Q,U,A khi: a/ dãn đẳng nhiệt đến thể tích 200lit b/ tăng áp suất tới 1,5atm, khi thể tích không đổi c/ dãn đẳng áp tới thể tích gấp đôi (Biết Cv = 5Cal.mol-1.K-1) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - BÀI TẬP CHƯƠNG 6 Dạng 1: Viết biểu thức tốc độ 1. Dựa vào độ biến thiên nồng độ tác chất và biến thiên nồng độ sản phẩm, hãy biểu thị tốc độ trung bình của phản ứng sau: 4NH3(k) + 5O2(k) → 4NO(k) + 6H2O(k) 2. Đối với phản ứng 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k), tốc độ phản ứng được biểu thị bởi biểu thức:   dt Odv 2 . Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng thông qua các chất khác trong phương trình phản ứng. 3. Dựa vào độ biến thiên nồng độ tác chất và biến thiên nồng độ sản phẩm, hãy biểu thị tốc độ tức thời của phản ứng sau: I-(dd) + OCl(dd) → Cl-(dd) + OI-(dd) Dạng 2: Định luật tác dụng khối lượng 4. Đối với phản ứng: N2 + 3H2  2NH3, tốc độ của phản ứng thuận thay đổi thế nào khi tăng áp suất của hệ phản ứng lên 3 lần? Dạng 3: Các bài tập liên quan đến bậc phản ứng 5. Phản ứng phân hủy đinitơ pentoxit N2O5 là một phản ứng bậc một có giá trị hằng số tốc độ k = 5,1 10-4 s-1 tại 450C. 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k) a/ Biết nồng độ đầu của N2O5 là 0,25M , hỏi sau 3,2phút, nồng độ của nó là bao nhiêu? b/ Sau bao lâu nồng độ N2O5 giảm từ 0,25M thành 0,15M? c/ Sau bao lâu chuyển hóa hết 62% N2O5? 6. Sự phân hủy H2O2 trong dung dịch nước là phản ứng bậc 1: H2O2 → H2O + O Dựa vào dữ kiện sau: * Thời gian phản ứng: 0 5 10 15 20 30 40 * Nồng độ H2O2 (mol/lit): 23,6 18,1 14,8 12,1 9,4 5,8 3,7 Hãy xác định: 1/ Hằng số tốc độ trung bình của phản ứng. 2/ Thời gian để nồng độ ban đầu của H2O2 còn lại bằng ½ ? 3/ Sau 50 phút có bao nhiêu % H2O2 đã tham gia phản ứng? 4/ Thời gian để 30% H2O2 đã tham gia phản ứng? 7. Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị là bậc một và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 15phút. Sau bao lâu 80% đồng vị đó bị phân hủy? Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 8. Chu kỳ bán hủy của N2O5 ở 250C là 5,7giờ. Tính hằng số tốc độ của phản ứng và thời gian cần thiết để N2O5 phân hủy hết 75%; 87,5% ; nếu phản ứng phân hủy là bậc 1. 9. Ở pha khí, hai nguyên tử iot kết hợp cho một phân tử iot I(k) + I(k) → I2(k) Đây là một phản ứng bậc hai và tại 230C có hằng số tốc độ là k = 7.109mol-1.l.s-1. a/ Lúc đầu, nguyên tử Iot có nồng độ 0,086M, tính nồng độ của nó sau 2 phút. b/ Tính chu kỳ bán hủy của phản ứng nếu lúc đầu:  Nồng độ iot là 0,6M  Nồng độ iot là 0,42M 10. Fooc maldehyt (HCHO) và hyđro peocid (H2O2), phản ứng với nhau tạo thành acid foocmic (HCOOH) là phản ứng 1 chiều bậc 2: HCHO + H2O2 → HCOOH + H2O 1/ Nếu trộn một thể tích bằng nhau (1lít) của dung dịch H2O2 (nồng độ 1M) với dung dịch HCHO (nồng độ 1M) thì sau 2 giờ nồng độ của HCHO còn lại là 0,215 mol/lit. Tính hằng số tốc độ của phản ứng và chu kỳ bán hủy. 2/ Nếu trộn 1 lít dung dịch HCHO (nồng độ 1M) với 3 lít dung dịch H2O2 (nồng độ 1M) thì sau 3 giờ nồng độ của acid foocmic tạo thành là bao nhiêu? 3/ Nếu trộn 1 lit dung dịch HCHO ( nồng độ 0,5M) với 1 lit dung dịch H2O2 (nồng độ 1M) thì thời gian cần thiết để HCHO còn lại 10% là bao nhiêu? 11. Phản ứng xà phòng hóa este etyl axetat bằng dung dịch NaOH ở 100C có hằng số tốc độ bằng 2,38mol-1lph-1. Tính thời gian cần để xà phòng hóa 50% etyl axetat ở 100C khi trộn 1 lit dung dịch etyl axetat 0,05M với: a/ 1 lít dung dịch NaOH 0,05M b/ 1 lit dung dịch NaOH 0,1M c/ 1 lit dung dịch NaOH 0,04M Dạng 4: Hệ số nhiệt độ γ 12. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,5. Ở 150C hằng số tốc độ phản ứng này bằng 0,2s-1. Tìm hằng số tốc độ phản ứn ở 400C. 13. Tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trong từng trường hợp sau: a/ Ở 3930K, phản ứng kết thúc sau 18phút, ở 4530K, phản ứng kết thúc sau 1,5s. b/ Hạ bớt nhiệt độ 450C, phản ứng chậm 25lần. Dạng 5: Năng lượng hoạt hóa 14. Sunllivan nghiên cứu phản ứng: 2I(k) + H2(k) → 2HI(k) Cho thấy rằng hằng số tốc độ phản ứng ở 4170K bằng 1,12.10-5M-2.s-1 và ở 737,90K bằng 18,54.10-5M- 2.s-1. Xác định năng lượng hoạt hóa và hằng số tốc độ phản ứng ở 633,20K. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 15. Thủy phân CH3Cl trong H2O là một phản ứng có bậc động học là một. Ở 250C, phản ứng có hằng số tốc độ k298 =3,32 10-10s-1, và ở 400C có k313=3,13 10-9s-1. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng. 16. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 270C, nồng độ chất đầu giản đi một nửa sau 5000s. Ở 370C nồng độ giảm đi 2 lần sau 1000s. Xác định năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang:1 BÀI TẬP CHƯƠNG 7 Dạng 1: Xác định nồng độ của các chất 1/ Hòa tan 100 gam CuSO4.5H2O vào 400 gam dung dịch CuSO4 4%. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. 2/ Cần lấy bao nhiêu dung dịch H2SO4 74% (D = 1,664 g/ml) để pha chế 250 gam dung dịch H2SO4 20%. 3/ Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 12,2M ( D = 1,35 g/ml) và dung dịch HCl 8M ( D = 1,23 g/ml). 4/ Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml nước. Dung dịch thu được có khối lượng riêng 1,08 g/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch. 5/ Dung dịch axit CH3COOH 2,03M có D = 1,017 g/ml. Tìm nồng độ molan của dung dịch. 6/ Dung dịch axit sunfuric 27% có D = 1,198 g/ml. Tìm nồng độ mol/l và nồng độ molan của dung dịch. 7/ Một dung dịch chứa 116 gam axeton CH3COCH3, 138 gam rượu etylic C2H5OH và 126 gam nước. Xác định nồng độ phần mol của từng chất trong dung dịch trên. 8/ Khối lượng riêng của dung dịch KCl 10% là 1,06 g/ml. Tính nồng độ mol/l, nồng độ molan và nồng độ phần mol của KCl trong dung dịch. 9/Cần trộn bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 20%. 10/ Tính thể tích dung dịch axit HCl 38% ( D1 = 1,194) và thể tích dung dịch HCl 8% ( D2 = 1,039) cần để pha chế thành 4000 ml dung dịch 20% ( d = 1,1) 11/ Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M với bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,25M để thu được 1000ml dung dịch HCl 0,5M? Giả thiết rằng khi pha trộn thể tích được bảo toàn. 12/ Tìm khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần thiết để khi hòa tan vào đó 47 gam K2O thu được dung dịch KOH 21%. 13/ Tìm khối lượng SO3 và khối lượng dung dịch H2SO4 49% cần để pha chế 450 gam dung dịch H2SO4 83,3%. 14/ Định đương lượng axit sunfuric trong phản ứng sau: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang:2 Pha 49 gam H2SO4 nguyên chất thành 200 ml dung dịch. Định nồng độ đương lượng gam của dung dịch axit. 15/ Natri cacbonat tham gia phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ Cần lấy bao nhiêu gam Na2CO3.10H2O để pha chế 1 lit dung dịch Na2CO3 0,1N. 16/ Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% ( D = 1,84 g/ml) để pha chế thành 1 lit dung dịch H2SO4 0,5N ( cho biết đương lượng axit sunfuric là 49đvC)? 17/ Định nồng độ đương lượng của dung dịch axit H3PO4, biết rằng 40ml dung dịch axit trung hòa đúng 120 ml dung dịch NaOH 0,531 N. 18/ Tìm thể tích dung dịch KMnO4 0,25N vừa đủ để oxi hóa 50 ml dung dịch NaNO2 0,2 M theo phương trình phản ứng ( chưa cân bằng): NaNO2 + KMnO4 + H2SO4 → NaNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 19/ Tính khối lượng Na2S2O3.5H2O cần thiết để pha chế 500 ml dung dịch Na2S2O3 0,2N cho phản ứng: 2 232OS + I2 → 264OS + 2I - Dạng 2 : Độ tan 20/ Tìm độ tan của NaCl trong H2O ở 200C, biết rằng tại nhiệt độ đó 13,6 gam dung dịch BaCl2 bão hòa có chứa 3,6 gam NaCl. 21/ Ở 800C một dung dịch muối có khối lượng 310 gam. Khối lượng nước trong dung dịch nhiều hơn khối lượng muối 90 gam. Có bao nhiêu gam muối bị kết tinh lại nếu làm lạnh dung dịch đến 00C? Biết độ tan của muối ở 00C là 14,3 gam. 22/ Định số gam tinh thể MgSO4.6H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịch bão hòa MgSO4 ở 800C xuống 200C, biết độ tan của MgSO4 ở 800C là 64,2 gam và ở 200C là 44,5 gam. 23/ Dùng một lượng vừa đủ dung dịch axit sunfuric 20% đun nóng để hòa tan đúng 0,2 mol đồng oxit CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch thu được tới 100C. Tính khối lượng muối kết tinh ngậm nước CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 100C là 17,4 gam. Dạng 3 : Áp suất thẩm thấu = CRT 24/ Cần phải có bao nhiêu gam glucozơ (C6H12O6) trong 1 lit dung dịch để áp suất thẩm thấu của nó bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 3 gam andehit formic (HCHO) trong 1lit dung dịch ? Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang:3 25/ Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,65 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam glucozơ vào nước thành 1 lit dung dịch để khi tiêm vào cơ thể glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu như máu. Dạng 4 : Áp suất hơi bão hòa của dung dịch 26/ Ở 200C, áp suất hơi nước bão hòa là 17,5 mmHg. Tìm áp suất hơi bão hòa ở 200C của dung dịch chứa 0,2mol đường hòa tan trong 450 gam H2O. 27/ Áp suất hơi nước bão hòa ở 700C là 233,8 mmHg. 270 gam H2O hòa tan 12 gam chất tan có áp suất hơi bão hòa là 230,68 mmHg. Định khối lượng mol phân tử chất tan. Dạng 5 : Nhiệt độ sôi của dung dịch 28/ A là một chất không bay hơi, không điện li. 10,6 gam A hòa tan trong 740 gam dietyl ete cho một dung dịch có độ tăng nhiệt độ sôi là 0,2840C. Biết hằng số nghiệm sôi của dietyl ete là 2,110C.kg/mol. Tìm khối lượng mol phân tử chất A. 29/ Khi hòa tan 13 gam campho vào 400 gam dietyl ete thì nhiệt độ sôi tăng thêm 0,4530C. Biết hằng số nghiệm sôi của dietyl ete là 2,110C.kg/mol. Tìm khối lượng mol phân tử của campho. Dạng 6 : Nhiệt độ đông đặc của dung dịch 30/ Nhiệt độ đông đặc của naphtalen là 80,60C. Khi hòa tan 0,512 gam một hợp chất B trong 7,03 gam naphtalen thì dùng dịch đông đặc ở 75,20C. Biết hằng số nghiệm đông của naphtalen là 6,80C.kg/mol. Tính khối lượng mol phân tử của B. 31/ 3,5 gam một chất X không điện li hòa tan trong 50 gam nước cho một dung dịch có thể tích 52,5 ml và đông đặc tại -0,860C. Biết Kđ = 1,870C.Kg/mol a/ Tính nồng độ molan, nồng độ phần mol và nồng độ mol/l của chất X. b/ Tìm khối lượng mol phân tử của X. Dạng 7: Độ điện li – Hệ số đẳng trương 36/ Tìm độ điện li axit HCN 0,05M, biết nó có K = 7.10-10. 37/ Cần thêm bao nhiêu nước vào 300 ml dung dịch axit axetic CH3COOH 0,2M ( K = 1,8.10-5) để độ điện li của nó tăng gấp đôi? 38/ Dung dịch chứa 2,1 gam KOH trong 250 gam H2O đông đặc ở -0,5190C. Tìm hệ số đẳng trương i của dung dịch. Biết Kđ = 1,860C.Kg/mol 39/ Dung dịch 8 gam Al2(SO4)3 trong 25 gam nước đông đặc tại -4,460C. Định độ điện li biểu kiến của nhôm sunfat trong dung dịch này. Biết Kđ = 1,860C.Kg/mol 40/ Độ điện li biểu kiến của dung dịch ZnSO4 0,1N là 40%. Tìm áp suất thẩm thấu của dung dịch ở 00C. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang:4 Dạng 8: Cặp axit – bazơ liên hợp 41/ a/ Biết Ka (HCN) = 7,2.10-10, tính pKb(CN-) b/ Biết Kb(NH3) = 1,8.10-5, tính pKa (N 4H ) Dạng 9: Tích số ion của nước – Tính pH của dung dịch 42/ Hòa tan 2 gam NaOH với 0,56 gam KOH thành 2 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch 43/ Thêm 25 ml nước vào 5 ml dung dịch HCl pH = 1. Tìm pH dung dịch mới. 44/ Một dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bằng nước gấp bao nhiêu thể tích để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11? 45/ Axit benzoic (C6H5COOH) có hằng số axit Ka = 6,5.10-5. Tìm nồng độ mol của từng tiểu phân (C6H5COOH, C6H5COO-, H+) trong dung dịch axit 0,1M. 46/ Tính pH dung dịch CH3COOH 0,1 M biết Ka = 1,86.10-5 47/ 1 lit dung dịch có hòa tan 0,15mol CH3COOH và 0,1 mol HCl. Tính pH của dung dịch. Biết Ka = 1,86.10-5 48/ Tìm pH của dung dịch a/ Amoniac NH3 (Kb = 1,8.10-5) 0,1M b/ Pyridin C6H5N (Kb = 1,7.10-9) 0,05M 49/ Dung dịch 0,3M của một đơn bazơ yếu có pH = 10,66. Vậy giá trị Kb của bazơ đó bằng bao nhiêu? 50/ (A) là dung dịch HCl có pH = 1. (B) là dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13. a/ Tính nồng độ mol/l của chất tan, nồng độ mol/l của từng ion trong dung dịch (A) cũng như (B). b/ Trộn 2,25 lit dung dịch (A) với 2,75lit dung dịch (B) được 5 lit dung dịch (C). Tìm pH dung dịch (C). 51/ Có 1 lit dung dịch HNO3 2M a/ Cần thêm vào một lit dung dịch axit trên bao nhiêu lit dung dịch NaOH 1,8M để thu được dung dịch có pH = 1 ? b/ Cần thêm vào một lít dung dịch axit trên bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để thu được dung dịch có pH = 13 ? Dạng 10 : Dung dịch đệm 52/ Tính pH từng dung dịch đệm sau: a/ KCN 0,1M + HCN 5.10-3M. Biết Ka(HCN) = 10-9,14 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trang:5 b/ NH3 0,05M + NH4Cl 0,02M. Biết Kb(NH3) = 10-4,75 53/ Trộn 100ml dung dịch HCOOH 0,1M với 100ml dung dịch NaOH 0,05M được 200ml dung dịch mới. Tìm pH của dung dịch này. pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào khi thêm tiếp 0,001mol HCl hoặc 0,001mol NaOH? Biết Ka(HCOOH) = 10-3,75 54/ Có 50ml dung dịch chứa hỗn hợp axit axetic CH3COOH 0,15M và natri axetat CH3COONa 0,2M. Thêm vào đó 50 ml dung dịch axit clohidric HCl 0,1M được 100ml dung dịch mới. Tìm pH dung dịch này. Cho biết Ka(CH3COOH) = 1,8.10-5 55/ Có ba axit yếu sau: HA ( Ka = 2,7.10-3), HB(Ka = 4,4.10-6) và HC (Ka = 2,6.10-9). Để pha chế một dung dịch đệm có pH = 8,6 ta nên chọn axit nào trong ba axit trên? Vì sao? Dạng 11: Tích số tan 56/ Độ tan của PbSO4 trong nước ở nhiệt độ thường là 0,038 gam trong 1000ml dung dịch. Tìm tích số tan của chì sunfat tại n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbt_hoa_8253.pdf