Việc tính giá trị sản phẩm dở có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho công tác tính giá thành tính đúng, tính đủ được chi phí sản xuất trong sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở đó giúp cho Công ty xác định đúng đắn lợi nhuận thực tế trong kỳ. Công ty tiến hành tập hợp ch phí sản xuất dở dang theo các khoản mục sau :
- Đánh giá theo nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vật tư tồn kho tại Nhà máy và mía cây tồn bãi.
- Đánh giá bán thành phẩm dở dang trên dây chuyền công nghệ theo khối lượng hoàn thành tương đương.
Xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ :
Để xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ kế toán căn cứ vào số liệu cuối kỳ trước được thể hiện trên biên bản kiểm kê vật tư cuối kỳ, biên bản đánh giá sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất của kỳ hạch toán trước. Cụ thể chi phí kinh doanh dở dang bao gồm các khoản mục chi phí :
- NVL chưa sử dụng hết còn tồn tại Nhà máy.
- Bán thành phẩm trên dây chuyền : Căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành của chúng để tính giá trị sản phẩm dở theo từng khoản mục bằng công thức :
Dck = Ddk + Cps x (SLsp dở ck x % hoàn thành)
---------------------------------------
SL tp + (SLsp dở ck x % hoàn thành)
Trong đó : Dck : Chi phí sản phẩm dở cuối kỳ
Ddk : Chi phí sản phẩm dở đầu kỳ
SLtp : Sản lượng thành phẩm hoàn thành trong kỳ
SLtp dở ck : Sản lượng sản phẩm dở cuối kỳ
132 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2833 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá chung và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế toán trưởng Người lập
(ký ,họ tên) (Ký, họ tên)
2.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.5.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và tinh giá thành sản phẩm tại Công ty CP Mía đ ường Lam Sơn
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty là sản xuất kinh doanh đường các loại - cồn - điện nên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mang đặc thù của một đơn vị sản xuất. Như vậy, có thể thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty vừa phức tạp vừa đòi hỏi sự chuyên môn hoá, công tác quản lý chi phí phải thường xuyên, chặt chẽ, chính xác, do đó yêu cầu của trình độ kế toán viên cũng phải không ngừng nâng cao.
Hệ thống chi phí phục vụ cho hoạt động sản xuất:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Trong đó:
- Đối với chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp được tập hợp cho từng Nhà máy.
- Đối với chi phí sản xuất chung được tập hợp và phân bổ cho từng Nhà máy theo NVL trực tiếp.
2.5.2 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Công ty CP Mía đường Lam Sơn với tư cách là Công ty mẹ do tính chất đa dạng của ngành nghề kinh doanh và có nhiều Nhà máy, Phân xưởng thành viên nên em chỉ tập trung vào tính giá thành sản phẩm đường Nhà máy đường số 2.
Đối tượng tính giá thành: Đường tinh luyện xuất khẩu, đường tinh luyện và đường vàng tinh khiết.
Kỳ tính giá thành là tháng.
2.5.3 Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất
2.5.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để sản xuất đường các loại thì nguyên vật liệu được sử dụng chủ yếu :
- NVL chính : Mía cây
- NVL phụ : Dầu bôi trơn máy ép, dầu mỡ, H3PO4, Busfest, Bussan, vôi cục, lưu huỳnh, bao PP, bao PE và các loại hoá chất khác.
Ngoài ra để phục vụ cho sản xuất và việc vận hành máy móc cần phải có năng lượng như điện, củi đốt.
Để tính giá trị thực tế vật liệu xuất kho NVL, CCDC phục vụ sản xuất sản phẩm, Công ty áp dụng phương pháp bình quan gia quyền. Đơn giá bình quân sẽ do phần mềm tự động tính toán sau khi nhập số liệu nhập kho và xuất kho…
Chứng từ sử dụng : Kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, và một số chứng từ khác ( lệnh xuất vật tư, định mức kế hoạch )
Tài khoản sử dụng TK 621 ( chi tiết cho từng nhà máy ) – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
152, 153 621 154 152
Xuất NVL, CCDC K/c chi phí NVL Giá trị phế liệu thu
Cho sản xuất trực tiếp hồi nhập kho
111, 112, 113 NVL sử dụng không hết nhập lại kho
NVL không nhập kho
Xuất cho sản xuất
133
Thuế VAT
Sơ đồ 14 : Hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
Ví dụ : Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng 3 năm 2009, phòng kế hoạch sẽ lập kế hoạch sản xuất đường cho các Nhà máy. Sau khi kế hoạch sản xuất được duyệt, phòng kế hoạch sẽ lập lệnh sản xuất đồng thời có các chứng từ cần thiết như sau:
Biểu số 21
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯÒNG LAM SƠN
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
Căn cứ nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 của Công ty
Căn cứ năng lực sản xuất của Nhà máy số 2
Tổng giám đốc Công ty giao nhiệm vụ sản xuất tháng 03/2010 cho Nhà máy đườngsố 2 như sau :
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Giá trị tổng sản lượng
12500
95.812.500.000
1
Đường tinh luyện xuất khẩu
Tấn
4375
7.800.000
34.125.000.000
2
Đường tinh luyện
Tấn
1875
7.900.000
14.812.500.000
3
Đường vàng tinh khiết
Tấn
6250
7.500.000
46.875.000.000
Ngày 03 tháng 03 năm 2009
Đại diện công ty
Phòng kế hoạch
Tổng giám đốc
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Nguồn: Phòng Kế hoạch)
Biểu số 22
Đơn vị : Công ty CP Mía đường Lam Sơn
Mẫu số 01 -VT
Địa chỉ : TT Lam Sơn - Thọ Xuân – Thanh Hoá
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày12 tháng 03 năm 2010
Nợ : Số : 283
Có :
Tên người nhận : Lê Thị Hằng
Lý do xuất dùng : Sản xuất đường
Xuất tại kho : 331 – Kho NVL NMĐ2
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá )
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Mía nguyên liệu
Tấn
400
800.000
320.000.000
2
Dầu Shell Omala
Lít
50
38.616
1.930.800
3
Mỡ Shell Alvania EP2
Kg
5
58.672
293.360
Cộng
322.224.160
Tổng cộng :
322.224.160
Cộng thành tiền ( bằng chữ ): Ba trăm hai mươi hai triệu hai trăm hai mươi tư nghìn một trăm sáu mươi đồng ./…
Xuất, ngày 12 tháng 03 năm 2010
Kế toán trưởng
Người nhận hàng
Thủ kho
Lập phiếu
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng kế hoạch )
Biểu số 23
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
NHÀ MÁY ĐƯỜNG II
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 62120000
CHI PHÍ NL, VL TRỰC TIẾP NHÀ MÁY ĐƯỜNG SỐ 2
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: VNĐ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
31/03
Sản xuất đường
15210000
90.781.449.888
31/03
Sản xuất đường
15220000
3.373.784.777
31/03
Sản xuất đường
15230000
45.640.986
31/03
Sản xuất đường
15240000
8.177.234
31/03
KC
KC chi phí NVLTT T3/2010 của NMĐ 2
15410000
94.209.052.885
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
94.209.052.885
94.209.052.885
Ngày 31 tháng 03 năm2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.5.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ...). Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất.
Phương thức trả lương cho công nhân trực tiếp áp dụng tại Nhà máy hiện nay là trả lương theo sản phẩm.
Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương và BHXH
- Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Quy trình luân chuyển chứng từ: Được thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Bảng chấm công
Phòng tổ chức ký duyệt
Kế toán lương lập bảng thanh toán lương
Giám đốc ký duyệt
Kế toán lương lập bảng phân bổ lương theo từng đối tượng
Kế toán giá thành tập hợp chi phí
Chứng từ được giữ lại phòng kế toán
Bảng thanh toán lương được trưởng phòng tổ chức ký duyệt
Sơ đồ 15 : Trình tự luân chuyển chứng từ về chi phí nhân công trực tiếp
(Nguồn phòng kế toán tài chính)
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp được tiến hành theo sơ đồ sau:
TK 334 TK 622 TK 154
Tiền lương công nhân trực tiếp K/C chi phí nhân công
TK 335 trực tiếp
TL nghỉ phép Trích trước nghỉ
phải trả phép của CNSX
TK 338
BHXH, BHYT, KPCĐ trích
Theo lượng CN trực tiếp
Sơ đồ 16 : Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về CP nhân công trực tiếp
Biểu số 24
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
NHÀ MÁY ĐƯỜNG II
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 62220000
CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP NHÀ MÁY ĐƯỜNG SỐ 2
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
31/03
PHÂN BỔ
Phân bổ tiền lương cho sản xuất đường NMĐ 2
33410000
3.294.470.000
31/03
PHÂN BỔ
Phân bổ KPCĐ cho sản xuất đường NMĐ 2
33820100
65.889.400
31/03
PHÂN BỔ
Phân bổ BHXH cho sản xuất đường NMĐ 2
33830100
527.115.200
31/03
PHÂN BỔ
Phân bổ BHYT cho sản xuất đường NMĐ 2
33840100
98.834.100
31/03
KC
K/c chi phí nhân công trực tiếp T3/2010
15410000
3.986.308.700
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
3.986.308.700
3.986.308.700
Ngày 31 tháng 03 năm2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.5.3.3 Chi phí sản xuất chung
Đặc điểm:
- Các khoản mục chi phí nằm trong chi phí sản xuất chung của Công ty được theo dõi chi tiết trên từng tài khoản riêng rẽ.
- Khi hạch toán các khoản mục thuộc chi phí sản xuất chung được chi tiết theo yêu cầu quản trị của Công ty.
Tài khoản kế toán sử dụng:
- Để theo dõi, ghi chép các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh, kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiết theo từng bộ phận sản xuất, dịch vụ.
- Chi phí sản xuất chung sản xuất đường ở Nhà máy đường số 2 bao gồm:
TK 62712000 - Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
TK 62722000 - Chi phí vật liệu
TK 62732000 -Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 62742000 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 62772000 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 62782000 - Chi phí bằng tiền khác
Kế toán chi phí sản xuất chung được tiến hành theo sơ đồ sau:
TK 331 TK 627 TK 154
Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng
Cho phân xưởng
TK 214
Chi phí KH cơ bản của TSCĐ
TCSĐ thuộc phân xưởng
K/C chi phí sản
TK 3351 xuất chung
Trích chi phí VL, CCDC dùng cho
bộ phận quản lý phân xưởng
TK 334, 338
Chi phí tiền lương, BHXH của bộ
phận quản lý phân xưởng
TK 111, 112, 141
Chi phí bằng tiền khác phục vụ
Cho phân xưởng
Sơ đồ 17 : Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về chi phí sản xuất chung
Biểu số 25
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
NHÀ MÁY ĐƯỜNG II
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 62742000
CHI PHÍ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao quản lý chung
21412100
35.930.810
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu cầu trục
21412200
419.670.309
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu lắng lọc
21412300
3.900.161
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu bốc hơi gia nhiệt
21412400
44.995.146
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu nấu
21412500
78.047.976
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu phân mật
21412600
185.092.522
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu lò hơi
21412700
554.688.486
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu xử lý nước
21412800
136.410.893
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao khu đóng bao
21412900
22.535.843
31/03/2010
PHÂN BỔ
Phân bổ khấu hao TSCĐ vô hình
21432000
6.980.066
KC
K/c chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất
15420000
1.488.252.212
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
1.488.252.212
1.488.252.212
Ngày 31 tháng 03 năm2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.5.3.4 Khoản mục sản phẩm phụ thu hồi :
Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đường ngoài sản phẩm chính còn cho thêm một số sản phẩm phụ và phế liệu thu hồi như : mật rỉ, bã mía, bùn mía… Chi phí để tạo ra sản phẩm phụ này cũng chiểm một phần trong tổng chi phí sản xuất, mặt khác để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm chính. Công ty phải tổ chức tập hợp chi phí chiếm trọng lượng sản phẩm phụ tạo ra để loại trừ đi khi tính giá thành sản phẩm. Khoản chi phí chiếm trong sản phẩm phụ này được tập hợp càng đầy đủ càng tốt, đây là khả năng tiết kiệm chi phí của Công ty đối với việc sản xuất đường.
Mật rỉ là sản phẩm phụ của Nhà máy đường được sử dụng làm vật liệu chính để sản xuất cồn.
Bã mía là sản phẩm phụ được tạo ra sau khi mía cây đưa vào để ép đến công đoạn nước mía được trích ly ra khỏi tế bào mía. Phần bã mía còn lại được đốt ngay để tạo ra nhiệt phục vụ cho sự vận động của máy móc thiết bị và tạo ra điện và hơi cung cấp cho Nhà máy và các đơn vị khác trực thuộc Công ty.
Bùn mía được thu hồi dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
Giá trị sản phẩm phụ và phế liệu thu hồi được tính theo giá kế hoạch
- Mật rỉ : 1000.000 đồng / tấn.
- Điện : 500 đồng / kwh
- Hơi : 50.000 đồng / tấn.
- Bùn mía : 20.000 đồng / tấn.
2.5.3.5 Tập hợp chi phí sản xuất
Nhờ sự ứng dụng của phần mềm kế toán, do đó công tác tập hợp chi phí sản xuất cuối tháng của Công ty là tương đối đơn giản. Cuối tháng sản xuất, kế toán phụ trách công tác tính giá thành chỉ cần làm các thao tác kết chuyển, khoá sổ cuối kỳ thì phầm mềm sẽ tự động kết chuyển từng khoản mục chi phí sang TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Đồng thời, tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết TK chi phí và sổ chi tiết TK 154
Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu :
TK 621 TK 154 TK 152
K/chuyển CP NVL trực tiếp Phế liệu thu hồi SP hỏng
TK 622 TK 155
K/chuyển CP n/công trực tiếp Nhập kho thành phẩm
TK632
TK627 Bán thẳng không qua kho
K/chuyển CP SX chung TK 157
Gửi bán thành phẩm
TK 138
Bồi thường phải thu do SX hỏng
Sơ đồ 18 : Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Biểu số 26
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
NHÀ MÁY ĐƯỜNG II
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 15420000
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
Từ ngày 01/03/2010 đến 31/03/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
//
Số dư đầu kỳ
31/03/2010
K/c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
62120000
94.209.052.885
31/03/2010
K/c chi phí nhân công trực tiếp T3/2010
62220000
3.986.308.700
31/03/2010
K/c chi phí sản xuất chung T3/2010
62712000
53.446.980
31/03/2010
K/c chi phí sản xuất chung T3/2010
62712000
11.223.865,8
31/03/2010
K/c chi phí sản xuất chung T3/2010
62772000
1.243.952
31/03/2010
K/c chi phí sản xuất chung T3/2010
62742000
1.488.252.212
31/03/2010
K/c chi phí sản xuất chung T3/2010
62782000
17.211.799
31/03/2010
Nhập kho mật rỉ
15270000
4.363.000.000
31/03/2010
Nhập kho điện
13600000
833.628.000
31/03/2010
Nhập kho hơi
13600000
58.353.900
31/03/2010
Nhập kho bùn mía
15270000
278.260.000
31/03/2010
Nhập kho đường
15520000
94.233.498.493,8
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ
99.766.740.393,4
99.766.740.393,4
Ngày 31 tháng 03 năm2010
Người lập biểu
Kế toán trưởng
Tổng giám đốc
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
( Ký, họ tên )
(Nguồn: Phòng kế toán - tài chính )
2.5.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
2.5.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang
Việc tính giá trị sản phẩm dở có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúp cho công tác tính giá thành tính đúng, tính đủ được chi phí sản xuất trong sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở đó giúp cho Công ty xác định đúng đắn lợi nhuận thực tế trong kỳ. Công ty tiến hành tập hợp ch phí sản xuất dở dang theo các khoản mục sau :
Đánh giá theo nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vật tư tồn kho tại Nhà máy và mía cây tồn bãi.
Đánh giá bán thành phẩm dở dang trên dây chuyền công nghệ theo khối lượng hoàn thành tương đương.
Xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ :
Để xác định chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ kế toán căn cứ vào số liệu cuối kỳ trước được thể hiện trên biên bản kiểm kê vật tư cuối kỳ, biên bản đánh giá sản phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất của kỳ hạch toán trước. Cụ thể chi phí kinh doanh dở dang bao gồm các khoản mục chi phí :
NVL chưa sử dụng hết còn tồn tại Nhà máy.
Bán thành phẩm trên dây chuyền : Căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành của chúng để tính giá trị sản phẩm dở theo từng khoản mục bằng công thức :
Dck
=
Ddk + Cps
x
(SLsp dở ck x % hoàn thành)
---------------------------------------
SL tp + (SLsp dở ck x % hoàn thành)
Trong đó : Dck : Chi phí sản phẩm dở cuối kỳ
Ddk : Chi phí sản phẩm dở đầu kỳ
SLtp : Sản lượng thành phẩm hoàn thành trong kỳ
SLtp dở ck : Sản lượng sản phẩm dở cuối kỳ
Đối với khoản mục NVL chính, do NVL bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản xuất nên mức độ hoàn thành của NVL chính được tính trong giá trị sản phẩm dở là 100%.
Kế toán căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối kỳ trước (28/2/2010) để xác định chi phí NVL tồn kho Nhà máy gồm :
Biểu số 27
TT
Tên quy cách vật tư/hàng hoá
ĐVT
Theo sổ sách
1
Mía nguyên liệu
Kg
2.898.961
1.996.085.394,472
2
Chỉ khâu PE – N20
Kg
130
5.415.319
3
Bao PE
Kg
10.272
303.470.356
4
Bao PP in nhãn đường tinh luyện ( RE2)
Cái
53.097
222.038.355
5
Bao PP in nhãn đường tinh luyện XK ( RE1)
Cái
114.924
480.578.409
6
Bao PP in nhãn đường vàng tinh khiết
Cái
51.959
217.283.081
……..
….
………..
……….
190
Dây an toàn
Sợi
9
695.449
191
Khẩu trang 4 lớp
Cái
27
42.952
192
Ủng cao su cách điện
Đôi
2
1.181.818
Tổng
4.004.509.890
(Nguồn : Phòng tài chinh - kế toán )
Trong đó NVL chính trị giá : 1.996.085.394,472đồng.
NVL phụ trị giá : 901.241.852 đồng .
Căn cứ vào biên bản kiểm kê bán thành phẩm và tính toán quy đổi ra đường vàng thành phẩm của Nhà máy đường số 2 đến ngày 28/03/2010 là : 374,82 tấn ; mức độ hoàn thành 64,24%.
Trong đó : - Chi phí NVL chính : 790.424.805 đồng.
- Chi phí NVL phụ : 57.835.951 đồng .
- Chi phí nhân công trực tiếp : 65.065.457 đồng.
- Chí phí sản xuất chung : 291.589.639 đồng.
Xác định chi phí dở dang cuối kỳ :
Để xác định được số liệu mía cây tồn bãi kế toán căn cứ vào số lượng mía cây thực tế nhập bãi trong kỳ, số lượng mía ép thực tế và số mía tồn đầu kỳ, theo công thức sau :
Số lượng mía cây tồn cuối kỳ
=
Số lượng mía cây tồn đầu kỳ
+
Số lượng mía cây nhập trong kỳ
-
Số lượng mía ép trong kỳ
Theo số liệu thống kê của Nhà máy, kế toán tập hợp số liệu mía cây thực ép trong kỳ, căn cứ vào các chứng từ nhập nguyên vật liệu chính kế toán tập hợp được số lượng mía thực nhập trong kỳ và số lượng mía tồn đầu kỳ kế toán căn cứ vào số liệu tồn cuối kỳ của kỳ trước để lấy số liệu làm cơ sở tính toán. Ta có số lượng mía tồn cuối kỳ l à :
2.898.961 + 112.863.839,04 – 113.552.110 = 2.210.690,04 (kg)
= 2.210,69004 (tấn )
Kế toán căn cứ vào giá mua thực tế của NVLC trong kỳ để tính ra giá trị tồn cuối kỳ : 2220,60894 x 688.552 = 1.522.175.047,14705 đồng .
Theo biên bản kiểm kê bán thành phẩm dở dang trên dây chuyền sản xuất có số liệu sau :
Biểu số 28
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
NHÀ MÁY ĐƯỜNG II
BIÊN BẢN KIỂM KÊ BÁN THÀNH PHẨM VÀ TÍNH TOÁN LƯỢNG ĐƯỜNG TỒN TRÊN DÂY CHUYỀN
Đến 0h ng ày 01/04/2010. Chúng tôi gồm c ó :
Ông ( Bà ) : Trần Quốc Vinh - Đơn v ị : Giám đốc - Tổ trưởng
Ông ( Bà ) : Lê Huy Hùng - Đơn vị : Phòng TCKT - Tổ viên
Ông ( Bà ): Nguyễn T.Hồng An - Đơn vị :Phòng Qlý kho - Tổ viên
Ông ( Bà ) : Đỗ Văn Mạnh - Đơn vị : Kiểm soát - Giám sát
Đoàn kiểm tra đã tiến hành kiểm kê và tính toán được kết quả như sau :
1. Mía nhập trong kỳ 112.873,75794 tấn
2. Mía ép trong kỳ 113.552,110 tấn
3. Mía cây tồn bãi 2.220,60894 tấn
4. Sản lượng đường nhập kho 12.383 tấn
Trong đó : Đường tinh luyện XK 4.334,05 tấn
Đường tinh luyện 1.857,45 tấn
Đường vàng 6.191,5 tấn
5. Bán thành phẩm : - Non A 35,00 m3
- Non B 2,26 m3
-Non C 9,74 m3
- Chè đặc 8,86 m3
- Mật A1 1,97 m3
- Mật A2 3,94 m3
- Mật B 2,46 m3
- Ch è trong 18,7 m3
6. Tính toán quy đổi số bán thành phẩm trên ra thành phẩm như sau :
- Đường thành phẩm : 22 tấn tương đương với loại đường vàng vì trong thời điểm kiểm kê dây chuyền đang tiến hành sản xuất sản phẩm đường vàng tinh khiết.
Hội đồng hoàn toàn nhất trí với kết quả kiểm kê và tính toán như trên. Biên bản kiểm kê lập xong vào hồi 1h cùng ngày
Thành viên 1 Thành viên 2 Thành viên 3 Thành viên 4
(ký, họ tên ) (ký, họ tên ) (ký, họ tên ) (ký, họ tên)
Từ những số liêu trên ta tập hợp đ ược b ảng sau :
Biểu số 29
KMCP
Ddk
CPPS
Dck
Vật liệu chính
2.786.510.199,472
90.781.449.888
1.694.945.486,58279
Vật liệu phụ
959.077.803
3.427.602.997
5.000.840,38869
Nhân công trực tiếp
65.065.457
3.986.308.700
4.618.588,96003
Sản xuất chung
291.589.639
1.571.378.808,8
2.123.794,3405
Tổng
4.102.243.098
99.766.740.393,8
1.706.688.707,27201
2.5.4.2 Tính giá thành sản phẩm
Sau khi xác định được chi phí dở dang cuối kỳ ta xác đinh được tổng giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí theo công thức :
Tổng giá thành sản phẩm
=
Trị giá sản phẩm DDDK
+
Chi phí phát sinh trong kỳ
-
Trị giá sản phẩm DDCK
Riêng với khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính vẫn sẽ áp dụng công thức trên và sau đó trừ đi giá trị sản phẩm phụ thu hồi là 5.533.241.900 đồng.
Sau khi tính toán ta tập hợp được tổng giá thành sản phẩm thực tế là :
Chi phí nguyên vật liệu chính : 86.346.602.380,79860 đồng.
Chi phí nguyên vật liệu phụ : 4.381.679.959,61131 đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp : 1.626.755.568,03997 đồng.
Chi phí sản xuất chung : 1.860.844.653,45950 đồng.
Vì công nghệ sản xuất của Nhà máy đường số 2 áp dụng là lưu trình công nghệ kiểu nước chảy, liên tục từ khi mía được đưa vào đến khi ra sản phẩm nên không thể xác định được chi phí sản xuất riêng rẽ cho từng sản phẩm được. Do đó Công ty đã đưa ra phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp tỉ lệ theo giá kế hoạch chung cho tất cả các sản phẩm.Ta có tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng thực tế của từng sản phẩm là :
Biểu số 30
Khoản mục
SL nhập kho
Giá KH
(đ/tấn)
Đường vàng
Đường tinh luyện XK
Đường tinh luyện
6.191.500
4.334.050
1.857.450
NVLC
6.019.517
37.269.839.505,5
26.088.887.653,85
11.180.951.951,65
NVLP
171.732
1.063.278.678
744.295.074,6
318.983.603,4
NCTT
160.169
991.686.363,5
694.180.454,45
197.505.909,05
SXC
133.333
825.531.269,5
577.871.888,65
247.659.380,85
Tổng
6.484.751
40.150.335.816,5
28.105.235.071,55
12.045.100.744,95
Do đó tỷ lệ giá thành cho tưng khoản mục là :
NVLC
=
86.346.602.380,79860
=
1,1584
37.269.839.505,5 + 26.088.887.653,85 + 11.180.951.951,65
NVLP
=
4.381.679.959,61131
=
2,06046
1.063.278.678 + 744.295.074,6 + 318.983.603,4
NCTT
=
1.626.755.568,03997
=
0,8202
991.686.363,5+694.180.454,45+ 197.505.909,05
SXC
=
1.860.844.653,45950
=
1,12706
825.531.269,5 + 577.871.888,65 + 247.659.380,85
Ta có bảng tính giá thành cho từng sản phẩm :
- Đường vàng :
KM
Z kế hoạch quy đổi
Tỷ lệ
Z
GTĐV
NVLC
37.269.839.505,5
1,15831
43.173.301.190,4
6.972.995,43
NVLP
1.063.278.678
2,06046
2.190.839.917,81
353.846,4
NCTT
991.686.363,5
0,8202
813.377.784,02
131.370,07
SXC
825.531.269,5
1,12706
930.422.326,73
150.274,14
Tổng
40.150.335.816,5
47.107.941.280,95
7.608.486
- Đường tinh luyện xuất khẩu :
KM
Z kế hoạch quy đổi
Tỷ lệ
Z
GTĐV
NVLC
26.088.887.653,85
1,15831
30.221.310.833,28
6.972.995,43
NVLP
744.295.074,6
2,06046
1.533.587.985,86
353.846,4
NCTT
197.505.909,05
0,8202
569.364.448,81
131.370,07
SXC
577.871.888,65
1,12706
651.295.628,71
150.274,14
Tổng
28.105.235.071,55
32.975.558.896,67
7.608.486
- Đường tinh luyện :
KM
Z kế hoạch quy đổi
Tỷ lệ
Z
GTĐV
NVLC
11.180.951.951,65
1,15831
12.951.990.357,12
6.972.995,43
NVLP
318.983.603,4
2,06046
657.251.993,94
353.846,4
NCTT
991.686.363,5
0,8202
261.629.267,1
140.854
SXC
247.659.380,85
1,12706
279.126.698,02
150.274,14
Tổng
12.045.100.744,95
14.149.998.316,18
7.617.970
2.6.1 Kế toán thành phẩm
Đặc điểm của thành phẩm tại Công ty: Sản phẩm hàng hoá của Công ty bao gồm thành phẩm, không có bán thành phẩm, lao vụ dịch vụ mà các Nhà máy sản xuất ra cung cấp cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội thông qua quá trình tiêu thụ.
Thành phẩm của Công ty là: Đường trắng loại I, đường vàng tinh khiết, đường tinh luyện xuất khẩu,…..
Hạch toán thành phẩm:
- Thủ tục xuất kho thành phẩm tiêu thụ nội bộ: Người trong đơn vị nhận hàng đến Phòng kế hoạch đưa lệnh điều động của Công ty. Phòng kế hoạch căn cứ vào lệnh điều động lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thành 3 liên. Người lập phiếu ký, ghi rõ họ tên vào các liên của phiếu. Sau khi xuất kho người vận chuyển ký vào liên của phiếu. Cuối cùng phòng kế hoạch gửi liên 1 ( lưu tại gốc) người vận chuyển giữ liên 2, liên 3 giao cho thủ kho và chuyển lên phòng kế toán.
- Xuất kho thành phẩm tiêu thụ ngoài: Khách hàng đến đăng ký mua hàng tại phòng thị trường, phòng thị trường sẽ viết giấy đề nghị cấp hàng chuyển sang phòng kế toán, khách hàng sang phòng kế toán thanh toán hoặc viết giấy xin nhận nợ tiền mua hàng. Sau đó phòng kế toán sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng. Người mua cầm hoá đơn GTGT liên 2 và liên 3 cùng phiếu thu hoặc giấy thanh toán sau đó xuống kho nhận hàng. Nhận hàng xong, qua cổng cân của Công ty, cân xong thủ kho mang trình bảo vệ Công ty xem hoá đơn để xe hàng ra khỏi cổng Công ty. Liên 2 hoá đơn GTGT giao cho người mua hàng, liên 3 thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho, và chuyển lên phòng kế toán, kế toán tiêu thụ ghi sổ. Liên 1 lưu tại gốc.
Ví dụ : Ngày 15/03/2010 Hà Thị Thu – Thanh Hoá mua đường trắng loại I.
Các chứng từ cần thiết bao gồm :
Biểu số 31
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP HÀNG
Kính gửi: Phòng kế toán - Tài chính Công ty CP M ía Đường Lam Sơn
Tên tôi: Trần Văn Tốt - Đơn vị công tác: Phòng thị trường Công ty
Đề nghị Phòng kế toán - TC viết hoá đơn bán hàng cho đại lý: Hà Thị Thu
Số lượng: Đường tinh luyện xuất khẩu : 3 tấn
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm yêu cầu viết hoá đơn số lượng trên theo thực tế của khách hàng và đề nghị viết hoá đơn.
Số......ngày......tháng .....năm
(Nguồn: Phòng thị trường )
Biểu số 32
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá chung và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần mía đường lam sơn.doc