Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng Nhà máy chế biến bột gỗ Đại Nguyên, Trạm Quan trắc Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang

* Khí thải độc hại: Khí thải được thải ra do các máy móc, các thiết bị xây

dựng chuyên dùng, các phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu xây dựng và

phế thải, các động cơ này dùng nhiên liệu (xăng, dầu diesel), khi được đốt cháy

trong động cơ, những loại nhiên liệu này sẽ sinh ra các chất khí có khả năng gây

ô nhiễm môi trường như: Hydrôcarbua (HC), CO, NOx, SOx và bụi. Hệ số ô

nhiễm trong trường hợp này phụ thuộc vào công suất và chế độ vận hành của

các loại phương tiện (chạy không tải, chạy chậm, chạy nhanh, chạy bình

thường).

Khí thải cũng được sinh ra từ các công đoạn hàn: Trong quá trình hàn các

kết cấu thép (đặc biệt là quá trình thi công xây dựng nhà khung thép tiền chế),

các loại hoá chất chứa trong que hàn khi cháy phát sinh ra khói có chứa các chất

độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ công nhân lao động trực

tiếp. Các nguyên liệu tạo thuốc bọc gồm nhiều loại như: Bột than, titan ôxit,

ilmenit, sắt oxit, đá vôi, ferômangan, mangandioxit, kalisilic, natrisilicat.

Tóm lại, các hoạt động giao thông vận tải, các hoạt động xây dựng tạo mặt bằng, xây dựng các hạng mục công trình, khu sản xuất, khu văn phòng, nhà ăn của công nhân làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. Tác động chủ yếu đến những người dân thuộc thôn Ao Vè, đặc biệt là những công nhân làm việc trực tiếp trên công trường.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4602 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng Nhà máy chế biến bột gỗ Đại Nguyên, Trạm Quan trắc Môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyến đường khu vực xây dựng Nhà máy sẽ ảnh hưởng đến an toàn của lái xe và những người tham gia giao thông trên các tuyến đường này. b/ Tác động tích cực: Quá trình xây dựng Nhà máy sản xuất bột gỗ sẽ gián tiếp hoặc trực tiếp tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương như: Làm công nhân xây dựng trên công trường hoặc làm dịch vụ trong xã Vô Tranh với mức thu nhập ổn định. 2. Tác động đến môi trường tự nhiên: a/ Tác động đến môi trường không khí. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình thi công xây dựng Nhà máy là: Bụi đất, đá; các loại hơi khí độc hại như: khí SO2, NOx, CO, CO2... phát sinh từ các loại máy xây dựng (máy đóng cọc, máy ủi, máy đầm, máy xúc, máy trộn bê tông...), phương tiện giao thông vận tải; Các công đoạn hàn sì, phun sơn, đánh bóng vật liệu. Ngoài ra còn có các loại khói, hơi kim loại phát sinh từ các máy cắt, máy hàn kim loại... Thời gian thi công xây dựng Dự án dự kiến kéo dài trong khoảng 12 tháng. * Bụi: Phát sinh từ quá trình nâng cấp, mở rộng tuyến đường vào Nhà máy, công đoạn tạo mặt bằng Nhà máy được xem là nguồn phát sinh bụi đáng kể nhất trong giai đoạn thi công xây dựng. Tác động này gây ra chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị. Ảnh TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET hưởng chủ yTÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢOân sống hai bên đường giao thông mà các loại xe vận tải chạy qua. * Khí thải độc hại: Khí thải được thải ra do các máy móc, các thiết bị xây dựng chuyên dùng, các phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu xây dựng và phế thải, các động cơ này dùng nhiên liệu (xăng, dầu diesel), khi được đốt cháy trong động cơ, những loại nhiên liệu này sẽ sinh ra các chất khí có khả năng gây ô nhiễm môi trường như: Hydrôcarbua (HC), CO, NOx, SOx và bụi. Hệ số ô nhiễm trong trường hợp này phụ thuộc vào công suất và chế độ vận hành của các loại phương tiện (chạy không tải, chạy chậm, chạy nhanh, chạy bình thường). Khí thải cũng được sinh ra từ các công đoạn hàn: Trong quá trình hàn các kết cấu thép (đặc biệt là quá trình thi công xây dựng nhà khung thép tiền chế), các loại hoá chất chứa trong que hàn khi cháy phát sinh ra khói có chứa các chất độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ công nhân lao động trực tiếp. Các nguyên liệu tạo thuốc bọc gồm nhiều loại như: Bột than, titan ôxit, ilmenit, sắt oxit, đá vôi, ferômangan, mangandioxit, kalisilic, natrisilicat... Tóm lại, các hoạt động giao thông vận tải, các hoạt động xây dựng tạo mặt bằng, xây dựng các hạng mục công trình, khu sản xuất, khu văn phòng, nhà ăn của công nhân làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. Tác động chủ yếu đến những người dân thuộc thôn Ao Vè, đặc biệt là những công nhân làm việc trực tiếp trên công trường. * Tiếng ồn: Khi thi công các cơ sở hạ tầng của Dự án, các đơn vị thi công sẽ tiến hành khối lượng công việc rất lớn: San lấp nền và thi công các công trình hạ tầng cơ sở. Do vậy, cường độ hoạt động của các xe chở đất cát san lấp tạo mặt bằng, máy xúc, máy ủi san nền và các phương tiện chở vật tư, thiết bị vào lúc cao điểm có thể tới hàng chục các phương tiện hoạt động. Tiếng ồn sinh ra từ một số phương tiện giao thông và thiết bị phục vụ xây dựng được thống kê trong bảng sau: Bảng: Mức ồn của các phương tiện giao thông Phương tiện Mức ồn phổ biến (dBA) Mức ồn lớn nhất (dBA) ôtô tải có trọng tải <3,500 kg 85 103 ôtô tải có trọng tải >3,500 kg 90 105 ôtô cần cẩu 90 110 TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET Máy ủi TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO 93 115 Máy khoan đá 87-90 120 Máy dập bêtông 80-85 100 Máy cưa tay 80-82 95 Máy nén diezen có vòng quay rộng 75-80 97 Máy đóng búa 1,5 tấn 70-75 87 Máy trộn bêtông bằng diezen 70-75 85 Nguồn: NAZT- WHO Tiếng ồn đo được trong môi trường lao động được đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN: 3985 - 1999. Tiếng ồn chung tối đa hoặc tiếng ồn chung cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không được vượt quá 85 dBA, mức cực đại không được vượt quá 115 dBA. Thời gian làm việc còn lại trong ngày làm việc chỉ được tiếp xúc với tiếng ồn dưới 80 dBA. Như vậy, mức áp âm tại khu vực dự án trong quá trình triển khai xây dựng các hạng mục công trình sẽ rất lớn và có khả năng lớn hơn các giới hạn cho phép. Mức áp âm cực đại cũng có thể vượt quá 115 dBA nếu các thiết bị và phương tiện làm việc không đảm bảo các thông số kỹ thuật nhằm giảm tiếng ồn. Tiếng ồn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ thi công trên công trường, hiệu quả thi công và sức khoẻ của cộng đồng dân cư. Nhưng do khu vực dự kiến triển khai Dự án không nằm sát khu dân cư tập trung nên tác động này chủ yếu ảnh hưởng đến công nhân lao động trên công trường. * Rung động: Nguyên nhân gây sự rung động trong quá trình xây dựng chủ yếu do các thiết bị như: Máy đột dập, máy búa đóng cọc, xe lu rung, đầm rung hoặc do các phương tiện giao thông có trọng tải lớn. Nhìn chung, rung động chỉ tác động chủ yếu trong phạm vi 20m, ngoài phạm vi 100m sự rung động này hầu như không có tác động ảnh hưởng. Do vậy ảnh hưởng của rung động đến khu dân cư là hầu như không có. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng vẫn phải có những biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rung động. Nhưng do Dự án nằm sát suối nên các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động gây sạt nở bờ suối và tắc dòng chảy thì Chủ Dự án cần đặc biệt quan tâm. b/ Tác động đến môi trường nước. * Nước mưa chảy tràn: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET Khu vựTÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢOsát suối Ao Vè và suối Đồng Mận. Do vậy, ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn và nguy cơ làm giảm chất lượng nước suối trong khu vực là rất lớn. Nước mưa khi chảy tràn sẽ cuốn theo đất, đá, các chất rắn lơ lửng xuống, tác động chủ yếu là làm tăng độ đục, giảm độ truyền ánh sáng trong nước, làm tắc dòng chảy của suối. Trong quá trình thi công xây dựng cần có các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động này. * Nước thải sinh hoạt: Trong quá trình xây dựng Nhà máy thường xuyên có khoảng 50 công nhân làm việc trên công trường, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khoảng 3 m3/ngày, thải ra khoảng 2,7 m3 nước thải/ngày. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn xây dựng được lấy từ các giếng khoan trong khu vực Dự án. Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5 ), các chất dinh dưỡng (NO3-, PO4-) và các vi sinh vật. Nguồn nước thải này phải được xử lý đạt tiêu cho phép theo TCVN: 6772 - 2000 (mức II) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận (suối Ao Vè và suối Đồng Mận). Theo tài liệu thống kê cho thấy, tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của mỗi người thải ra hàng ngày là: Bảng 3.2: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Định mức cho 1 người/ngày) STT Chất ô nhiễm Khối lượng (gam/người/ngày) Vi sinh (NPK/100ml) 1 BOD5 44 - 54 - 2 COD 72 - 102 - 3 TSS 70 - 145 - 4 Tổng Nitơ 6 - 12 - 5 Amoni 2,4 - 4,8 - 6 Tổng Phốt pho 0,8 - 4 - 7 Tổng Coliform - 106 - 109 8 Fecal Coliform - 105 - 106 9 Trứng giun sán - 103 Như vậy, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng Nhà máy ước tính và được trình bày trong Bảng sau: Bảng 3.3: Khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi xây dựng Dự án TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET STT 1 2 3 4 U CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Chất TÀI LIỆ Tải lượng BOD5 kg/ngày 2,2 - 2,7 COD kg/ngày 3,6 - 5,1 TSS kg/ngày 3,5 - 7,25 Tổng Nitơ kg/ngày 0,3 - 0,6 Như vậy, tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng Dự án tuy không lớn, nhưng nếu không có biện pháp xử lý phù hợp sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt đó là các con suối gần khu vực Dự án. Khi tích tụ lâu ngày, các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt sẽ phân huỷ gây ra mùi khó chịu và phát tán các chủng vi khuẩn gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân lao động. * Nước thải thi công: Trong quá trình xây dựng, nguồn nước phục vụ thi công được bơm trực tiếp từ các con suối. Lượng nước thải tạo ra từ thi công xây dựng nhìn chung không nhiều, có thể kiểm soát được. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải thi công là đất, cát xây dựng thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng, tích tụ ngay trên các tuyến thoát nước thi công tạm thời. Vì thế, khả năng gây tích tụ, lắng đọng bùn đất, các chất lơ lửng xuống suối là không đáng kể. c/ Tác động của chất thải rắn: Chất thải rắn xây dựng: Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng như: Đất đá, cát, vỏ bao bì, sắt vụn, gỗ vụn, bìa... Mức độ gây ảnh hưởng phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật và quản lý thi công. Các vỏ bao xi măng, sắt thép thừa, mảnh gỗ vụn, vỏ thùng... nếu không được thu gom sẽ tác động tiêu cực đến môi trường và gây lãng phí. Chất thải rắn sinh hoạt: Công trường xây dựng Nhà máy sẽ tập trung khoảng 50 người. Lấy tiêu chuẩn xả rác thải là 0,5 kg/người/ngày, như vậy lượng rác thải ra hàng ngày là 25 kg/ngày, trong đó thành phần hữu cơ (rau, củ quả, cơm thừa...) chiếm từ 55 đến 70%. Lượng chất thải này phải được thu gom và xử lý phù hợp, nếu không sẽ gây ô nhiễm môi trường, phát sinh mùi khó chịu, ảnh hưởng sức khoẻ công nhân xây dựng. d/ Tác động đến hệ sinh thái: Khu đất xây dựng Nhà máy nói chung là đồi thấp, chủ yếu trồng một số cây như: Vải, tre, hồng...do nhân dân trồng, nên khi thực hiện Dự án sẽ không thể tránh khỏi những tác động làm thay đổi hệ sinh thái. Các tác động đến hệ sinh thái bao gồm: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET - Thay TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢOưởng đến hệ sinh thái trong khu vực. - Làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng và các chất hữu cơ, tăng mật độ sinh khối, gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước mặt. 2. Trong quá trình dự án đi vào hoạt động: a. Tác động đến môi trường không khí: * Do hoá chất: Trong quá trình sản xuất bột giấy có sử dụng các hoá chất như xút (NaOH), hoá chất tẩy trắng có chứa clo bột. Đây là hoá chất tạo nên độ pH cao, dễ bốc hơi và có khả năng ăn mòn. * ảnh hưởng do bụi, khí thải: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Bảng: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí TT Các nguồn gây ô nhiễm 1 Khu vực đốt nồi hơi 2 Khu vực nấu bột 3 Khu vực sấy khô, kho 4 Khu vực xử lý nước thải 5 Khu vực chuẩn bị nguyên liệu 6 Khí thải từ tháp tẩy trắng Tác nhân gây ô nhiễm SO2, CO2, NO2, Bụi, Nhiệt độ Nhiệt, hơi NaOH Bụi, sơ sợi Mùi hôi, mùi xút dư Bụi, vỏ cây, mùn Mùi Clo Đối tượng bị ảnh hưởng Công nhân sản xuất trực tiếp, môi trường xung quanh Môi trường xung quanh, công nhân sản xuất trực tiếp Môi trường xung quanh, công nhân sx Môi trường xung quanh, công nhân sản xuất Công nhân sản xuất trực tiếp Công nhân sản xuất trực tiếp Trong quá trình sản xuất, Nhà máy dự kiến sử dụng 02 nồi hơi với công suất sấy là 6 tấn/h, tiêu thụ khoảng 2187 tấn than/năm, than cung cấp cho nồi hơi có hàm lượng lưu huỳnh khoảng 0,74%. Do vậy, lượng SO2 thải vào môi trường không khí là : 32,37 tấn /năm, ngoài ra còn thải vào môi trường không khí độc hại như: CO, CO2, NOx và bụi với lượng rất lớn. Các tác nhân này gây ra những ảnh hưởng nhất định đền môI trường không khí và sức khoẻ của công nhân lao động trong khu vực Nhà máy, ngoài ra các tác động này còn gây ảnh hưởng đến những người dân xung quanh khu vực Dự án nhất là người dân thuộc thôn Ao Vè theo 2 hướng gió chính là Đông Bắc và Đông Nam. Khu vực Nhà máy không nằm sát khu dân cư tập trung nên các tác động này không lớn và có thể kiểm soát được bằng các biện pháp giảm thiểu. * ảnh hưởng do tiếng ồn: Tiếng ồn tại các khu sản xuất phát sinh chủ yếu từ máy chặt mảnh, băng tải hoạt động với với cường độ tiếng ồn rất lớn, có thể lên tới 110 dBA. Những người công nhân trực tiếp làm bên các máy này là người chịu ảnh hưởng rất lớn TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET nếu không cTÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO ây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của công nhân, giảm hiệu quả làm việc và gây ra một số bệnh nghề nghiệp. b. Tác động đến môi trường nước: * Tác động do nước thải sinh hoạt: Trong quá trình Nhà máy đi vào hoạt động có khoảng 100 cán bộ công nhân viên làm việc. Nhu cầu về sử dụng nước phục vụ sinh hoạt, vệ sinh, các khu văn phòng, nhà ăn ước tính khoảng 6 m3/ngày đêm. Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân thải ra hàng ngày khoảng 5,4 m3/ngày đêm (chiếm 90% nước đầu vào phục vụ cho sinh hoạt). Căn cứ vào Bảng 3.2 (Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt) và lưu lượng nước thải sinh hoạt có thể ước tính thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi Nhà máy đi vào hoạt động sản xuất như sau: Bảng: Khối lượng các chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt trong giai đoạn Nhà máy đi vào hoạt động STT Chất ô nhiễm Đơn vị Tải lượng 1 BOD5 kg/ngày 4,4 - 5,4 2 COD kg/ngày 7,2 - 10,2 3 TSS kg/ngày 7,0 - 14,5 4 Tổng Nitơ kg/ngày 0,6 - 1,2 Nước thải sinh hoạt có chứa một lượng lớn các hợp chất hữu dễ phân huỷ, các chất lơ lửng, vi sinh vật…Nguồn nước thải này nếu không có biện pháp xử lý phù hợp sẽ gây ra những tác động nhất định đối với môi trường nước mặt. Đối tượng bị tác động chính ở đây là các suối chảy sát Nhà máy. Các hợp chất hữu cơ bị phân huỷ sinh ra mùi khó chịu, phát sinh các mầm bệnh, ảnh hưởng đến sức khẻo của công nhân viên làm việc trong Nhà máy; khi nguồn nước thải này chảy xuống suối, gây ô nhiễm nước suối, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và có nguy cơ gây ô nhiễm sông Lục Nam, vì các con suối này đổ về sông Đồng Bóng và chảy ra sông Lục Nam. * Tác động do nước thải sản xuất: - Đặc trưng của nghành sản xuất bột gỗ là sử dụng một khối lượng nước rất lớn phục vụ cho sản xuất. Ước tính cứ sản xuất được 1 tấn sản phẩm (bột gỗ) thì cần phải sử dụng một lượng nước khoảng 20 m3, lượng nước này không đi vào sản phẩm và chủ yếu là thải ra ngoài ở dạng nước thải có chứa nhiều các chất TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET gây ô nhiễmTÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢOg suất 25.000 tấn/năm, như vậy hàng ngày Nhà máy thải ra khoảng 200m3 nước thải sản xuất. - Tính chất lý học của nước thải sản xuất: + Độ đục và độ màu: Do nguyên liệu chính là tre, nứa, gỗ...Quá trình chế biến làm cho độ đục và độ màu cao, nguyên nhân là do nước thải có chứa nhiều sơ sợi và các hoá chất từ các bộ phận nghiền, ngâm ủ xút, nấu nguyên liệu và các bộ phận sản xuất khác rò rỉ ra. + Độ pH: Nước thải sản xuất của các phân xưởng nhìn chung mang tính kiềm, đặc biệt là khâu nấu bột, do có chứa thành phần xút. - Tính chất hoá học của nước thải sản xuất: + COD ( Nhu cầu ô xy hoá học): Theo các kết quả phân tích nước thải ngành nghề sản xuất bột gỗ và bột giấy, nước thải khi chưa được xử lý có hàm lượng COD cao gấp 25 - 30 lần Tiêu chuẩn cho phép. + BOD (Nhu cầu ô xy sinh học ): Theo các kết quả phân tích nước thải ngành nghề sản xuất bột giấy, nước thải khi chưa được xử lý hàm lượng BOD cao gấp 15 - 20 lần Tiêu chuẩn cho phép. - Tác động của nước thải sản xuất: Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ có những tác động nhất định do nước thải sản xuất, cụ thể là: + Tác động tới nước ngầm: Lượng nước ngầm mà nhà máy khai thác hàng ngày rất lớn, tuy dự án nằm ở khu vực cách xa khu dân cư tập trung nhưng nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trong khu vực là rất lớn nếu Chủ Dự án không có các biện pháp giảm thiểu hợp lý. + Tác động tới nguồn nước mặt: Nước thải sản xuất của nhà máy khoảng 200 m3/ngày đêm. Nước thải của Nhà máy bao gồm một lượng đáng kể các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ hoà tan và xơ sợi. Việc thải nước thải có chứa nhiều thành phần hữu cơ ra môi trường sẽ dẫn đến tiêu thụ ôxy bằng các phản ứng phân huỷ trong nguồn nước tiếp nhận, gây tác hại đến môi trường sống thuỷ sinh. Đối tượng tiếp nhận nước thải của nhà máy là suối Ao Vè và suối Đồng Mộc, hơn nữa lượng nước thải này rất lớn có nguy cơ gây ảnh hưởng đến nguồn nước sông Lục Nam. c. Tác động do chất thải rắn: Chất thải rắn sinh ra trong tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất bột gỗ, bao gồm: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET + Mùn, TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢOn liệu thô chiếm 10% nguyên liệu thô. Hàng năm nhà máy sử dụng khoảng 50.000 tấn nguyên liệu/năm, như vậy lượng chất thải này ứơc tính khoảng 5.000 tấn/năm. Các loại chất thải này khi gặp mưa sẽ cuốn theo dòng nước trôi xuống các suối cạnh Nhà máy, ảnh hưởng đến chất lượng nước, làm tăng độ đục, tắc dòng chảy, phát sinh mùi khó chịu, mất mỹ quan trong khuôn viên nhà máy + Các chất cặn, tro, xỉ than: Xỉ than được thải ra từ bộ phận đốt than cung cấp nhiệt cho nồi hơi. Trong xỉ than còn chứa một hàm lượng nhỏ hàm lượng các kim loại nặng như Pb, Zn,Cd,...và một phần than không cháy hết. + Xơ sợi: lượng xơ sợi từ các phân xưởng nấu, rửa, sàng, tẩy chảy ra. + Bùn vôi: phát sinh tại phân xưởng thu hồi hoá chất. + Chất thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt của công nhân viên lao động trong nhà máy. Khối lượng rác thải sinh hoạt được tính toán theo công thức sau: Q=N.K (kg/ngày), trong đó: Q: Lượng rác thải sinh hoạt (kg/ngày); N: Số người; K: Lượng rác thải bình quân (kg/người/ngày). Theo Tổ chức Y tế Thế giới, lượng rác thải bình quân đầu người tại các nước đang phát triển là 0,5 kg/người /ngày. Do vậy lượng rác thải sinh sinh ra trong quá trình Nhà máy đi vào hoạt động: 100 người x 0,5 kg/người /ngày = 50 kg/ngày, tương ứng với 15 tấn/n¨m. Các tác động do chất thải rắn sinh hoạt: Lượng chất thải rắn sinh hoạt của Nhà máy nếu không có biện pháp thu gom và xử lý phù hợp sẽ gây ra những tác động nhất định đến môi trường. Các chất thải này bao gồm các chất hữu cơ, bao bì, vỏ thùng, giấy các loại, nylon, nhựa…với khối lượng thải ra hàng ngày khoảng 50 kg/ngày. Khi phân huỷ tạo thành các sản phẩm gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến hệ sinh vật trong đất, trong nước; tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại như ruồi muỗi phát triển. Đây là nguyên nhân làm phát sinh và lan truyền các loại dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. + Chất thải nguy hại: Bao gồm giẻ lau dính dầu mỡ, thùng đựng hoá chất, bùn thải, dịch đen chứa các hoá chất độc hại… d. i v i v n an to n lao ng v phòng cháy ch a cháy: - Trong quá trình sản xuất dễ gây ra tai nạn lao động cho cán bộ công nhân viên, tai nạn giao thông trong quá trình vận chuyển, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của công nhân là ở các khâu chuẩn bị nguyên liệu (chặt mảnh, hoá chất, ...), khi đưa sản puy hiểm trong quá trình sử dụng hoá chất, rò rỉ hoá chất... - Nguy cơ xảy ra cháy nổ đối với các cơ sở sản xuất có sử dụng lò hơi là rất lớn . Khi tình huống cháy nổ xảy ra gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Các sự cố, rủi ro trên phải được phòng ngừa ngay từ ban đầu và có các biện pháp xử lý kịp thời một khi xảy ra nhằm giảm thiểu các thiệt hại gây ra. Để phòng ngừa các sự cố, rủi ro, toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Nhà máy cần tuân thủ chặt chẽ những quy trình, quy phạm trong sử dụng máy móc trang thiết bị, bảo quản vận chuyển nguyên nhiên liệu, hoá chất... e. Tác động về mặt kinh tế -xã hội: * Tác động tích cực: Xã Vô Tranh - huyện Lục Nam là một huyện miền núi nghèo với cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ dân trí thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất Nông - Lâm nghiệp, lao động thiếu việc làm chiếm tỉ lệ cao. Do vậy đời sống vật chất của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo còn khá cao, đời sống tinh thần còn hạn chế. Dự án đi vào hoạt động sẽ tạo ra các ảnh hưởng tích cực đến môi trường kinh tế - xã hội của địa phương như sau: - Tạo việc làm: Dự án đi vào hoạt động tạo việc làm cho 100 lao động. - Đóng góp ngân sách Nhà nước, địa phương: Dự án sẽ đóng góp vào ngân sách địa phương thông qua các khoản thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng), phí Bảo vệ Môi trường. - Cải thiện cơ sở hạ tầng: Dự án được thực hiện sẽ góp phần cải thiện hiện trạng cơ sở hạ tầng của địa phương. Một vài tuyến đường vào Nhà máy sẽ được nâng cấp. Ngoài ra, mạng lưới cấp điện, thông tin liên lạc cũng sẽ được cải tạo phục vụ các hoạt động của Dự án. Hoạt động của Nhà máy cũng sẽ kéo theo sự hình thành của một số ngành nghề và dịch vụ mới phát triển. * Tác động tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực như trình bày trên, việc thực hiện Dự án sẽ gây ra một số ảnh hưởng tiêu cực như làm nảy sinh các tệ nạn xã hội trộm cắp, cờ bạc, vân đề an ninh trật tự địa phương... f. Tác động đến sức khoẻ cộng đồng: - Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Trong quá trình sản xuất nếu công tác vệ sinh môi trường không được đảm bảo, khi đó các khu vực sản xuất sẽ phát tán bụi, mùi, nhiệt...sẽ gây ra những TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET ảnh hưởng tTÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢOg và tăng số người có nguy cơ bị mắc một số loại bệnh nghề nghiệp điển hình như: Bệnh về đường hô hấp, bệnh đau mắt (do bụi)... - Đối với dân cư vùng lân cận: Hoạt động của quá trình sản xuất gây ra ảnh hưởng xấu đến môi trường của cộng đồng dân cư vùng phụ cận với hai nguồn chính đó là: Nước thải và khí thải (chủ yếu là do mùi hợp chất H2S, sunphua gây ra làm khó chịu cho nhân dân trong vùng xung quanh. Mặt khác nếu dòng nước thải trong quá trình sản xuất không được xử lý triệt để sẽ có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước mặt và ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm của khu vực. CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ CUỘC SỐNG 4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CUỘC SỐNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 4.1.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: Các công đoạn trong quá trình thi công xây dựng như: Phun sơn, hàn kim loại, xây dựng... hầu như được thực hiện ngoài trời. Do đó, các chất ô nhiễm dễ dàng khuếch tán vào môi trường không khí. Để hạn chế sự lan toả sang các khu vực xung quanh, tránh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ công nhân lao động và môi trường xung quanh. Chủ Dự án phải áp dụng các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: - Gia cố chặt nền đường, mặt bằng, tránh phát tán bụi từ các hoạt động của các phương tiện GTVT. - Tưới nước bề mặt đất ở những khu vực thi công, trên các tuyến đường nội bộ trên mặt bằng chính. - Xe vận chuyển đất đá trước khi ra khỏi công trường cần rửa sạch đất, cát bám xung quanh, tránh phát tán bụi tại các tuyến đường vận chuyển, dẫn đến tình trạng ô nhiễm toàn khu vực. - Sử dụng các loại xe vận chuyển có thùng kín để vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu phục vụ thi công Nhà máy. 4.1.2. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn: Để giám thiểu tiếng ồn từ máy móc, thiết bị và các phương tiện xe cơ giới, Chủ Dự án phải áp dụng các giải pháp sau: TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET + KiểmTÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO giới hạn cho phép thì phải lắp các thiết bị giảm âm khi thi công trên công trường; + Không sử dụng các thiết bị cũ, lạc hậu có khả năng gây ồn cao; Ngoài ra, để hạn chế sự ảnh hưởng của riếng ồn trong quá trình xây dựng đến hoạt động của khu vực xung quanh, các máy móc gây tiếng ồn lớn như búa máy, máy đào, máy khoan,...không vận hành vào ban đêm để tránh tác động đến sinh hoạt của các khu dân cư xung quanh khu vực Nhà máy. 4.1.3. Các biện pháp giảm thiểu rung động: Một số biện pháp để giảm thiểu rung động có thể được áp dụng như: + Biện pháp kết cấu: Cân bằng máy, lắp đặt bộ phận giảm chấn động lực... + Biện pháp dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung như hộp dầu giảm chấn, thay thế gối đàn hồi kim loại, đệm đàn hồi kim loại bằng gối đàn hồi cao su, đệm đàn hồi cao su được lắp giữa máy và bệ máy. + Sử dụng các dụng cụ cá nhân chống rung 4.1.4. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: Các ảnh hưởng đến môi trường nước trong giai đoạn này do hoạt động của các xe san ủi đất, xe chở nguyên vật liệu, nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt. Biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường nước bao gồm: a. Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phải được tập trung xử lý bằng hệ thống bể phốt 3 ngăn trước khi thoát ra nguồn nước, đảm bảo các chất gây ô nhiễm trong nước sau khi xử lý phải nhỏ hơn giới hạn cho phép theo TCVN 6772 - 2000, mức III (do Nhà máy có tổng diện tích là 24,5ha). TÀI LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI DIỄN ĐÀN CUỘC SỐNG XANH VN-ZON.NET TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Bảng 4.1: Giới hạn cho phép đối với nước thải sinh hoạt TT Thông số ô nhiễm Đơn vị QCVN 14:2008/BTNMT 1 pH mg/l 5 - 9 2 BOD mg/l 40 3 Chất rắn lơ lửng mg/l 60 4 Chất rắn có thể lắng mg/l 0,5 5 Tổng chất rắn hoà tan mg/l 500 6 Sunfua (theo H2S) mg/l 3,0 7 Nitrat (NO3-) mg/l 40 8 Dầu mỡ thực phẩm mg/l 20 9 Phosphat (PO43-) mg/l 10 10 Tổng Coliforrm MNP/100ml 5000 + Giảm thiểu nước thải bằng biện pháp xây dựng nhà ở và sinh hoạt tập trung cho công nhân, xây dựng nhà vệ sinh với hệ thống xử lý nước thải là bể tự hoại. Nhà vệ sinh công cộng phải cách xa nguồn nướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc200.kilobooks.com.doc