Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000dwt

Mục lục

 

Chương mở đầu

I. Xuất xứ dự án 5

1.Mục đích dự án. 5

2. Những căn cứ để lập báo cáo ĐTM 6

3. Sự cần thiết phải đầu tư và ý nghĩa của việc xây dựng Nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy 6

4. Tổ chức thực hiện và xây dựng báo cáo ĐTM 13

Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

I. 1. chủ đầu tư 15

I. 2. Các căn cứ lập dự án 15

I. 3. Mục tiêu đầu tư 16

I.4. Qui mô đầu tư 16

I. 5. Công suất Nhà máy 17

I. 6. Tổng vốn đầu tư 17

I. 7. Nhu cầu các yếu tố đầu vào 18

I. 8. Dự kiến bố trí các hạng mục công trình 19

I. 9. Mô tả hạng mục cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT 20

I. 10. Quy trình công nghệ Nhà máy 21

I. 11. Các trang thiết bị phục vụ sản xuất 24

Chương 2: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

2.1. Các điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án 33

2.1.1. Vị trí địa lý 33

2.1.2. Đặc điểm khí hậu thời tiết 33

2.1.3. Điều kiện thủy văn 34

2.1.4. Đặc điểm về địa chất địa hình 36

2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 37

2.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực dự án 37

2.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 40

2.2.3. Hiện trạng chất lượng tiếng ồn và rung động 41

2.2.4. Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án 43

2.2.5. Hệ sinh thái khu vực Dự án 44

2.2.6. Hiện trạng chất thải rắn 50

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 50

2.3.1. Đặc điểm chung 50

2.3.2. Hiện trạng hạ tầng cơ sở khu vực Dự án 50

2.4. Mục tiêu phát triển và các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006 – 2020 52

2.4.1. Mục tiêu tổng quát 52

2.4.2. Các chỉ tiêu chủ yếu 52

2.5. Tình hình kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường xã Phước Khánh 54

Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN XẤY DỰNG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU ĐẶC CHỦNG VÀ SẢN XUẤT TRANG THIẾT BỊ TÀU THỦY

3.1. Nguồn gây tác động 55

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 55

3.1.2. Các vấn đề tiềm tàng của dự án 56

3.1.3. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 57

3.2. Đối tượng, qui mô bị tác động 57

3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án 58

3.3.1. Các nguồn gây tác động môi trường 58

3.3.2. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường trong giai đoạn xây dựng 59

3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 67

3.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 67

3.4.2. Đánh giá tác động môi trường không khí 70

3.4.3. Đánh giá tác động của tiếng ồn 75

3.4.4. Đánh giá tác động môi trường nước 78

3.4.5. Đánh giá tác động ô nhiễm nhiệt 82

3.4.6. Đánh giá tác động chất thải rắn từ môi trường 82

3.5. Các tác động do sự cố môi trường 83

3.5.1. Tai nạn lao động 83

3.5.2. Sự cố môi trường 84

3.6. Đánh giá tác động của dự án đến tài nguyên sinh vật 84

3.7. Đánh giá tác động của dự án đến kinh tế - xã hội khu vực 86

3.8. Các tác động ảnh hưởng lâu dài tới môi trường 86

3.9. Dự báo nước thải của nhà máy đóng tàu đặc chủng và sản xuất trang thiết bị tàu thủy tới nước sông Lòng Tàu – Nhà Bè 86

3.10. Đánh giá quy trình công nghệ của Nhà máy 89

3.11. Đánh giá về phương pháp sử dụng ĐTM 89

Chương 4: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

4.1. Nguyên tắc thực hiện 91

4.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong thiết kế quy hoạch 91

4.2.1. Quy hoạch cây xanh trong tổng mặt bằng 91

4.2.2. Quy hoạch phân khu chức năng nhà máy 93

4.2.3. Phân cụm các nhà xưởng sản xuất 93

4.2.4. Khoảng cách bố trí và cấp độ công trình 94

4.2.5. Vị trí bố trí các nhà xưởng trong nhà máy 94

4.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn tiền xây dựng 96

4.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng 96

4.4.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong kỹ thuật tổ chức thi công 96

4.4.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 97

4.4.3. Khống chế ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện thi công 98

4.4.4. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn trong xây dựng 98

4.4.5. Biện pháp giảm thiểu các tác động khác 98

4.5. Biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành 99

4.5.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường khí 99

4.5.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung 101

4.5.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 102

4.5.4. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải rắn 110

4.5.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường vật lý khác 112

4.6. Biện pháp an toàn và phòng chống sự cố 114

4.5.1. Vệ sinh và an toàn lao động 114

4.5.2. Phòng chống các sự cố 114

Chương 5: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

5.1. Cam kết chung 118

5.2. Cam kết tuân thủ các phương án quy hoạch 118

5.3. Cam kết thực hiện biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 118

5.4. Cam kết thực hiện phương pháp giảm thiểu môi trường trong giai đoạn xây dựng

119

5.5. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động 119

5.6. Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường 119

5.7. Cam kết giám sát môi trường 119

Chương 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường 121

6.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường 122

6.2.1. Mục tiêu của chương trình quan trắc môi trường 122

6.2.2. Nội dung của chương trình quan trắc môi trường 122

6.2.3. Cơ sở quan trắc chất lượng môi trường 123

6.3. Quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng của dự án 123

6.3.1. Cơ cấu tổ chức 123

6.3.2. Các hạng mục cụ thể 123

6.4. Quản lý môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 124

6.5. Chương trình quan trắc và phân tích môi trường 124

6.5.1. Quan trắc chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn 124

6.5.2. Quan trắc chất lượng môi trường nước 125

6.5.3. Quan trắc chất lượng môi trường đất 126

Chương 7: DỰ TOÁN KINH TẾ CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG

7.1. Dự toán kinh phí xử lý môi trường 128

7.2. Kinh phí giám sát môi trường 128

Chương 8: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

8.1. Ý kiến của UBND xã Phước Khánh 129

8.2. Ý kiến của MTTQ xã Phước Khánh 129

8.3. Ý kiến của cộng đồng dân cư xung quanh 130

Chương 9: CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU.

9.1. Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 131

9.2.Phương pháp đánh giá tác động môi trường 131

KẾT LUẠN VÀ KIẾN NGHỊ

I.Kết luận 133

II.Kiến nghị 133

 

doc144 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000dwt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937- 2005. + Nồng độ trung bình của khí SO2 tại điểm tính toán cách tim đường 10m khoảng 0,008 mg/m3, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005. + Nồng độ trung bình của khí NOx tại điểm tính toán cách tim đường 10m khoảng 0,0082 mg/m3, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005. + Nồng độ của khí CO là 0,161 mg/m3, cũng thấp hơn giới hạn cho phép. - Khí thải từ các hoạt động khác : Hoạt động sinh hoạt của con người trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm môi trường không khí. Các hoạt động trực tiếp gây ô nhiễm như đốt dầu, than củi, đốt rác, thắp sáng... Các hoạt động gián tiếp như thải các chất thải, phân rác... vào môi trường. Do sự phân huỷ các chất thải sẽ gây ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường như các hợp chất Mercaptan, NH3, H2S... d. Các tác động của tiếng ồn : Trong quá trình thi công xây dựng của dự án, tiếng ồn gây ra chủ yếu do các máy móc thi công, các phương tiện vận tải trên công trường và do sự va chạm của máy móc thiết bị, các loại vật liệu bằng kim loại, tiếng búa đóng cọc... Khả năng tiếng ồn tại khu vực thi công của dự án lan truyền tới các khu vực xung quanh được xác định như sau : Li = Lp - DLd - DLc (dBA) Trong đó : Li - Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn gây ồn khoảng cách d (m). Lp - Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 1,5m). DLd - Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i. DLd = 20 lg [(r2/r1)1+a] (dBA) r1 - Khoảng cách tới nguồn gây ồn ứng với Lp (m). r2 - Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li (m). a - Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất (a=0). DLc - Độ giảm mức ồn qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thoáng và không có vật cản nên DLc = 0. Từ công thức trên, tính toán mức độ gây ồn của các loại thiết bị thi công trên công trường tới môi trường xung quanh ở khoảng cách 200m và 500m được thể hiện trong bảng 3-11. Bảng 3 - 11 : Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công Stt Thiết bị thi công Mức ồn ở điểm cách máy 1,5m Mức ồn ở khoảng cách 200m Mức ồn ở khoảng cách 500m 1 Máy ủi 93 71 63 2 Máy khoan 87 65 57 3 Máy đập bê tông 85 63 55 4 Máy cưa tay 82 60 52 5 Máy nén Diezel 80 58 50 6 Máy đóng cọc bê tông 1,5T 75 53 45 7 Máy trộn bê tông 75 53 45 TCTT 1983 90 TCVN 5949-1998 75 Ghi chú : - TCTT 1983 : Đối với khu vực sản xuất. - TCVN 5949-1998 : Đối với khu dân cư. Từ kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy, tiếng ồn sinh ra do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị thi công trên công trường đảm bảo giới hạn cho phép đối với khu vực thi công và nằm trong giới hạn cho phép đối với khu dân cư ở khoảng cách 500m theo quy định của TCVN 5949-1995 (trong thực tế khu dân cư nằm ở cách khu vực thi công của dự án từ 600m trở lên). Riêng tiếng ồn phát ra từ máy ủi có giá trị vượt quá giới hạn cho phép, dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu trình bày ở chương sau. e. Các tác động của chất thải rắn: Chất thải rắn được sản sinh ra trong quá trình thi công của dự án là các chất đất đá từ công tác san nền, làm móng công trình như gạch, đá, xi măng, sắt thép và gỗ, giấy... từ công việc thi công và hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị và rác thải sinh hoạt của công nhân hoạt động trên công trường. Một số trong các chất thải này có thể thu gom sử dụng vào mục đích khác, còn các chất thải rắn không tái sử dụng được thì dự án sẽ hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Huyện Nhơn Trạch vận chuyển tới nơi quy định. f. Sự cố môi trường, tai nạn lao động và sức khoẻ cộng đồng. -Sự cố môi trường : Các kho chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu (sơn, xăng, dầu DO, dầu FO...) là các nguồn có khả năng gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Hệ thống điện tạm thời cung cấp điện cho các máy móc thiết bị thi công có thể bị sự cố gây thiệt hại về kinh tế hay gây tai nạn lao động cho người công nhân. -Tai nạn lao động : Trong quá trình thi công, các yếu tố môi trường, cường độ lao động, mức độ ô nhiễm môi trường có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người công nhân như gây mệt mỏi, choáng váng. Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật độ xe cao có thể gây tai nạn lao động. -Các tác động do rung khi thi công đóng cọc : Tại vị trí xây dựng nhà máy, do nền đất yếu nên phải xử lý móng bằng cọc bê tông cốt thép loại M300, dài trung bình khoảng 18m. Khi thi công đóng cọc sẽ gây ra những chấn động có thể làm thiệt hại cho những công trình ở gần khu vực thi công. -Tác động tới sức khoẻ cộng đồng : Đối với sức khoẻ cộng đồng, đây là vấn đề cần được quan tâm nhất, vì tại đây tập trung một lực lượng lao động không nhỏ nên nếu không tổ chức đảm bảo cuộc sống cho họ sẽ bị ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh dịch có thể xảy ra và ảnh hưởng tới khu vực xung quanh và nhân dân trong vùng. 3.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 3.4.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường a. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí : Trong giai đoạn vận hành của Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20.000DWT sẽ sinh ra các chất gây ô nhiễm môi trường không khí ở các công đoạn sau : * Hơi khí hàn: Theo tính toán 1 ngày nhà máy sử dụng khoảng 51.250 que hàn đường kính que hàn φ = 4mm, hệ số ô nhiễm: khói bụi hàn 706 mg/một que hàn; CO = 25 mg/một que hàn; NOx = 30 mg/một que hàn. Vậy tải lượng ô nhiễm sẽ là: khói bụi = 51.250 x 706 = 36,183kg/ngày; CO = 51.250 x 25= 1,29kg/ngày, NOx = 1,538 kg/ngày. Từ tải lượng và diện tích nhà xưởng là 1500m2. Ta có thể tính toán được nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra từ công đoạn hàn là: khói bụi = 0,1g/m3; CO = 3,58mg/m3 ; NOx = 4,27 mg/m3. * Bụi - Công đoạn cạo rỉ, sơn, mạ kim loại: Tạo nên chất thải kim loại do quá trình bi thép tẩy rỉ, bụi sắt, bụi sơn của các loại sơn (sơn ALKYD, sơn CAOSU, sơn VINYN, sơn EPOXY, sơn Kẽm), các chế phẩm dễ bay hơi của sơn như dung môi hữu cơ. - Theo tham khảo chất lượng môi trường không khí trong một số cơ sở sản xuất tương tự như dự án. Qua đó, ta có thể dự đoán được mức độ ô nhiễm do bụi phát sinh từ hoạt động của dự án khoảng 3 mg/m3 - Trạm Axêtylen : thành phần CarbuaHydro rò rỉ ra ngoài trong quá trình sản xuất. - Kho, bến bãi hàng hoá. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ công nghệ của Nhà máy được trình bày trong bảng 3-12. Bảng 3 - 12 : Nguồn gốc và các chất ô nhiễm Ký hiệu Hoạt động sản xuất Nguyên nhân ô nhiễm Chất ô nhiễm A Vận chuyển nguyên liệu và giao nhận nguyên liệu Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu Bụi, tiếng ồn, CTR B Gia công chế tạo các chi tiết, thiết bị, máy móc Máy hàn, cắt, tiện, phun sơn Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2, HF, C Phân xưởng cơ khí Máy hàn, cắt, tiện Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2 D Phân xưởng sửa chữa vỏ Tàu và thiết bị triền tàu Máy phun bi thép, phun sơn Bụi, hạt thép, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2, VOC E Phân xưởng sửa chữa boong tàu Máy hàn, cắt, tiện Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí CO, SO2, NO2 F Phân xưởng sản xuất ôxy Thiết bị sản xuất ôxy Cháy, nổ G Kho bãi nguyên liệu, phế liệu Tiếp nhận nguyên liệu Thải phế liệu Bụi, tiếng ồn, chất thải rắn H Kho bãi hàng hoá Tiếp nhận và giao hàng hoá Bụi, tiếng ồn, chất thải rắn Đánh giá khả năng gây ô nhiễm môi trường từ các công đoạn sản xuất đối với các thành phần môi trường được tổng hợp trong bảng 3-13. Bảng 3 - 13 : Khả năng gây ô nhiễm môi trường Hoạt động sản xuất Khả năng gây ô nhiễm môi trường Từ nguyên liệu Từ sản phẩm Chất thải Bụi ồn Khí Lỏng Rắn A + o + + o o + B + o + ¨ ¨ ¨ ¨ C o o + + + + + D o o ¨ ¨ ¨ ¨ ¨ E o o + + + o o F o + o + + + o G o o + + o o + H ¨ + + + + o + Trong đó : o - Không có khả năng gây ô nhiễm + - Có khả năng gây ô nhiễm ¨ - Nhiều khả năng gây ô nhiễm Từ kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy, khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn chủ yếu ở Phân xưởng gia công chế tạo các chi tiết, thiết bị máy móc, phân xưởng sửa chữa vỏ tàu và kho hàng bến bãi chứa vật liệu . b.Nguồn gây ô nhiễm đối với tiếng ồn và rung động : Tiếng ồn phát sinh chủ yếu ở các phân xưởng cắt thép, gò uốn thép, phun cát, các trạm khí ép, trạm phát điện điêzen, trạm sản xuất ôxy, axêtylen. Tiếng ồn chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc. Đối với khu dân cư bên ngoài không bị ảnh hưởng do khoảng cách tới khu dân cư xa và được ngăn cách tốt bởi không gian nhà xưởng và hệ thống cây xanh bao quanh Nhà máy. Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn và rung trong quá trình hoạt động của dự án chủ yếu từ : - Quá trình làm sạch vỏ tàu ở phân xưởng vỏ tàu, nén khí, uốn thép... - Quá trình nạp liệu cầu trục chạy trên hệ thống thanh dầm dọc nhà xưởng. - Hoạt động của máy cắt, máy hàn, máy tiện, quạt thông gió, xe máy ra vào chuyên chở vật liệu. - Tiếng ồn của các phương tiện vận chuyển, xếp dỡ cũng như tiếng ồn do nguyên liệu và thành phẩm va chạm vào nhau trong quá trình bốc dỡ tại khu vực giao nhận nguyên liệu, hàng hoá. - Tiếng ồn của các phương tiện tàu thuyền ra vào cảng nhà máy. c. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước : - Dầu mỡ từ các hầm tàu chảy ra. - Nước thải từ khoang tàu. - Nước thải vệ sinh công nghiệp do lau rửa sàn và máy móc thiết bị. - Nước làm nguội máy móc, thiết bị. - Nước mưa chảy tràn trong khu vực nhà máy. - Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên nhà máy. Như vậy : - Nước thải sản xuất của nhà máy chủ yếu là nước thải sinh ra từ quá trình vệ sinh máy móc thiết bị và và vệ sinh các xưởng sản xuất. Thành phần của nước thải có chứa dầu mỡ, các chất hữu cơ lơ lửng và các chất ô nhiễm khác. - Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy có chứa cặn bã, các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh. - Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy, đặc biệt là khu vực bãi chứa phế liệu, sẽ cuốn theo đất cát và dầu mỡ xuống nguồn nước. d. Nguồn gốc chất thải rắn : - Chất thải rắn sản xuất gồm phế thải từ nguyên liệu và rỉ sắt trong quá trình tẩy rỉ.. - Chất thải từ các hầm tàu khi tàu vào sửa chữa như rác, giẻ lau, cặn hầm tàu... - Cặn lắng tại hệ thống xử lý nước thải, cặn dầu thải,... - Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. 3.4.2. Đánh giá tác động tới môi trường không khí a. Các chất ô nhiễm trong khí thải : Các chất ô nhiễm trong khí thải từ các công đoạn sản xuất của nhà máy có thể tác động đến sức khoẻ của người công nhân trực tiếp lao động trong nhà máy và các khu dân cư xung quanh. Cụ thể : + Oxit lưu huỳnh : Trong nhiên liệu đốt luôn có chứa lưu huỳnh với các hàm lượng khác nhau, có thể đạt tới 0,5% trọng lượng trong than đá và 2,7-3% trong dầu. Khi cháy, thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệu phản ứng với oxy và tạo thành khí oxit lưu huỳnh, trong đó có khoảng 99% là khí sulfur dioxit (SO2) và từ 0,5-2% là khí sulfur trioxit (SO3). SO2 là một chất khí thuộc loại nguy hiểm nhất trong các chất gây ô nhiễm môi trường không khí. Với nồng độ thấp khí SO2 có thể gây co giật cơ trơn của khí quản, ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp và làm sưng tấy niêm mạc. Khi có cả SO2 và SO3 thì mức độ tác động của nó càng lớn hơn. Đối với những khu dân cư xung quanh các nhà máy có thải khí SO2 thường có tỷ lệ dân mắc các bệnh về đường hô hấp cao. + Oxit Nitơ : Khí oxit nitơ thường được gọi chung là khí NOx bao gồm khí NO, NO2... là những chất ô nhiễm do quá trình đốt cháy nhiên liệu phát thải vào bầu khí quyển, trong đó ở gần ngọn lửa khí NO chiếm đến 90-95% và phần còn lại là khí NO2. Trong sản xuất công nghiệp và trong khí quyển NO tác dụng với oxy tạo thành NO2, một loại khí có màu nâu và gây tác hại mạnh đến cơ quan hô hấp. Sự phát thải oxit của nitơ của quá trình cháy có ba nguồn gốc khác nhau : - NOx tức thời : nitơ và oxy có phản ứng rất nhanh dưới tác dụng xúc tác của hợp chất của carbon hình thành trong ngọn lửa. - Dưới tác dụng của nhiệt độ cao của ngọn lửa, nitơ và oxy tự do trong không khí kết hợp với nhau tạo thành NOx, gọi là NOx do nhiệt. - Thành phần nitơ hữu cơ trong nhiên liệu tác dụng với oxy tạo thành NOx, gọi là NOx do nhiên liệu. Khí đốt thiên nhiên thường không chứa thành phần nitơ, do đó khi đốt khí thiên nhiên, trong khói thải chỉ có NOx do nhiệt. Ngược lại, trong dầu và than đá có chứa nitơ với tỷ lệ tương ứng khoảng 1 và xấp xỉ 2,8%, nên trong sản phẩm cháy có cả NOx do nhiệt và NOx do nhiên liệu. Thường có khoảng 10-50% nitơ trong nhiên liệu biến thành NOx trong quá trình cháy. Khí NO2 là một chất khí kích thích mạnh đường hô hấp, gây nhức đầu, rối loạn đường tiêu hoá, gây tổn thương tới hệ thần kinh. Tiếp xúc lâu dài trong môi trường có khí NO2 có thể gây viêm phế quản thường xuyên, gây kích thích niêm mạc, ở nồng độ cao tới 100ppm có thể gây tử vong. + Carbon oxit và hydrocarbon : Khí carbon oxit và hydrocarbon là các loại khí do quá trình cháy không hoàn toàn sinh ra. Nguyên nhân của sự cháy không hoàn toàn là không đảm bảo tỷ lệ không khí – nhiên liệu hợp lý, không hoà trộn tốt giữa nhiên liệu và không khí, thời gian lưu của hỗn hợp nhiên liệu trong ngọn lửa không đủ và độ nguội nhanh của sản phẩm cháy trên các bề mặt hấp thụ nhiệt. Nếu thiết bị lò, buồng đốt được thiết kế và vận hành tốt, lượng phát thải các loại khí CO và HC sẽ thấp, khi không đáng kể. Ngược lại khi lò được thiết kế và vận hành không đúng quy cách, lượng phát thải các loại khí trên có thể tăng lên hàng chục, hàng trăm lần. CO là một chất khí không màu, không mùi, không vị. Tác hại của khí CO đối với con người và động vật xảy ra khi nó hoá hợp thuận nghịch với hemoglobin (Hb) trong máu. Hỗn hợp hemoglobin với CO sẽ làm giảm hàm lượng oxy lưu chuyển trong máu và như vậy tế bào con người sẽ thiếu oxy. Khí CO với nồng độ thấp có thể gây đau đầu chóng mặt, ở nồng độ cao có thể gây gia tăng các bệnh về tim và thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Người lao động làm việc trong môi trường có nhiều khí CO thường gày yếu xanh xao, cây trồng bị nhiễm khí CO sẽ quăn lá + Bụi sắt : Bụi sắt sinh ra trong quá trình phun bi sắt làm sạch vỏ tàu, còn bụi sắt sinh ra từ các công đoạn sản xuất khác nhau như cắt, rèn, gò hàn kim loại... các loại bụi này đều gây tác hại đối với sức khoẻ của người lao động, đặc biệt là gây các bệnh bụi phổi, gây tổn thương da, gây chấn thương mắt và gây các bệnh về đường tiêu hoá. c. Tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ phân xưởng sơn : Các phân đoạn, tổng đoạn sau khi hoàn thành được đưa tới phân xưởng sơn. Buồng sơn được thiết kế hệ thống lọc bụi sơn, khí thải có dung môi sơn được thải ra ngoài. Lượng khí dung môi sơn bay vào trong không khí là 3mg/m3. Toàn bộ lượng khí này được 03 quạt hút thải ra ngoài với lưu lượng khoảng 10.000m3/h mỗi quạt, do đó tải lượng khí dung môi sơn thải ra môi trường xung quanh là 3mg/m3 x 30.000m3/h = 90.000mg/h hay 0,0625g/s và nồng độ phát thải là 7,5 mg/m3. - Phương pháp tính toán nồng độ khí dung môi sơn : + Đặc điểm của khí thải : Trong nhà máy, sự chuyển động của không khí cùng với các phần tử bụi và hơi khí độc hại chứa trong nó khác với ở trong vùng trống trải không có vật cản. Nhà cửa, công trình sẽ làm thay đổi trường vận tốc của không khí. Phía bên trên của công trình vận tốc chuyển động của không khí tăng lên, phía sau công trình vận tốc không khí giảm xuống và đến khoảng cách nào đó, vận tốc gió mới đạt tới trị số ban đầu của nó. Phía trước công trình, một phần động năng của gió biến thành tĩnh năng và tạo thành áp lực dư, ở phía sau công trình có hiện tượng gió xoáy và làm loãng không khí tạo ra áp lực âm. Ngoài ra trong nhà máy còn có các dòng không khí chuyển động do các nguồn nhiệt công nghiệp thải ra, cũng như các lượng nhiệt bức xạ mặt trời nung nóng mái nhà, đường sá và sân bãi gây nên sự chênh lệch nhiệt độ và tạo ra sự chuyển động của không khí. Nguồn thải khí dung môi sơn là một nguồn thải thấp (nguồn điểm) nằm trên mái nhà xưởng sản xuất chính thuộc vùng gió quẩn phía trên của nhà đứng độc lập. Nhà xưởng có chiều cao Hnh = 13,8m, chiều dài l = 18m và chiều rộng b = 15m (hình 3-2). Gió Quẩn 1,8Hnh Vùng gió Hnh b £ 2,5Hnh 6 Hnh + b Hình 3-2 : Nguồn thải của công trình có chiều ngang hẹp + Phương pháp tính toán : Nồng độ chất ô nhiễm (dung môi sơn) do nguồn thải thấp gây ra được tính toán theo phương pháp của V.S.Nhikitin như sau : - Khi 0 <x £ 6 Hnh : - Khi x>6Hnh : Trong đó : Cx - Nồng độ tính toán chất ô nhiễm tại mặt cắt đi qua tâm nguồn thải, mg/m3. M - Tải lượng của chất ô nhiễm, mg/s. MHCHO=62,5 mg/s. k - Hệ số với nguồn thải nằm trong vùng gió quẩn phía trên và sau toà nhà k=1. u - Vận tốc gió trung bình, m/s. Mùa hè u=1,3 m/s và mùa đông u=1,6m/s. Hnh- Chiều cao nhà xưởng sản xuất chính, m. (Hnh=13,8m). l - Chiều dài nhà xưởng, m. (l=18m). b - Bề rộng nhà xưởng, m. (b=15m). x - Khoảng cách từ mặt tường phía khuất gió đến điểm tính toán, m. Bảng 3 - 14 : kết quả tính toán nồng độ khí dung môi sơn Mùa hè Mùa đông Hnh=13,8, B=15, l=18 khi 0<x<6Hnh Cx=1,3Mk/u[(0,6/Hnh.l)+(42/(1,4l+b+x)2] 1,3Mk/u 1,3Mk/u 0,6/Hnh.l 42/(1,4l+b+x)2 x Cx hè Cx đông 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001432985 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001432985 0 0.07002 0.08558 10 0.070020821 0.085581003 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001279184 10 0.06434 0.07864 20 0.064340642 0.078638563 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001148877 20 0.05953 0.07276 30 0.059528178 0.072756663 36.932 45.139 4.62963E-0 0.001037512 30 0.05542 0.06773 40 0.055415287 0.067729795 36.932 45.139 4.62963E-0 9.41589E-04 40 0.05187 0.06340 50 0.051872665 0.063399923 36.932 45.139 4.62963E-0 8.58379E-04 50 0.04880 0.05964 60 0.048799558 0.059643905 36.932 45.139 4.62963E-0 7.85731E-04 60 0.04612 0.05636 70 0.046116521 0.056364637 36.932 45.139 4.62963E-0 7.21929E-04 70 0.04376 0.05348 80 0.043760227 0.053484721 36.932 45.139 4.62963E-0 6.65595E-04 80 0.04168 0.05094 90 0.041679696 0.05094185 36.932 45.139 4.62963E-0 6.15606E-04 90 0.03983 0.04869 100 0.039833518 0.048685411 36.932 45.139 4.62963E-0 5.71044E-04 100 0.03819 0.04667 110 0.038187774 0.046673946 36.932 45.139 4.62963E-0 5.31152E-04 110 0.03671 0.04487 120 0.036714466 0.044873236 36.932 45.139 4.62963E-0 4.95298E-04 120 0.03539 0.04325 130 0.035390319 0.043254834 36.932 45.139 4.62963E-0 4.62956E-04 130 0.03420 0.04179 140 0.034195857 0.041794936 36.932 45.139 4.62963E-0 4.33681E-04 140 0.03311 0.04047 150 0.033114681 0.0404735 36.932 45.139 4.62963E-0 4.07097E-04 150 0.03213 0.03927 160 0.032132907 0.039273553 36.932 45.139 4.62963E-0 3.82885E-04 160 0.03124 0.03818 170 0.031238712 0.038180648 36.932 45.139 4.62963E-0 3.60771E-04 170 0.03042 0.03718 180 0.030421981 0.037182422 36.932 45.139 4.62963E-0 3.40518E-04 180 0.02967 0.03627 190 0.029674019 0.036268245 36.932 45.139 4.62963E-0 3.21924E-04 190 0.02899 0.03543 200 0.028987315 0.035428941 36.932 45.139 4.62963E-0 3.04813E-04 200 0.02836 0.03466 210 0.028355359 0.03465655 36.932 45.139 4.62963E-0 2.89030E-04 210 0.02777 0.03394 220 0.027772482 0.033944144 36.932 45.139 4.62963E-0 2.74443E-04 220 0.02723 0.03329 230 0.02723373 0.03328567 36.932 45.139 4.62963E-0 2.60932E-04 230 0.02673 0.03268 240 0.026734759 0.032675817 36.932 45.139 4.62963E-0 2.48395E-04 240 0.02627 0.03211 250 0.026271748 0.032109914 36.932 45.139 4.62963E-0 2.36741E-04 250 0.02584 0.03158 260 0.025841321 0.031583837 36.932 45.139 4.62963E-0 2.25887E-04 260 0.02544 0.03109 270 0.025440492 0.031093935 36.932 45.139 4.62963E-0 2.15764E-04 270 0.02507 0.03064 280 0.025066608 0.030636965 36.932 45.139 4.62963E-0 2.06306E-04 280 0.02472 0.03021 290 0.024717306 0.030210041 36.932 45.139 4.62963E-0 1.97456E-04 290 0.02439 0.02981 300 0.024390479 0.029810586 36.932 45.139 4.62963E-0 1.89164E-04 300 0.02408 0.02944 310 0.024084238 0.029436291 36.932 45.139 4.62963E-0 1.81384E-04 310 0.02380 0.02909 320 0.023796891 0.029085089 36.932 45.139 4.62963E-0 1.74073E-04 320 0.02353 0.02876 330 0.023526914 0.028755117 36.932 45.139 4.62963E-0 1.67196E-04 330 0.02327 0.02844 340 0.023272934 0.028444698 36.932 45.139 4.62963E-0 1.60719E-04 340 0.02303 0.02815 350 0.023033714 0.028152317 36.932 45.139 4.62963E-0 1.54611E-04 350 0.02281 0.02788 360 0.02280813 0.027876604 36.932 45.139 4.62963E-0 1.48845E-04 360 0.02260 0.02762 370 0.022595167 0.027616315 36.932 45.139 4.62963E-0 1.43395E-04 370 0.02239 0.02737 380 0.022393898 0.02737032 36.932 45.139 4.62963E-0 1.38239E-04 380 0.02220 0.02714 390 0.022203485 0.027137593 36.932 45.139 4.62963E-0 1.33356E-04 390 0.02202 0.02692 400 0.022023159 0.026917195 36.932 45.139 4.62963E-0 1.28728E-04 400 0.02185 0.02671 410 0.021852222 0.026708271 36.932 45.139 4.62963E-0 1.24336E-04 410 0.02169 0.02651 420 0.021690031 0.026510038 36.932 45.139 4.62963E-0 1.20166E-04 420 0.02154 0.02632 430 0.021536001 0.026321779 36.932 45.139 4.62963E-0 1.16201E-04 430 0.02139 0.02614 440 0.021389593 0.026142836 36.932 45.139 4.62963E-0 1.12430E-04 440 0.02125 0.02597 450 0.021250312 0.025972604 36.932 45.139 4.62963E-0 1.08839E-04 450 0.02112 0.02581 460 0.021117703 0.025810526 36.932 45.139 4.62963E-0 1.05418E-04 460 0.02099 0.02566 470 0.020991347 0.025656091 36.932 45.139 4.62963E-0 1.02156E-04 470 0.02087 0.02551 480 0.020870857 0.025508825 36.932 45.139 4.62963E-0 9.90423E-05 480 0.02076 0.02537 490 0.020755874 0.025368291 36.932 45.139 4.62963E-0 9.60691E-05 490 0.02065 0.02523 500 0.02064607 0.025234085 36.932 45.139 4.62963E-0 9.32278E-05 500 0.02054 0.02511 510 0.020541136 0.025105833 36.932 45.139 4.62963E-0 9.05107E-05 510 0.02044 0.02498 520 0.020440789 0.024983187 36.932 45.139 4.62963E-0 8.79107E-05 520 0.02034 0.02487 530 0.020344767 0.024865826 36.932 45.139 4.62963E-0 8.54212E-05 530 0.02025 0.02475 540 0.020252823 0.02475345 36.932 45.139 4.62963E-0 8.30359E-05 540 0.02016 0.02465 550 0.02016473 0.024645781 36.932 45.139 4.62963E-0 8.07491E-05 550 0.02008 0.02454 560 0.020080276 0.02454256 36.932 45.139 4.62963E-0 7.85556E-05 560 0.02000 0.02444 570 0.019999264 0.024443544 36.932 45.139 4.62963E-0 7.64502E-05 570 0.01992 0.02435 580 0.019921508 0.02434851 36.932 45.139 4.62963E-0 7.44283E-05 580 0.01985 0.02426 590 0.019846837 0.024257245 36.932 45.139 4.62963E-0 7.24856E-05 590 0.01978 0.02417 600 0.019775089 0.024169553 36.932 45.139 4.62963E-0 7.06180E-05 600 0.01971 0.02409 610 0.019706114 0.024085251 36.932 45.139 4.62963E-0 6.88216E-05 610 0.01964 0.02400 620 0.019639771 0.024004165 36.932 45.139 4.62963E-0 6.70929E-05 620 0.01958 0.02393 630 0.019575928 0.023926134 36.932 45.139 4.62963E-0 6.54286E-05 630 0.01951 0.02385 640 0.01951446 0.023851007 36.932 45.139 4.62963E-0 6.38254E-05 640 0.01946 0.02378 650 0.019455251 0.02377864 36.932 45.139 4.62963E-0 6.22804E-05 650 0.01940 0.02371 660 0.019398192 0.023708902 36.932 45.139 4.62963E-0 6.07909E-05 660 0.01934 0.02364 670 0.019343181 0.023641665 36.932 45.139 4.62963E-0 5.93541E-05 670 0.01929 0.02358 680 0.019290119 0.023576812 36.932 45.139 4.62963E-0 5.79677E-05 680 0.01924 0.02351 690 0.019238916 0.023514231 36.932 45.139 4.62963E-0 5.66293E-05 690 0.01919 0.02345 700 0.019189487 0.0234538 36.932 45.139 4.62963E-0 5.53367E-05 700 0.01914 0.02340 710 0.01914175 0.0233953 - Kết quả tính toán : Kết quả tính toán nồng độ khí dung môi sơn trong bảng 3-16 cho thấy : + Nồng độ phát thải khí dung môi sơn là 0,07002 mg/m3 về mùa hè và 0,08558 mg/m3 về mùa đông, thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5945-2005 là 2,88 mg/m3. + Tại khoảng cách đạt giá trị nồng độ bụi lớn nhất là x=280m, nồng độ khí dung môi sơn là 0,02472 mg/m3 về mùa hè và 0,03021 mg/m3 về mùa đông. Giá trị này thấp hơn giới hạn cho phép theo quy định của TCVN 5937-2005 là 2,88 mg/m3. + Tại khoảng cách 700m tính từ chân nguồn thải, nồng độ khí dung môi sơn chỉ còn là 0,01914 mg/m3 về mùa hè và 0,02340 mg/m3 về mùa đông. 3.4.3. Đánh giá tác động của tiếng ồn a.Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn : Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn trong hoạt động sản xuất của Nhà máy đóng tàu Cà Mau chủ yếu từ : - Các phương tiện vận chuyển nguyên liệu ra vào nhà máy. - Các p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy đóng tàu đặc chủng, sản xuất trang thiết bị tàu thủy và cầu tàu trọng tải đến 20000DWT.doc
Tài liệu liên quan