MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 2
1. Cơ sở pháp lý 2
2. Chức năng quản lý 2
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1. Mặt hàng sản phẩm. 3
2. Tình hình sản xuất qua các năm 4
III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 9
1. Dây truyền sản xuất sản phẩm 9
2. Đặc điểm về công nghệ sản xuất 10
IV- TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP: 10
1. Tổ chức sản xuất : 10
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp : 11
V. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 12
1. Tổ chức bộ máy quản lý 12
2. Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận 13
VI. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ “ĐẦU VÀO”, “ĐẦU RA” CỦA DOANH NGHIỆP. 22
1. Khảo sát các yếu tố “đầu vầo” 22
2. khảo sát các yếu tố “đầu ra” 26
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Quá trình hình thành, phát triển của nhà máy chế biến sữa Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh số có thể tiêu thụ được lớn hơn chỉ tiêu kế hoạch đến hơn 40% . Nhưng thực tế công xuất lớn nhất của nhà máy chỉ đảm bảo được 24 triệu lít/ năm, số tăng thêm sẽ phải thuê gia công một phần vì vậy chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 là tối đa
Kết qủa sản xuất kinh doanh năm 2005 được phản ánh :
Các chỉ tiêu chính
đơn vị
Kế hoạch năm 2005
Thực hiện KH năm 2005
So với KH năm 2005(%)
So với KH năm 2004(%)
Sản lượng sản xuất
Triệu lít
24
25.8
107
150
Doanh thu
Tỷ đồng
297
300
104.3
152.2
Nộp thuế
Tỷ đồng
42
42.3
100.7
222
Lương bình quân / người lao động
1000 đồng
1.500
1.500
100
100.7
Giải quyết việc làm
Người
300
335
106.6
151
đóng BHXH
Người
200
218
109
110
Bảo hiểm y tế
Người
200
280
140
121
Số liệu có trong bảng trên là kết quả của các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh :
Nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và chất lượng ổn định cho tất cả các sản phẩm bán ra
Hoàn thiện hệ thống Maketing- bán hàng theo hướng tiên tiến, chuyên nghiệp, hiệu quả . tiếp tục đầu tư xây dựng thương hiệu Công ty, thương hiệu sản phẩm nhằm nâng uy tín Công ty và sản phẩm, mở rộng lượng khách hàng trung thành với sản phẩm của Công ty.
Giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm qua các giải pháp kỹ thuật, quản lý sản xuất, giảm chi phí bán hàng, giảm tiêu hao nguyên liệu vật tư, giảm sản phẩm hư hỏng bằng các quy trình sản xuất chặt chẽ
Cơ cấu lại các sản phẩm bán ra theo hướng : sản phẩm có lãi cao đẩy nhanh việc bán ra ngược lại các sản phẩm không lãi hoặc lỗ cần phải hạn chế
Hoàn thiện quy chế hoạt động của hội đồng quản trị, hoạt động bộ máy Công ty, quy chế tài chính – kế toán, quy chế bán hàng và các quy chế cụ thể cho từng bộ phận của Công ty. Phấn đấu theo hướng tất cả các hoạt động của cá nhân, tập thể được tuân theo quy chế quy định của Công ty
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức đảng, công đoàn, đoàn thanh niên … thực sự vững mạnh, nhằm thu hút các lực lượng lao động trẻ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và xã hội .
Với những kết quả đạt được trong năm 2005 Công ty đã có những chiến lựơc phát triển cho những năm tiếp theo :
Tranh thủ cơ hội thuận lợi và uy tín thương hiệu đã có, nhanh chóng đưa Công ty lên một tầm cao mới, xây dựng Công ty phát triển vững chắc hơn và hiệu quả hơn, đạt trình độ quản lý tiên tiến đồng thời phấn đấu đứng vững chắc trong Top 3 Công ty hàng đầu ngành sữa nước Việt nam với doanh số ngày càng cao. Song song với việc phát triển ngành sản xuất sữa, Công ty sẽ định hướng lâu dài phát triển ngành thực phẩm dinh dưỡng, đồ uống, thực phẩm chức năng và thực phẩm người bệnh với tiêu chí đạt trình độ cấp cao cho sản phẩm sản xuất ra và thực phẩm an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế .
Trên cơ sở uy tín Công ty và thực hiện hoặc các hình thức hợp tác kinh tế khác được thừa nhận, Công ty sẽ mở rộng, liên doanh liên kết hoặc các hình thức hợp tác kinh tế phù hợp với các đối tác trong và ngoài nước để đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế miễn là có hiệ quả chắc chắn, có lợi nhuận, tiến tới xây dựng Công ty thành tập đoàn sản xuất với nòng cốt là Công ty mẹ Hanoimilk ( đề án đã được trên 80% cổ đông đồng ý trên văn bản)
Trong qua trình phát triển và tổ chức thực hiện việc liên doanh, liên kết . nguyên tắc cơ bản quan trọng đối với Công ty là bảo toàn vốn của Công ty cổ phần sữa hà nội an toàn tuyện đối, có lợi nhuận, ít rủi ro, giữ và nâng cao được uy tín Công ty, thương hiệu sản phẩm. Khi tham gia các dự án đầu tư được xem xét kỹ lưỡng, dự án nào có hiệu quả cao, chắc chắn nhất, phù hợp với khả năng vốn, khả năng quản lý thì Công ty trực tiếp đầu tư các dự án khác tuỳ khả năng vốn, tính hiệu quả Công ty sẽ tham gia một phần hoặc Công ty đứng ra tổ chức chủ trì dự án, gọi vốn các nhà đầu tư thực hiện dự án, lợi nhuận được phân chia theo thoả thuận, phù hợp với hình thức tổ chức Công ty mẹ, Công ty con .
Với việc phát triển Công ty và làm ăn có lãi trong năm 2004 và 2005 uy tín Công ty, uy tín thương hiệu thực sự được thừa nhận, Công ty sẽ tham gia thị trường chứng khoán vào năm 2006, một mặt để huy động một lượng vốn cho phát triển mở rộng giai đoạn 2 của Công ty, mặt khác là cơ hội cho các cổ đông luân chuyển đồng vốn đầu tư một các hiệu qủa nhất, tính thanh khoản cao, lúc đó Công ty sẽ thực sự là một Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế và uy tín Công ty được khẳng định vững chắc hơn .
III. công nghệ sản xuất
1. Dây truyền sản xuất sản phẩm
Là một nhà máy chế biến sữa với sản phẩm chính là sữa tươi tiệt trùng uống được sử dụng rộng rãi với quy trình sản xuất sau:
Sữa tươi tiệt trùng uống đựơc sử lý ở nhiệt độ cao đảm bảo tiêu diệt hết vi sinh vật và enzim, kể cả loại chịu nhiệt. Thời hạn bảo quản và sử dụng sữa ở nhiệt độ thường kéo dài tới vài tháng.
Quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng uống tại nhà máy chế biến sữa Hà nội là tiệt trùng một lần có sau khi rót vào chai
với quy trình như sau:
Nhận sữa
Đánh giá chất lượng
Làm sạch
Gia nhiệt 75_800C
Đồng hoá
Tiệt trùng 135_1500C
Làm lạnh 15_200C
Rót chai
Kiểm tra chất lượng
Bảo quản
Tiêu chuẩn hoá
Sữa đã được làm sạch và tiêu chuẩn hoá được đưa vào thiết bị gia nhiệt đến 75-800C, rồi qua tiệt trùng ở 135-1500C trong 3-20 giây. Sau đó sữa được nhanh chóng làm nguội tới 15-200C và rót vào chai trong đièu kiện vô trùng. Quá trình đồng hoá tiến hành trước khi tiệt trùng với điều kiện đảm bảo vô trùng.
2. Đặc điểm về công nghệ sản xuất
Đặc điểm về trang thiết bị.
- Máy móc trang thiết bị của xí nghiệp hoàn toàn đảm bảo cho các sản phẩm đầu ra đáp ứng các chỉ tiêu thông số kỹ thuật cần thiết
- Không ảnh hưởng xấu tới môi trường làm việc của người lao động cũng như môi trường xung quanh.
- Dễ dàng thao tác, người lao động tiếp cận nhanh, trong thời gian được hướng dẫn , đào tạo, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động.
Đặc diểm về an toàn lao động:
- An toàn lao động là vấn đề quan trọng nhất để hoạt động sản xuất của xí nghiệp được hoạt động thuận lợi và bảo đảm lợi ích người lao động. Người lao động được trang bị quần áo và các phương tiện bảo hộ theo yêu cầu của từng bộ phận sản xuất. Trong biên chê nhà máy có bộ phận y tế chuyên theo dõi chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. Hàng năm nhà máy có tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động và có chế độ đãi ngộ hợp lý theo chế độ hiên hành.
VI- tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:
1. Tổ chức sản xuất :
Mặc dù là một Công ty mới ra đời nhưng Nhà máy chế biến Sữa Hà Nội ngay sau khi ra mắt và đi vào hoạt động, lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV nhà máy đã quyết tâm phát triển sản xuất, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của mình và là sự tồn tại sống còn trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt. Đối tượng phục vụ chính được lựa chọn là trẻ em, vì thế sản phẩm cần có mẫu mã đẹp, hình thức bắt mắt và đặc biệt ấn tượng với những loại sản phẩm đa dạng .Cán bộ nhà máy đã nêu cao quyết tâm chỉ đạo ngay rừ những ngày đầu tiên, tháng đầu tiên khi đi vào sản xuất phải không ngừng nâng cao năng suất và đặc biệt bằng mọi cách không ngừng cải tiến để nâng cao chất lượng của sản phẩm, phục vụ người tiêu dùng ngày càng được nhiều hơn và đáp ứng càng ngày càng thêm tốt hơn, nhanh chóng xác định chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường trong nền kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh lành mạnh . Mới chỉ hơn hai năm đi vào sản xuất chính thức, hiện nay nhà máy chế biến sữa Hà Nội chiếm trên 21% thị phần trong tổng thể thị trường ngành sữa nước Việt Nam.
Nhà máy chế biến Sữa Hà Nội có công suất trên 25 triệu lít sữa / năm, là một nhà máy có qui mô công suất lớn ở Việt Nam với tổng mức đầu tư ban đầu trên 100 tỷ đồng. Với dây chuyền kỹ thuật tiên tiến do tập đoàn Tetra Pak - Thụy Điển cung cấp cùng đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi, với đội ngũ công nhân lành nghề, nhà máy sản xuất liên tục với khối lượng lớn nhằm không chỉ cung cấp các sản phẩm sữa phục vụ nhu cầu trong nước mà còn hướng tới mở rộngviệc cung cấp sản phẩm sang các thị trường khác trong khu vực .
Các trang thiết bị phụ trợ khác cũng được nhập từ các hãng có tên tuổi trong và ngoài nước như Spirax, Alfalaval, ABB, Carier,... đảm bảo từ khâu thu nhận, chế biến đến đóng gói, bảo quản và xử lý môi trường sẽ đảm bảo cho nhà máy cung cấp sản phẩm có chất lượng tuyệt hảo và ổn định.
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp :
Bộ phận sản xuất chính của nhà máy chế biến sữa là bộ phận chế biến và đóng gói.Các sản phẩm được sản xuất và đóng gói theo một qui trình công nghệ tự động, khép kín trong môi trường tiệt trùng và thông qua các thiết bị hiện đại . Cùng với đó là cả một hệ thống phụ trợ phục vụ như hơi nước, nước lạnh, khí nén, ... nhằm đảm bảo điều khiển hệ thống, tăng và giảm nhiệt theo yêu cầu công nghệ .
Sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn theo qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm do hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO- HACCP cấp, có chất lượng tốt và có mẫu mã đẹp, được người tiêu dùng chấp nhận.
V. tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1. Tổ chức bộ máy quản lý
Nhà máy chế biến sữa hà nội có bộ máy tổ chức quản lý gồm :
Giám đốc và các phó giám đốc điều hành
Phòng hành chính quản tri
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch cung ứng
Phòng kỹ thuật
Phòng quản lý chất lượng
Phòng kinh doanh
Phân xưởng công nghệ
Phân xưởng cơ điện
Bộ máy tổ chức quản lý của Nhà máy chế biến sữa hà nội được thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
2. Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận
a: chức năng , nhiệm vụ quyền hạn của giám đốc
- Giám đốc là ngươì đứng đầu nhà máy, điều hành hoạt động của nhà máy và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Với những nhiệm vụ sau :
- Tổ chức công tác sản xuất, điều hành nhà máy bảo đảm sản xuất đạt hiệu quả
- Tổ chức thực hiện lĩnh vực tài chính –kế toán theo quy định của pháp luật
- Tổ chức và thuẹc hiện pháp lý quy trình công nghệ trong sản xuất,chế biến sản phẩm sữa và chất lượng sản phẩm
- Kiểm tra giám sát các tiêu chuẩn vệ sinh, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn mẫu mã kỹ thuật, đóng gói và trong bảo quản các loại sản phẩm
- Giám sát việc tuân thủ các quy định về thời hạn sử dụng đối với từng loại sản phẩm, các quy trình vệ sinh môI trường
- Chỉ đạo về mặt kỹ thuật đối với phân xưởng công nghệ và phân xưởng cơ điện, đảm bảo hệ thống máy móc vận hành tốt
- Tiếp nhận chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đối với từng mặt hành do phòng kinh doanh cung cấp. Tiếp nhận vật tư, nguyên liệu, các phụ gia cho quá trình sản xuất chế biến. Tổ chức chỉ đạo và quản lý các dây chuyền sản xuất. Đáp ứng đầy đủ kịp thời các yêu cầu của phòng kinh doanh
- Để thực hiện các nhiệm vụ trên giám đốc nhà máy có những quyền hạn sau:
- Ban hành các lệnh điều hành trong sản xuất kinh doanh để thực hiện kế hoạch công ty giao trực tiếp tuyển chọn công nhân, nhân viên thuộc quyền quản lý
- Giao việc và đánh giá kết quả công tác của các phòng ban phân xưởng trong nhà máy
- Đề nghị tổng giám đốc bổ nhiệm, bãI nhiệm, cách chức các trưởng phó phòng ban, phân xưởng trong nhà máy cũng như khen thưởng, kỷ luật, nâng lương,cử đI đào tạo đối với cán bộ công nhân trong nhà máy
- Ký các văn bản đã được phân định
- Phê duyệt chính sách chất lượng, sổ tay chất lượng,công nghệ sản xuất, các quyết định về công nghệ, chất lượng sản phẩm và các công việc trong nhà máy
+ Phó Giám đốc nhà máy:
- Phó Giám đốc nhà máy là người giúp việc Giám đốc thực hiện các lệnh sản xuất kinh doanh của Giám đốc và phụ trách quản lý từng lĩnh vực của nhà máy theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc;
- Thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc theo nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền;
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mặt được phân công và uỷ quyền, bảo đảm duy trì tốt nhất hệ thống chất lượng ISO- HACCP trong lĩnh vực mình phụ trách.
b: chức năng quản lý của trưởng phòng hành chính – quản trị
Chức năng quản lý về hành chính quản trị do phòng tổ chức hành chính của nàh máy thực hiện với những nội dung cơ bản sau:
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động hành chính quản trị cảu nhà máy theo quy định hiện hành
- Thực hiện công tác hành chính như: soạn thảo các văn bản, báo cáo,in, sao công văn tài liệu, phát hành các tìa liệu cho các phòng, ban, phân xưởng, lưu trữ các công căn đI và đến theo quy định của pháp luật và quy trình ISO_HACCP
- Quản lý an toàn con dấu, quản lý các văn bản tài liệu gốc của nhà máy, công ty phát hành kiểm soát việc sử dụng con dấu theo đúng quy định của pháp luật và quy định của nhà máy
- Quản lý và bảo đảm sự hoạt động tốt các trang thiệt bị văn phòng nhà xưởng,xe cộ, bàn ghế của nhà máy, có kế hoạch sửa chữa kịp thời khi hư hỏng
- Mua, quản lý và cấp phát văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động của nhà máy
- Tổ chức các cuộc họp hội nghị của nhà máy, đón tiếp các doàn khách đến nhà máy khi giám đỗc thông báo.
- Tổ chức công tác bảo vệ và vệ sinh trong nhà máy bảo đảm trật tự, an ninh phòng chống cháy nổ, an toàn lao động
- Giải quyết các quan hệ với cơ quan chính quyền, địa phương
Về tổ chức nhân sự phòng có trách nhiệm giúp giám đốc các mặt sau:
- Giúp giám đỗc lập đề án và hoàn tất các thủ tục cần thiết để thành lập, giảI thể, chia tách, sát nhập các phòng, ban, phân xưởng trong cơ cấu tổ chức của nhà máy chế biến sữa hà nội
- Giúp giám đốc lập đề án về việc bổ nhiệm, bãI nhiệm khen thưởng, kỷ luật, cách chức cán bộ công nhân viên trong nhà máy
- Giúp giám đốc trong công tác tuyển dụng và đào tạo công nhân, nhân viên của nhà máy
- Giúp giám đốc xây dựng thanh lương, bảng lương, đinh mức lao động để áp dụng trong nhà máy trong từng thời kỳ
Để thực hiện những chức năng nhiệm vụ trên, trưởng phòng hành chính- quản trị nhà máy chế biến sữa Hà nội có các quyền hạn sau:
- Đề nghị giám đốc và trực tiếp tuyển chọn nhân viên thuộc quyền quản lý
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tuyển dụng lao động theo yêu cầu của các bộ phận, Tổ chức các khoá đào tạo định kỳ hành năm
- Đề nghị giám đốc bổ nhiệm, bãI nhiệm cũng như khen thưởng, kỷ luật, nâng lương,cử đi đào tạo đối với cán bộ công nhân trong nhà máy
c. Nhiệm vụ quyền hạn của trưởng phòng tài chính kế toán
Trưởng phòng tài chính kế toán tại nhà máy chế biến sữa Hà nội thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Lập các quy chế, quy trình thực hiện việc quản lý tài chính theo pháp luật
- Lập, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ kế toán
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi trong nhà máy
- Thẩm định tính hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư, phương án sản xuất
- Lập và quản lý các sổ kế toán theo quy định của pháp luật
- Lập và kiểm tra, chuyển nộp và lưu trữ các báo cáo kế toán, báo cáo thuế, báo cáo thống kê định kỳ, theo đúng quy định quản lý theo dõi các nguồn vốn của nhà máy.
- Tổ chức công tác kiểm toán và quyết toán thuế hàng năm
- Quản lý, sử dụng và bảo mật chứng từ, phần mềm kế toán
Để thực hiện những nhiệm vụ trên trưởng phòng tài chính kế toán có những quyền hạn sau:
- Phân công nhiệm vụ, kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả công tác của các nhân viên dưới quyền
- Đề xuất với giám đốc về số lượng, cơ cấu cán bộ cần tuyển dụng cho phòng.Tham gia đánh giá các nhan viên khi tuyển dụng cũng như đề xuất việc tăng lương, khen thưởng, kỷ luật, buộc thôI việc đối với phòng tài chính kế toán
- Đề xuất ban giám đốc quy chế tài chính của nhà máy, quy trinh luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Giám sát việc thực hiện các quy chế này
d : nhiệm vụ quyền hạn của trưởng phòng kế hoạch_cung ứng
Trưởng phòng kế hoạch cung ứng của nhà máy chế biến sữa Hà nội có nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanhvà phát triển nhà máy theo từng thời kỳ, trình giám đốc duyệt
- Tổ chức và lập quy chế, quy trình việc mua sắm thiết bị, phụ tùng nguyên liệu, vật tư… theo quy định của pháp luật và quy chế của cộng ty
- Thống kê, phân loại nhu cầu vật tư, nguyên liệu sử dụng theo từng tháng, quý, năm để lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch đầu tư
- Cung ứng vật tư, phụ tùng, thiết bị, nguyên vật liệu đảm bảo đúng về số lượng, chất lượng, quy cách, với giá cả hợp lý theo kế hoạch và định mức đề ra, đáp ứng các yêu cầu đột xuất của nhà máy
- Tổ chức tiếp nhận, quản lý và xuất hàng, cập nhật sổ sách theo quy định
bố trí sắp xếp hợp lý hàng hoá trong kho, không để thất thoát hư hỏng
- Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo vật tư, hàng hoá tồn đọng hàng tháng, quý, năm và có thể đề nghị biện pháp xử lý kịp thời
- Theo dõi định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Thực hiện nghiêm túc các nội quy phòng cháy chữa cháy, thường xuyên kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy phù hợp với đặc điểm của từng kho hàng
Để thực hiện những nhiệm vụ trên trưởng phòng kế hoạch cung ứng có những quyền hạn sau:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổng hợp phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng kỳ kế hoạch
- Lập kế hoạch nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
- Đề xuất với ban giám đốc lựa chọn và ký hợp đồng với các nhà cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
- Phân công nhiệm vụ, kiểm tra giám sát đánh giá kết quả công tác của các nhân viên thuộc quyền
- Đề xuất với ban giám đốc để khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, cử đI bồi dưỡng hoặc buộc thôI việc đối với nhân viên của phòng
- Điều hành hoạt động của các tổ nghiệp vụ : tổ kho, bốc vác, xe nâng….
e: nhiệm vụ quyền hạn của trưởng phòng kỹ thuật
Trưởng phòng kỹ thuật của nhà máy chế biến sữa Hà nội có nhiệm vụ sau :
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nghiên cứu đề xuất phát triển các sản phẩm mới
- Quản lý kỹ thuật
- Thiết lập, kiểm soát, cảI tiến quy trình công nghệ sản xuất, quy trình thao tác và các công đoạn trong sản xuất
- Phối hợp cùng các bộ phận liên quan tìm nguyên nhân, khắc phục kịp thời các sự cố trong quá trình sản xuất
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng nguyên vật liệu, vật tư, phụ tùng đầu vào
- Xây dựng các định mức kỹ thuật, định mức vật tư, nguyên liệu hoá chất , định mức hao phí
- Tổ chức đào tạo kỹ thuật nâng bậc an toàn lao động và ban hành các nội quy an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy
- Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ các thiết bị có kế hoạch kiểm định, cấp phép sử dụng và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định
- Quản lý chất lượng sản phẩm
- Quản lý việc thực hiện trong nhà máy hệ thống ISO, HACCP
Để thực hiện những nhiệm vụ trên trưởng phòng kỹ thuật có những quyền hạn sau:
- Quản lý sắp xếp, phân công và kiểm tra công việc của tưng nhân viên trong phòng
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giảI pháp kỹ thuật
- Đề nghị khen thưởng, kỷ luật, nâng lương cho các nhân viên trong phòng
- Ký duyệt các văn bản thuộc quyền
f : nhiệm vụ quyền hạn của trưởng phòng quản lý chất lượng
Trưởng phòng quản lý chất lượng của nhà máy chế biến sữa Hà nội có những nhiệm vụ sau:
- Chịu trách nhiệm trứơc giám đốc về chất lượng các sản phẩm của nhà máy
- Lập và thực hiện đầy đủ quy trình kỹ thuật biểu mẫu phân tích kiểm tra
- Tổ chức kiểm soát các công đoạn của quá trình sản xuất
- Trực tiếp chỉ đạo việc kiểm soát thành phẩm trước khi xuất kho
- Kết hợp với phòng kỹ thuật tổ chức nghiên cứu thử nghiệm các loại nguyên liệu, hương liệu, màu, Vitamin và theo dõi việc sử dụng chúng trong sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất
- Quản lý chất lượng nguyên vật liệu đầu vào theo tiêu chuẩn quy định
- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lượng của sản phẩm cùng với phòng kỹ thuật
- Cùng phòng kỹ thuật đánh giá chất lượng sản phẩm
Để thực hiện những nhiệm vụ trên trưởng phòng quản lý chất lượng có những quyền hạn sau:
- Quản lý phân công và kiểm tra công việc của công nhân viên trong phòng
- Đề nghị khen thưởng, kỷ luật, nâng lương cho nhân viên thuộc quyền
- Ký duyệt các văn bản thuộc thẩm quyền
g : nhiệm vụ quyền hạn của trưởng phòng kinh doanh.
- Khai thác và mở rộng thị trườngtrong phạm vi các chức năng kinh doanh của nhà máy, công ty;
- Nhiên cứu, đề xuất với giám đốc về chính sách khách hàng trong từng thời kì;
- Dự thảo, trình kí và quản lý các hợp đồng bán hàng phục vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy;
- Quản lý hệ thống các nhà phân phối sản phẩm sữa trong cả nước. - Thực hiện các chính sách khuyến khích và hỗ trợ các nhà phân
phối theo đúng chiến lược kinh doanh của công ty;
- Chỉ đạo ban marketing, ban bán hàng xây dựng và thực hiện chương trình quảng cáo, xúc tiến thương mại, tạo hình ảnh về thương hiệu sản phẩm của nhà máy trên thị trường;
- Phối hợp thực hiện chức năng quản lý tài chính trong việc theo dõi công nợ với khách hàng;
Để thực hiện những nhiệm vụ trên trưởng phòng kinh doanh có những quyền hạn sau:
- Quản lý sắp xếp, phân công và chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả công việc của từng nhân viên trong phòng ;
- Đề xuất khen thưởng nâng lương, kỉ luật, buộc thôI việc đối với các cán bộ nhân viên kinh doanh;
- Kí duyệt các văn bản thuộc quyền ;
- Phối hợp cùng phòng kế toán làm tốt công tác kế toán kiểm kê của nhà máy.
h. Nhiệm vụ quyền hạn của giám đốc phân xưởng công nghệ.
Giám đốc phân xưởng công nghệ của nhà máy chế biến sữa Hà Nội có những nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch sản xuất hàng tuần, hàng tháng
-Tổ chức triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch dặt ra, có những điều chỉnh kịp thời đáp ứng yêu cầu bán hàng của phaòng kinh doanh
- Sử dụng, vận hành hợp lý dây chuyền thiết bị theo đúng quy trình công nghệ
- Sử dụng, quản lý nguyên vật liệu sản xuất, vật tư kĩ thuật đúng mục đích, tiết kiệm giảm tiêu hao đén mức thấp nhất theo định mức
- Bảo đảm an toàn lao động, tổ chức tốt vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môI trường
- Khắc phục nhanh chóng các sự cố sảy ra bảo đảm đúng tiến độ sản xuất
Để thực hiện những nhiệm vụ trên giám đốc phân xưởng công nghệ của nhà máy chế biến sữa Hà Nội có những quyền hạn sau:
- Đề xuất với giám đốc về các nhu cầu nhân lực, thiết bị, nguyên vật liệu
- Điều phối nhân lực trong phân xưởng để hoàn thành kế hoạch được giao
- Đề xuất khen thưởng, kỉ luật, nâng lương, nâng bậc đối với công nhân viên trong phân xưởng
- Ký duyệt các văn bản thuộc quyền.
k. Nhiệm vụ quyền hạn của giám đốc phân xưởng cơ điện.
Giám đốc phân xưởng cơ điện của nhà máy chế biến sữa Hà Nội có những nhiệm vụ sau:
- Lập kế hoạch bảo dưỡng sữa chữa, cảI tạo thiết bị trong toàn nhà máy, lên kế hoạch nhân lực, kế hoạch đào tạo cho phân xưởng cơ điện
- Lập kế hoạch vật tư, phụ tùng phục vụ bảo dưỡng sửa chữa, cảI tạo thiết bị cho nhà máy
- Đề xuất các giảI pháp kĩ thuật, đầu tư mở rộng, cảI tiến kỹ thuật, thiết bị của nhà máy
- Trực tiếp giám sát nhiệm thu, đánh giá chất lượng các công trình, thiết bị mơí được trang bị
- Tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn các thiết bị đo theo quy định của nhà nước.
- Đôn đốc thực hiệnjcác nội quy ATLĐ, PCCC, khắc phục các sự cố sẩy rảtong sản xuất cùng các bộ phận khác.
- Tổ chức kiểm tra việc duy trì thường xuyên vệ sinh công nghiệp tại phân xưởng cơ điện.
- Tổng kết phân tích tình trạng thiết bị máy móc của nhà máy theo từng kì kế hoạch.
Để thực hiện những nhiệm vụ trên giám đốc phân xưởng cơ điện có những quyền hạn sau:
- Đề xuất và thực hiện các giả pháp kĩ thuật sau khi đã được đã duyệt.
- Điều động nhân lực trong phân xưởng để hoàn thành kế hoạch được giao.
- Đề nghị khen thưởng, kỉ luật nâng lương cử đI đào tạo, bồi dưỡng các cá nhân, tập thể trong phân xưởng.
- Kí duyệt các văn bản thuộc thẩm quyền.
l. Nhiệm vụ quyền hạn của trưởng ca.
Trưởng ca trong nhà máy chế biến sữa Hà Nội có những nhiệm vụ sau:
- Nhận kế hoạch sản xuất và triển khai thực hiện :
- Quản lý điều hành các tổ nhóm sản xuất.
- Kiểm tra đôn đốc duy trì vệ sinh phân xưởng, thiết bị.
- Sử lý các sự cố trong ca và giảI quyết các công việc an ninh trật tự chung trong nhà máy, thông báo thường xuyên tình hình sản xuất trong ca cho lãnh đạo nhà máy.
Để thực hiện những nhiệm vụ trên trưởng ca có những quyền hạn sau:
- Điều động nhân lực trong ca theo yêu cầu của công việc .
- Nhận xét đánh giá công việc của các nhân viên thuộc ca mình quản lý.
- Quyết định sản xuất tuỳ thuộc vào diễn biến trong ca sau khi xin ý kiến cấp trên.
m. Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ trưởng .
Tổ trưởng trong nhà máy chế biến sữa Hà Nội có những nhiệm vụ sau:
- Nhận kế hoạch sản xuất của tổ và tổ chức thực hiện .
- Quản lý nhân lực, phân công lao động, kiểm soát các hoạt động sản xuất của tổ.
- Kiểm soát hoạt động của thiết bị, tổ chức, khắc phục các sự cố trong sản xuất.
- Kiểm soát theo dõi báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong tổ.
Đề xuất các phương án cảI tiến kĩ thuật.
- Đôn đốc kiểm soát vệ sinh công nghiệp, ATLĐ tại tổ.
- Thông báo, phổ biến các văn bản của nhà máy tới các nhân viên trong tổ.
- Thực hiện chấm công cho nhân viên.
Để thực hiện các nhiệm vụ trên tổ trưởng có những quyền hạn sau.
- Điều động nhân lực trong phạm vi tổ.
- Đề xuất khen thưởng kỷ luật, nâng bậc lương đối với các tổ viên
VI. Khảo sát các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của doanh nghiệp.
1. Khảo sát các yếu tố “đầu vầo”
a. Yếu tố đối tượng lao động.
Nhà máy chế biến sữa Hà Nội chuyên sản xuất 2 loại sản phẩm
chính là sữa tươitiệt trùng uống và sữa chua uống.
Trong đó chủ yếu là sữa tươi tiệt trùng uống
Để sản xuất loại sản phẩm này nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 289.doc