Báo cáo thực tập cơ sở vật chất kỹ thuật và nghiệp vụ ngành - Cảng hàng không quốc tế Nội Bài

 

PHỤ LỤC

 

Lời mở đầu Trang 1

Phần 1 : Cảng hàng không quốc tế Nội Bài 2

I Khái quát về tình hình của Cảng HKQT Nội Bài

1.1. Khái quát về sân bay quốc tế Nội Bài 2

1.2. Vị trí địa lý, sơ đỗ bố trí, diện tích mặt bằng của Cảng HKQT Nội Bài 3

1.3.Cơ cấu tổ chức của các bộ phận trong Cảng 4

1.4. Kết quả kinh doanh của Cảng trong một số năm gần đây 5

1.5.Tình hình an ninh tại Cảng 8

1.6.Thuận lợi và khó khăn của Cảng trong quá trình hoạt động 9

1.7. Phương hướng phát triển trong tương lai. 11

II Cở sở vật chất kỹ thuật của Cảng HKQT Nội Bài

2.1. Khu bay 13

2.2. Nhà ga 19

2.3. Điểm kiểm soát tại sân 28

Phần 2 : Công ty đảm bảo hoạt động bay Miền Bắc 30

I Khái quát về Công ty đảm bảo hoạt động bay Miền Bắc

2.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 30

2.2. Cơ cấu tổ chức , chức năng nhiệm vụ của Công ty 30

II Cở sở vật chất kỹ thuật của Công ty đảm bảo hoạt động bay Miền Bắc.

2.1. Công tác quản lý vùng trời 36

2.2. Cở sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý hoạt động bay 38

Phụ lục 43

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4275 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập cơ sở vật chất kỹ thuật và nghiệp vụ ngành - Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc bộc lộ trong công tác quản lý, điều hành thời gian qua, cụ thể là: + Cơ cấu tham mưu,giúp việc chưa rõ bộ phận chức năng chuyên về lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.Đây là một bộ phận hết sức quan trọng của doanh nghiệp có nhiệm vụ nghiên cứu toàn bộ các yêu tố liên quan, đưa ra các dự báo có cơ sở khoa học để đề ra những chiến lược phát triểm dài hạn của Cảng. + Để đạt mục tiêu tăng trưởng khả năng cạnh tranh với các Cảng hàng không trong khu vực, một mặt phải nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm, mặt khác phải đẩy mạnh xúc tiến thị trường, quảng bá rộng rãi sản phẩm. + Chuyên môn hoá ở một số lĩnh vực chưa sâu sắc + Còn độc quyền trong kinh doanh tại Cảng hàng không, vì vậy chưa tạo ra được các dịch vụ cạnh tranh có chất lượng, giá cả hợp lý. b. Công tác tổ chức khai thác Cảng: - Công tác đảm bảo chất lượng dịch vụ :Cụm cảng là đơn vị chịu trách nhiệm cuối cùng về toàn bộ chất lượng dịch vụ cung ứng tạo nhà ga, nhưng các dịch vụ cu thể do các Doanh nghiệp ngoài Cụm cảng cung ứng theo sự phân công cña Ngành và theo tiêu chuẩn và kế hoạch cảu đơn vị chủ quản, trong khi đó Cụm cảng chưa có chính sách chế tài, chưa được lựa chọn đơn vị cung ứng dÞch vô nên chưa thúc đẩy việc đảm bảo chất lượng phục vụ. Các dịch vụ do các công ty độc quyền cung ứng nên không có tính cạnh tranh nhằm nâng cao chất lượng,giảm giá thành. - Công tác quản lý các trang thiết bị nhà ga : cơ chế quản lý khai thác chưa phù hợp dẫn đến chồng chéo và sơ hở.Cùng một thiết bị mà nhiều đơn vị cùng tham gia quản lý khai thác nên khi xảy ra hư hỏng, mất mát khó xác định trách nhiệm thuộc về đơn vị nào.Các trang thiết bị Cụm cảng đầu tư và quản lý nhưng được giao cho các đơn vị cung ứng vận hành nên không đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm kỹ thuật của thiết bị, ảnh hưởng đến tuổi thọ cũng như khả năng đảm bảo hoạt động thường xuyên của thiết bị, không đảm bảo chất lượng của dịch vụ kỹ thuật. Mặt khác, theo sự phân công vận hành các trang thiệt bị điện nước, điều hoà thông thoáng hiện nay, đơn vị vận hành chịu trách nhiệm sửa chữa nhỏ, thay thế các chi tiết, vật tư mau hỏng ( kinh phí do cụm cảng thanh toán theo hợp đồng chọn gói) nhưng đôi khi đơn vị vận hành vì mục đích giảm chi phí đã không sữa chữa thay thế kịp thời, hoặc thay thế vật tư không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nên cũng gây ảnh hưởng đến thiết bị và đến chất lượng dịch vụ công cộng. Đối với các hệ thống máy tính sử dụng làm thủ tục check- in và thông báo màn hình, việc phân chia giới hạn trách nhiệm quản lý thiết bị khó khăn giữa khái niệm đảm bảo hệ thống phần cứng của đơn vị cho thuê và quản lý phần mềm của đơn vị thuê sử dụng. - Khai thác thương mại và cung ứng dịch vụ:hình thức dịch vụ chưa đa dạng, chưa có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ kiểm tra, kiểm soát nên chất lượng chưa thực sự thoả mãn yêu cầu của hành khách.Chưa khai thác hết các tiềm năng thương mại sẵn có của nhà ga, nhiều nhu cầu còn bỏ ngỏ hoặc khai thác cầm chừng. - Công tác điều hành phối hợp : chưa phân định rõ ràng nhiệm vụ và quyền hạn giữa chủ thể quản lý với chủ thể khai thác, giữa sở hữu vận hành, giữa quản lý nàh nước và tổ chức sản xuất kinh doanh. Chưa phát huy được chức năng quản lý Nhà nước tài Cảng hàng không, chưa nâng cao được vị trí chủ trì phối hợp công tác giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và các đơn vị khai thác kinh doanh tại Cảng.Đồng thời hoạt động của Ban đơn giản hoá thủ tục tại Cảng còn hạn chế, chưa đáp ứng được các khuyến nghị thực hành của ICAO. - Nhân lực: lực lượng lao động phổ thông hoặc công nhân bậc thấp chiếm đa số.Các kỹ sư chuyên mon, tay nghề cao đều bị thiếu.Các đơn vị không chủ động tuyển dụng , đào tạo một cách hợp lý để đáp ứng yêu cầu vận hành cũng như bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống thiết bị.Do vậy, việc bảo dưỡng, sửa chữa lớn phải đi thuê các đơn vị ngoài, không tiết kiệm được chi phí và đôi khi gây khó khăn đối với việc đảm bảo hoạt động bình thường, liên tục của các thiết bị. c. Gi¶i ph¸p : - Đào tạo nhân sự kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ khai thác và bảo dưỡng hệ thống trang thiết bị - Xây dựng quy trình vận hành - bảo dưỡng theo đúng tiêu chuẩn và hướng dẫn của nhà sản xuất. Tuân thủ nghiêm việc thực hiện các quy trình này - Bố trí và sử dụng nguồn lực lao động hợp lý, hiệu quả, tránh lãng phí - Áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý đảm bảo tính khoa học, chính xác, hiệu quả và kịp thời - Tối ưu hoá việc sử dụng điện năng cũng như các nguồn năng lượng khác trong quá trình sản xuất - Chủ động nội địa hoá một số hệ thống hoặc vật tư thay thế hạn chế nhập khẩu từ nước ngoài. 1.7 .Phương hướng phát triển trong tương lai : - Cấp sân bay : cấp 4E cho giao đoạn đến năm 2020 và cấp 4F cho giai đoạn định hướng sau năm 2020( theo mã chuẩn của tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO) và sân bay quân sự cấp I. - Vai trò chức năng trong mạng cảng hàng không dân dụng toàn quốc: là Cảng hàng không quốc tế của Thủ đô và cả nước. - Tính chât sử dụng : dùng chung cả quân sự và dân dụng. - Theo quy hoạch chung đến năm 2010, nhà ga T2 có công suất giai đoạn 1 là 10 triệu lượt khách mỗi năm sẽ đi vào họat động đưa Sân bay quốc tế Nội Bài đạt công suất 16 triệu hành khách năm, có sân bay dự bị là Sân bay quốc tế Cát Bi (Hải Phòng). Công suất toàn bộ khi nhà ga được nâng cấp sau năm 2025 là 50 triệu lượt khách mỗi năm, là một trong những sân bay trung tâm trong khu vực Đông Nam Á và châu Á. - Một số nội dung quy hoạch giai đoạn đến năm 2020: + Quy hoạch khu bay : Đường cất hạ cánh : gồm 2 đường CHC cách nhau 250m, có khả năng tiếp nhận máy bay cấp E, bao gồm : * Đường CHC 1A : Kích thước 3200m x 45m , lề vật liệu rộng 7,5m. * Đường CHC 1B : Kích thước 3800m x 45m , lề vật liệu rộng 7,5m. * Các dải bảo hiểm đầu có chiều dài tối thiểu 300m, bảo hiểm sườn rộng 50m. Hệ thống đường lăn : chiều rộng 23m, lề vật liệu rộng 10,5m ; có khả năng tiếp nhận máy bay cấp E, bao gồm: * 01 đường lăn chính (đường lăn song song ). * 07 đường lăn nối hai đường CHC 1A và 1B ( trong đó có 04 đường lăn cao tốc). * 09 đường lăn nối đường CHC 1B và đường lăn song song ( trong đó có 03 đường lăn cao tốc) * 05 đường lăn nối từ đường lăn song song vào sân đỗ máy bay . * 01 sân chờ tại đầu 11R đường CHC 1B. Hệ thống sân đỗ máy bay : đáp ứng 29 vị trí đỗ và có thể mở rộng sân đỗ, đame bảo đáp ứng 43 vị trí đỗ. + Quy hoạch khu hàng không dân dụng: Nhà ga hành khách : tổng công suất đạt 20 triệu HK/năm – 25 triệu HK/ năm Nhà gà hàng hoá : công suất 260000T/ năm và có diện tích dự phòng đảm bảo yêu cầu phục vụ. Nhà ga hành khách VIP Trung tâm điều hành Cảng hàng không : bao gồm nhà điều hành Cụm Cảng hàng không miền Bắc và nhà điều hành hoạt động bay tài Cảng hàng không quốc tế Nội Bài. Khu hành chính, thương mại, dịch vụ : gåm c¸c c«ng tr×nh : khu kh¸ch s¹n hµng kh«ng , dÞch vô vµ khu c¬ quan hµnh hcÝnh, v¨n phßng ®¹i diÖn cña c¸c h·ng hµng kh«ng. + Quy hoạch khu phục vụ kỹ thuật : Khu cứu nguy, cứu hoả đạt cấp 10 ( phân cấp của ICAO) Khu vực thiết bị phục vụ mặt đất Khu chế biến xuất ăn : xây dựng trong giai đoạn đến 2015. Khu cấp nhiên liệu : công suất đạt 12600m3 nhiên liệu.Phương thức nạp liệu chủ yếu bằng các họng nạp. Khu bảo dưỡng máy bay : tổng diện tích khoảng 230000m2 ( bao gồm cả hệ thống sân đỗ và đường lăn phục vụ bảo dưỡng ) Hệ thống cấp điện : sử dụng nguồn điện của Huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội từ đường dây 35KV hoặc 22KV của khu vực. hệ thống thoát nước : cơ bả được chia về hai phía : Đông và Tây Cảng hàng không với giái pháp thoát nước chính là thu và thoát nước bằng các nhánh trục gốm hệ thống cống ngầm phối hợp với các mương hở chạy song song đường CHC. Khu chứa và xử lý chất thải : chất thải lỏng chủ yếu xử lý qua hệ thống bể lắng lọc nội bộ.Các chất thải rắn hoặc các chất thải chuyên dụng khác được thu gom và tập trung xử lý môi trường của địa phương. Các công trình bảo vệ : bao gồm hệ thống tường rào và bốt gác. + Quy hoạch khu quản lý bay : Đài kiểm soát không lưu : chiều cao khoảng 86m Các thiết bị hỗ trợ được trang bị đồng bộ. Phương thức tiếp cận hạ cánh : có thiết bị tiếp cận chính xác CAT II ( dự kiến có thể nâng lên CAT III) + Quy hoạch giao thông : Hệ thống sân đỗ ô tô :®­îc bè trÝ phia tr­íc nhµ ga hµnh kh¸ch vµ ga hµng ho¸ , b¸m theo mÆt trôc ®­êng. hệ thống giao thông : kÕt nèi giao th«ng gi÷a c¸c nhµ ga b»ng cÇu c¹n, chiÒu réng mÆt cÇu c¹n 15m. các trục ra vào Cảng hàng không : mở rộng về phía Nam , chiều rộng 80m. + Các chỉ tiêu đạy được của quy hoạch giai đoạn đến năm 2020: Cấp Cảng hàng không 4E , và sân bay quân sự cấp I Số lượng đường CHC : 02 đường Số máy bay tiếp cận giờ cao điểm : 29 máy bay các loại Loại máy bay tiếp nhận : máy bay đến cấp E và tương đương. Lượng hành khách tiếp nhận : 20-25 Hk/năm. Lượng hành khách giờ cao điểm : 5350HK/giờ cao điểm. Lượng hàng hoá tiếp nhận : 260000T/ năm . Cấp cứu nguy, cứu hoả :cấp 10 Cấp tiếp cận hạ cánh : tiếp cận hạ cánh chính xác cấp CAT II. II. Cở sở vật chất kỹ thuật của Cảng hàng không quốc tế Nội Bài Khu bay: Khu bay Néi bµi do c«ng ty khai th¸c khu bay chÞu tr¸ch nhiÖm.§©y lµ mét c«ng ty thanh to¸n phô thuéc, trùc thu«c Tæng c«ng ty C¶ng hµng kh«ng MiÒn b¾c. DÞch vô mµ c«ng ty cung øng lµ : + §iÒu hµnh m¸y bay trªn s©n ®ç + dÞch vô th«ng tin + dÞch vô khÝ t­îng + dÞch vô khÈn nguy , cøu ho¶, + dÞch vô y tÕ, + dÞch vô kh¸c. a. Cở sở vật chất kỹ thuật quản lý , điều hành bay: như thông tin liên lạc đất đối không, hệ thống thông tin cố định. Hệ thống CHC bằng thiết bị, Hệ thống VOR/DME, các thiết bị khí tượng. b. Hệ thống đèn hàng không : hệ thống đèn CHC, hệ thống đèn tiếp cận, hệ thống đèn tiếp cận chính xác , hệ thống đèn đường lăn ( đèn tim đừờng lăn ) Hệ thống đèn tại khu bay được trang bị và lắp đặt nhằm đảm bảo an toàn cho các máy bay hoạt động tại khu vực sân đỗ và đường CHC. Hệ thống đường CHC : lµ khu vùc x¸c ®Þnh, h×nh ch÷ nhËt ®­îc x©y dùng vµ cã thÓ cã c¸c trang bÞ kü thuËt ®Ó phôc vô cho c¸c m¸y bay cÊt vµ h¹ c¸nh. - Sân bay có hai đường băng để cất cánh và hạ cánh: + §ường 1A dài 3.200 m x 45 m, søc chÞu lùc lµ 45. + Đường 1B dài 3.800 m x 45m. søc chÞu lùc lµ 60. Hai ®­êng b¨ng c¸ch nhau 250m.Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tên viết tắt bằng tiếng Anh là ICAO), công suất tối đa của đường hạ - cất cánh sân bay Nội Bài hiện tại chỉ được 10 triệu hành khách/năm. - Trªn ®­êng b¨ng cã c¸c dÊu hiÖu nh­ : + Đ­êng ch¹m b¸nh mµu tr¾ng ; + TÝn hiÖn ®á dÊu hiÖu thÕm ®­êng b¨ng ; + V¹ch dõng tr­íc ®iÓm chê c¸ch tim ®­êng b¨ng 90m; + Tim ®­êng l¨n s¬n mµu vµng; + Giíi h¹n s©n ®ç cã mµu ®á + VÖt l¨n vµo vÞ trÝ ®ç cã mµu vµng . - Hay c¸c biÓn b¸o ë s©n; nh­ biÓn cÊm h¹ c¸nh, thËn träng khi tiÕp cËn hoÆc khi h¹ c¸nh; c¸c h­íng dÉn vÒ sö dông ®­êng CHC vµ ®­êng l¨n ,... Hệ thống đường lăn: lµ hÖ thèng®­îc x©y dùng vµ thiÕt lËp ®Ó phôc vô m¸y bay di chuyÓn tr­ãc vµ sau khi vµo ®­êng CHC ®Ó cÊt vµ h¹ c¸nh. Gåm 9 ®­êng l¨n ®ù¬c ®¸nh dÊu tõ S1, S1A, S2, S3, S4, S5, S6, S6A, S7; cã 9 ®iÓm chê ®­îc kÝ hiÖu tõ 1 ®Õn 9,cã chiÒu réng 23m. Đường lăn song song và các đường lăn tắt ở phía Bắc, đường cất hạ cánh 1A đường dành riêng cho Không quân. Khoảng cách giữa đường lăn trên sân đỗ và đường lăn lăn S1 là 97,5 m (tim –tim). Lề đường sân đỗ có bề rộng 10,5m. Bề mặt tầng phủ của tất cả các đường lăn là bê tông xi măng Hệ thống sân đỗ máy bay: Là khu vực được thiết lập để máy bay độc cho mục đích kỹ thuật hay cho mục đích thực hiện các thủ tục kỹ thuật thương mại mặt đất, hoặc cho mục đích chờ đợi chuyến bay tới hoặc để cất trữ.Tuỳ theo mục đích đỗ khác nhau mà vị trí đỗ của máy bay cũng như diện tích chiếm dùng của nó là rất khác nhau. Hệ thống sân đỗ máy bay hiện có các sân đỗ: A1, A2, A3 và sân đỗ A76. Các sân đỗ A1và A2 không có sân đỗ rõ ràng, tổng diện tích của các sân A1,A2 và A3 là: 189.200 m2. Diện tích sân đỗ A76 là: 82.000 m2. Tất cả các sân đỗ đều có bề mặt tầng phủ là bê tông, xi măng. Trạng thái bề mặt của các sân đỗ đạt mức trung bình. - S©n ®ç Néi bµi cã 23 vÞ trÝ ®ç , nh­ng ®Ó cïng ®ç mét lóc th× chØ cã 21 vÞ trÝ ®ç, trong ®ã cã 7 vÞ trÝ ®ç t¹i cÇu hµnh kh¸ch, 14 vÞ trÝ ®ç ngoµi. - Trang thiÕt bÞ t¹i s©n ®ç : hÖ thèng ®Ìn tÝn hiÖu vµ ®µi ph¸t. + HÖ thèng ®µi ILS ®­îc ®Æt c¸ch ®­êng b¨ng 1A lµ 402m, c¸ch ®­êng 1B lµ 300m. + HÖ thèng LZ ®­îc ®Æt c¸ch tim ®­êng b¨ng 1A lµ 102m, c¸ch tim ®­êng b¨ng 1B lµ 340m. + §µi VOR lµ thiÕt bÞ h­íng dÉn m¸y bay vÒ s©n bay, phñ réng 300km.§Æt c¸ch thÒm 1A lµ 1400km. + HÖ thèng ®Ìn tiÕp cËn , ®­îc l¾p ®Æt theo tiªu chuÈn h¹ c¸ch tiªu chuÈn. - Quy tr×nh phôc vô s©n ®ç : Trang ph­¬ng tiÖn phôc vô m¸y bay thùc hiÖn nhiÖm vô tr­íc khi hµnh kh¸ch lªn m¸y bay : nh­ xe tiÕp dÇu, khi l¹nh, vÖ sinh, kiÓm tra kü thuËt ,...®­îc thùc hiÖn trong kho¶ng 40 phót. - Một số hình ảnh tại khu bay Nội bài Xe thang hành khách + Xe thang hµnh kh¸ch nh»m ®­a mÆt ®Êt lªn m¸y bay vµ ng­îc l¹i, trong tr­êng hîp kh«ng sö dông cÇu hµnh kh¸ch Cầu ống lồng Xe kÐo ®Èy tµu bay HiÖn t¹i s©n bay Néi bµi cã 3 xe kÐo ®Èy tµu bay thuéc lo¹i TBL280 MK3 vµ TBL 280 MK4. S¬ ®å s©n ®ç tµu bay tai Néi Bµi . Máy bay BRUNEI đỗ tại sân đỗ Xe tiÕp dÇu cho m¸y bay Xe chë hµng ho¸ vµ hµnh lý Cứu hoả khẩn nguy Các cơ quan và tổ chức tham gia quản lý và khai thác các khu vực chức năng : - Trung t©m Khai thac khu bay tham gia trùc tiÕp. - Kinh doanh th­¬ng m¹i gåm cã : C«ng ty LIATA thuèc Tæng c«ng ty Hµng kh«ng ViÖt Nam; vµ C«ng ty dÞch vô mÆt ®Êt Hµ Néi. - C«ng ty NASCO. - XÝ nghiÖp x¨ng dÇu, xÝ nghiÖp söa ch÷a A76, xÝ nghiÖp xuÊt ¨n, ... Nhà ga : a. Nhà ga hành khách là một công trình kiến trúc được xây dựng và thiết lập nhẵm đáp ứng các yêu cầu về phục vụ cũng như quản lý đối tượng là hành khách trước và sau chuyến bay . Bªn trong nhµ ga T1 Phần chính giữa khu C và D dành cho khách quốc tế, hai bên cánh khu A và B dành cho nội địa. Toà nhà ga hành khách hiện nay, nhà ga T1 là toà nhà 4 tầng có tổng diện tích là 89.400 m2. Chi tiết: - Tầng hầm: Lắp đặt phòng trung tâm của các thiết bị, 23.800 m2 - Tầng 1: Sảnh đến, 23.100 m2 - Tầng lửng: Khu xử lý hành lý, 3.100 m2 - Tầng 2: Sảnh đi, 21.800m2 - Tầng 3: Khu cách ly quốc tế, khu phòng kỹ thuật và các văn phòng đại diện HK, 16.200m2 - Tầng 4: Nhà hàng, 1.400m2 - Sân đỗ ô tô: Sân đỗ ô tô hiện tại có diện tích 21.525 m2 và có 861 vị trí đỗ ô tô. Sân đỗ chia làm hai khu: Một ở phía trước nhà ga và một ở phía đối diện bên kia đường cao tốc. Xe ô tô tư nhân chủ yếu sử dụng sân đỗ thứ nhất; sân đỗ thứ hai thường dùng cho xe buýt, taxi, mini buýt. Có một bến xe buýt trong sân đỗ ô tô. Hiện có xe buýt đô thị chạy chuyến bay Nội Bài và Trung tâm Hà Nội. - Các dịch vụ giao thông vận tải vận chuyển khách từ trung tâm thành phố đến sân bay và ngược lại: Taxi, Bus, Mini bus, Shutter bus … HÖ thèng kü thuËt nhµ ga - Quy trình phục vụ tại nhà ga hành khách: + Hành khách đi . * Hành khách đi quốc tế: Sảnh đi " Thủ tục hàng không " Thủ tục Hải quan " Kiểm tra xuất cảnh " An ninh hàng không " Phòng chờ cách ly " Kiểm tra lên tàu " Lên tàu. * Hành khách đi nội địa: Sảnh đi " Thủ tục hàng không " Soi chiếu an ninh " Phòng chờ cách ly " Kiểm tra lên tàu " Lên tàu. + Hành khách đến * Hành khách và hành lý đến quốc tế: Tàu bay đến " Cầu hành khách " Sảnh làm thủ tục nhập cảnh " Nhận hành lý " Kiểm tra Hải quan " Kiểm tra văn hoá " Thuế " Sảnh chờ xe về thành phố. * Hành khách và hành lý đến nội địa: Tàu bay đến " Nhận hành lý " Sảnh chờ xe về thành phố. - Các trang thiết bị tại ga hành khách: + Mảng hệ thống thiết bị kỹ thuật phục vụ chuyến bay: * Hệ thống làm thủ tục thương vụ (CUTE): " Máy chủ: 02 server (DATABASE, FILE SERVER) " Quầy Check-in: 66 quầy (bao gồm quầy Check-in hành lý ký gửi, hành lý quá khổ, không hành lý, hành lý quá cảnh) " Quầy Boarding: 10 quầy " Cổng kết nối với DCS của các hãng HK: 08 (AF, SQ, VN, KE, CI, MH, CX, TG) * Hệ thống quản lý và hiển thị thông tin bay (FIDS-MIS): " Máy chủ: 02 server (DATABASE, IOS server) " Máy trạm làm việc: 02 máy tính trạm " Màn hình thông báo bay FIDS bao gồm 5 loại sau: Check-in: 62 cái (bao gồm quầy Check-in, hành lý quá khổ); Công cộng: 82 cái (các khu vực công cộng); Đảo hành lý: 20 cái (đảo hành lý đi và đến); Boarding: 10 cái (tại 10 gate ra tàu bay); Nội bộ: 13 cái (tại các văn phòng, khu kỹ thuật …). * Hệ thống thiết bị xử lý hành lý (BHS): " Máy chủ: 03 server (SAC, MICS, CSC) " Máy trạm làm việc: 02 máy tính trạm giám sát toàn bộ hệ thống " Hệ thống phân loại bằng khay nghiêng Sorter: 01 cái (gồm 142 khay phân loại) " Trạm đọc thẻ tự động ATR: 03 trạm " Trạm đọc thẻ thủ công MES: 02 trạm " Đảo hành lý: 08 đảo đi và 06 đảo đến (02 đảo quốc tế, 04 đảo nội địa) " Hệ thống máy soi chiếu an ninh hành lý ký gửi: Máy soi kép: 20 chiếc của PerkinElmer; Máy soi In-line: 02 chiếc của L3. * Hệ thống soi chiếu an ninh hành lý (X-Ray) * Hệ thống giám sát cửa truy cập (ACC) * Hệ thống thông báo công cộng (PAS) * Hệ thống Camera giám sát (CCTV) * Hệ thống cầu hành khách và dẫn đỗ tự động (PBB & VDGS): " Số lượng cầu HK: 07 cầu HK/ 10 Gate " Số lượng cầu đôi: 03 cầu (1, 4, 7) " Số lượng cầu đơn: 04 cầu (2, 5, 6, 9) " Các hãng lắp đặt cầu HK: Team, Shimawha, LO-Group. " Số lượng VDGS: 07 VGDS/ 10 gate " Các hãng lắp đặt VDGS: Team, Safe Gate. + Mảng hệ thống thiết bị kỹ thuật đảm bảo nhà ga hoạt động * Hệ thống cung cấp điện, hệ thống cấp thoát nước: " Hệ thống cấp điện: Công ty điện lực Hà Nội đang câp điện cho khu vực Cảng Hàng không thông qua 2 lô điện 22KV. Có hai trạm biến áp chính của Cảng Hàng không bao trạm điện trung gian 22/6Kv và trạm điện TS. " Hệ thống cấp nước: Nước tại cảng hàng không đi quốc tế Nội Bài được lấy từ nguồn nước ngầm của 6 giếng khoan. Hiện tại lượng nước đạt khoảng 3000m3/ngày đêm được khai thác từ 6 giếng khoan. Nước giếng được lọc và xử lý tại trạm xử lý của Cảng hàng không. Nước uống được sản xuất và đóng chai tại trạm xử lý nước và hai bể nước ngầm khác có cùng sức chứa được xây dựng cho nhà ga T1. Cụm cảng hàng không miền Bắc có kế hoạch nâng cấp hệ thống cấp nước vào năm tới để nâng công suất lên 5.000m3/ngày đêm nhằm đáp ứng đủ nước cho Cảng hàng không * Hệ thống duy trì nguồn điện liên tục (UPS) * Hệ thống điều hoà thông thoáng (HVAC) * Hệ thống phòng cháy chữa cháy (FD-FP) * Hệ thống các thang máy LIFT, thang cuốn ES * Hệ thống cửa tự động (AD) * Hệ thống giám sát và điều khiển toà nhà (BMS) * Hệ thống tổng đài điện thoại (PABX). Nhµ ga hµng ho¸ hiÖn t¹i ®ang ®­a vµo khai th¸c nh­ng vÉn trong thời gian x©y dùng c¬ së h¹ tÇng.Do 2 c«ng ty ®ång thêi tham gia khai th¸c. HÖ thèng trang thiÕt bÞ ®­ợc cung øng vµ l¾p ®Æt ch­a ®Çy ®ñ.Cã c¸c hÖ thèng b¨ng chuyÒn, xe n©ng , m¸y kiÓm tra, c©n ®iÖn tö , ... HÖ thèng xe n©ng vµ m¸y kiÓm tra B¶ng h­íng dÉn t¹i ga hµng ho¸ HÖ thèng b¨ng chuyÒn c. Khu xö lý hµng lý: Hành lý được kiểm tra trên hệ thống soi chiếu in-line được lắp đặt ở phía sau của các quầy thủ tục quốc tế, nội địa. Hệ thống này được giám sát bởi Trung tâm soi chiếu an ninh tập trung. Hàng hóa có vấn đề nghi vấn sẽ được gửi trở lại để soi chiếu lại hoặc gửi đến khu vực kiểm tra, hành lý đến quốc tế được hải quan kiểm tra soi chiếu lại trước khi lên băng chuyền trả hành lý. Có 10 cửa lên máy bay: 4 cửa cho quốc tế, 2 cửa cho nội địa và 4 cửa khác dùng chung cho cả nội địa và quốc tế. Có 4 cầu hành khách trong đó 2 cầu quốc tế và 2 cầu dùng chung cho cả quốc tế và nội địa. Hai cầu hành khách mới sẽ được lắp thêm. Gåm cã hÖ thèng b¨ng chuyÒn, m¸y kiÓm tra , viÖc ®ßng gãi hµnh lý ký gøi,bµn c©n,... - Mét sè hình ¶nh t¹i khu tr¶ hµnh lý B¨ng chuyÒn tr¶ hµng lý HÖ thèng c©n hµnh lý ThiÕt bÞ ®ãng gãi hµnh lý d.C¸c khu kinh doanh, th­¬ng m¹i t¹i nhµ ga : C«ng ty du lÞch Khu dÞch vô viÔn th«ng HÖ thèng c¸c ng©n hµng e. Sân đỗ ô tô của nhà ga : hiện tại có diện tích 21525m2 và 861 vị trí đỗ ô tô.Sân đỗ ô tô chia làm 2khu : ở phía trước nhà ga và ở phía đối diện bên kia đường cao tốc.Xe ô tô tư nhân chủ yếu sử dụng sân đỗ thứ nhất, sân đỗ thứ hai thường dùng cho taxi, mini bus và xe bus,…Có một bến xe bus trong sân đỗ ô tô.Hiện nay cá xe bus đô thị chạy tuyến Nội Bài và trung tâm Hà Nội. Sân đỗ ô tô trước nhà ga T1 2.3 .Điểm kiểm soát tại sân : a. Kiểm soát tiếp cận : Giới hạn ngang : là vòng tròn bán kính 75km, tâm đài DVOR/DME NOB.Cã c¸c trang thiÕt bÞ phôc vô cho kiÓm so¸t tiÕp cËn : - Đài phát vô hướng, ®a h­íng . - thiết bị đo khoảng cách - thiết bị hạ cánh bằng khi tài ( ILS ) : hệ thống này gồm 2 đài phát dưới mặt đất, tương ứng trên máy bay có 2 đài thu và chỉ thị đưa ra là đồng hồ 2 kim 1 ngang và 1 thẳng đứng. + Đài phát định tâm dưới mặt đất: được đặt ở cuối đường băng so với chiều hạ cánh, cách đường băng khoảng 305m. + Đài phát dốc trượt : được đặt ở mép đường băng cách đường băng 15% so với chiều rộng của nó, vị trí đặt là đúng điểm tiếp đất theo chiều dọc - Rađa sơ cấp và thứ cấp. * Qui tr×nh phục vụ : Máy bay ban đầu sẽ nhận thông tin về đường băng sử dụng điều kiện khí tượng hiện tại của sân bay khởi hành và sân bay đến từ tháp điều khiển không lưu ở sân bay đi. Máy bay sau đó di chuyển từ sân đỗ ra đường băng rồi cất cánh dưới điều khiển của tháp điều khiển không lưu. Sau khi cất cánh, máy bay sẽ chịu sự kiểm soát của bộ phận kiểm soát tiếp cận sân bay. Khi máy bay đạt được độ cao thích hợp, thông thường là 3000 mét, bộ phận này sau đó sẽ chuyển điều khiển máy bay cho trung tâm kiểm soát đường dài. Máy bay sẽ được chuyển điều khiển từ bộ phận điều khiển trên đường bay này sang bộ phận điều khiển trên đường bay khác khi đi từ phần không gian này đến phần không gian khác được phân chia bằng các đường biên giới quốc gia hay không phận được quốc tế công nhận, cứ như thế cho đến khi chuẩn bị đến sân bay tới. Khi chuẩn bị đến đích, máy bay sẽ được chuyển điều khiển từ bộ phận điều khiển trên đường bay hiện hành cho bộ phận điều khiển khu vực tiếp cận sân bay của sân bay đến. Máy bay lúc này sẽ được hướng dẫn để giảm độ cao và tiếp cận đường băng của sân bay tới. Sau đó điều khiển sẽ được chuyển giao cho tháp điều khiển không lưu ở sân bay đến cho việc hạ cánh và di chuyển trên đường lăn tới sân đỗ. b. Kiểm soát tại sân : TWR Nội Bài chịu trách nhiệm quản lý, điều hành bay trong khu vực kiểm soát giới hạn ngang bởi đường tròn bán kính 10km, tâm là đài DVOR/DME NOB. Cã c¸c trang thiÕt bÞ kü thuËt : - Hệ thống đèn : + Hệ thống đèn hiệu khẩn cấp : dùng để báo chướng ngại vật hoặc dùng trong trường hợp hệ thống đường CHC không có nguồn điện dự bị, hoặc khi đèn tín hiệu thông thường ngừng hoạt động.Hệ thống này được đặt trên đường CHC,phải phù hợp với hình dáng với đường CHC. +Hệ thống đèn pha sân bay : được lắp đặt tại sân bay hay gần sân bay , được lắp đặt sao cho không bị các vật thể khác che chắn, khônh làm loé mặt người lái trong khi tiếp cận vào hạ cánh. + Hệ thống đèn tiếp cận: gồm có đèn tiếp cận đơn gián va đèn tiếp cận có trang bị thiết bị + Hệ thống đèn khác trong sân bay : như đèn ngường đường HCC, đèn giới hạn đường HCC, đèn tim đường CHC, đèn tim đường, đèn bay là ,… - Máy phát đáp : - Rađa sơ và thứ cấp: PHẦN II CÔNG TY ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BAY MIỀN BẮC. ( Trung tâm quản lý bay Miền Bắc) I Khái quát về Công ty đảm bảo hoạt động bay miền Bắc: 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Tiền thân là Trung tâm kiểm soát đường dài Hà Nội, sau được đổi tên thành Trung tâm quản lý điều hành bay miền bắc và từ 26/5/2009 được chính thức đổi tên thành Công ty đảm bảo hoạt động bay miền bắc trực thuộc Tổng công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam. : 1.2. Cơ cấu tổ chức , chức năng nhiệm vụ của Công ty : a. Mô hình tổ chức của Tổng công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, Các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc, Các đơn vị thành viên. - Các đơn vị thành viên của Tổng công ty gồm: + 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm văn hóa hàng không, Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng không; + 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc là Công ty Bảo đảm hoạt động bay miền Bắc, Trung, Nam, Trung tâm Hiệp đồng điều hành bay. + Tổng Công ty có 1 Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên là Công ty TNHH Thông báo tin tức hàng không, + 2 công ty cổ phần do Tổng Công ty nắm giữ cổ phần chi phối là Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Bảo đảm hoạt động bay, Công ty Cổ phần Dịch vụ - Thương mại hàng không. Tổng Công ty hiện có hơn 2000 cán bộ, công nhân viên, lao động với vốn điều lệ lên tới 1.585.849 triệu đồng. Tổng công ty Bảo đảm hoạt động bay với nhiệm vụ tổ chức cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay là chính. Các dịch vụ này bao gồm: + Dịch vụ không lưu (dịch vụ điều hành bay, dịch vụ thông báo bay, dịch vụ tư vấn không lưu và dịch vụ báo động); Dịch vụ thông tin, dẫn đường giám sát; Dịch vụ thông báo tin tức hàng không; Dịch vụ khí tượng và Dịch vụ tìm kiếm cứu nạn cho tất cả các chuyến bay của các hãng hàng không trong và ngoài nước đi đến các cảng hàng không, sân bay tại Việt Nam, bay qua vùng trời thuộc chủ quyền của Việt Nam và vùng thông báo bay do Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế giao cho Việt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21230.doc
Tài liệu liên quan