Mục lục
Trang
Lời cảm ơn 1
Nội dung . 2
I. Lịch sử và sự phát triển báo Hà Nội mới . 2
II. Tổ chức tòa sạn báo Hà Nội Mới 6
1. Cơ cấu tổ chức 7
2.1. Ban lãnh đạo 7
2.2. Các phòng ban chuyên môn . 7
III. Nhiệm vụ của nhà báo và tòa soạn và công tác đi thực tế cơ sở liên Hệ viết tin, bài 8
1. Nhiệm vụ . 8
2. Công tác phóng viên . 9
IV. Các yếu tố tạo thành xây dựng makét 10
Kết luận . 11
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4154 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo thực tập tại Báo Hà Nội Mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời cảm ơn
Theo ch−ơng trình học tập của nhà tr−ờng, mặc dù thời gian em đ−ợc
về thực thập tại cơ quan Báo Hà Nội Mới không nhiều khoảng 2 tháng ( từ
15-2 đến 15-4 năm 2008) song thời gian đó quả thật rất quý báu và có giá
trị thiết thực cho công việc làm báo sau này của em. Em xin đ−ợc gửi lời
cảm ơn tới thầy cô khoa báo tr−ờng ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn đã
dành ch−ơng trình thực tập cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn tới
lãnh đạo cơ quan báo Hà Mội Mới; tới nhà báo - ng−ời đã nhận em vào thực
tập tại quý cơ quan. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Cô phó ban Nội
chính xây dựng Đảng và anh T. V. K - ng−ời đ−ợc phân công h−ớng dẫn
em thực tập, rất chu đáo và tận tình chỉ bảo em cách lấy tin; xây dựng bài
báo thành công.
Nội dung báo cáo thực tập
I. Lịch sử và sự phát triển báo Hà Nội Mới
Sau ngày giải phóng Thủ đô ngày 10-10-1954, việc ra đời một tờ báo
hàng ngày cho Thủ đô trở nên cấp thiết. Ngày 26-2-1957, nghị định số 93/
NQ - ĐBHN Về việc xuất bản báo hàng ngày ở Thủ đô đã phân tích
những cơ sở thực tế, vạch rõ sự cần thiết của việc xuất bản một tờ báo hàng
ngày ở thành phố d−ới sự chỉ đạo của Thành ủy Hà Nội là cơ quan ngôn
luận của Đảng bộ thành phố trong đó nêu rõ: “ Là công cụ đấu tranh của
Đảng bộ, có nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến các chính sách của Đảng và
chính phủ nói chung và đặc biệt là các chủ ch−ơng đ−ờng lối của Đảng bộ
và chính quyền thành phố trong quần chúng nhân dân Thủ đô, chủ yếu là
các giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Tờ báo còn phải phản ánh ý
kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Thủ đô trong công cuộc xây
dựng Thủ đô, phản ánh sinh hoạt của nhân dân, thông tin tin tức cho quần
chúng. Tờ báo còn phải biểu d−ơng g−ơng tốt, phê bình những khuyết điểm
của nhân dân và cán bộ để thúc đẩy công tác của chính phủ ngày thêm tiến
bộ
Ngày 24-10- 1957, báo Hà Nội Mới (lúc đó có tên gọi là báo Thủ
đô), xuất bản số hàng ngày đầu tiên ( khổ 30x40 cm) với lời ra mắt Sau
3 năm giải phóng. Hà Nội ngày càng đổi mới càng lớn lên trong đấu tranh
và xây dựng hòa bình cả Hà Nội đang tích cực tiến hành tiến hành cuộc
bầu cử hội đồng nhân dân Thành phố làm tốt vai trò chủ nhân đất n−ớc của
mình xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân. Tr−ớc tình hình đó báo
Thủ đô ra đời, từ đây cùng với các bạn đồng nghiệp khác báo thủ đô sẽ đem
hết sức mình góp một phần vào việc truyền đạt các chính sách của Đảng
và chính phủ phản ánh các mặt sinh hoạt của nhân dân Hà Nội. Báo thủ đô
là ng−ời bạn thân thiết của ng−ời dân Hà Nội trong sản xuất và trong chiến
đấu hàng ngày.
Ngay từ những ngày đầu xuất bản, báo đã có những thành tựu trong
việc phản ánh các hoạt động Chính trị - Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của Thủ
đô. Thông tin các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và nhà n−ớc đến với
quần chúng nhân dân mọi tầng lớp phát huy sức mạnh của báo chí trong
giai đoạn cuộc đấu tranh t− t−ởng phức tạp găy gắt giữa hệ t− t−ởng t− sản
và hệ t− t−ởng vô sản, những t− t−ởng phong kiến lạc hậu cổ hủ còn tồn tại
trong xã hội làm cản trở công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
và đấu tranh chống mỹ cứu n−ớc ở miền Nam tiến tới thống nhất đất n−ớc…
Các bài nh−: Hà Nội thiết thực chào mừng kỉ niệm cách mạng tháng M−ời
hoặc đăng thông cáo của ủy ban hành chính thành phố Hà Nội: Hội đồng
bầu cử thành phố Hà Nội đã đ−ợc thành lập, hoặc các chuyên mục đ−ợc
chuẩn bị kĩ nh−: Sân khấu điện ảnh,bạn đọc phát biểu, trong và ngoài năm
của ô, mỗi ngày một chuyện…đã dần dần ăn sâu bén rễ vào trong lòng
ng−ời dân Thủ đô Hà Nội tạo b−ớc chuyển lớn trong nếp sống và tinh thần
của ng−ời dân khiến các thông t− chính sách của đảng và nhà n−ớc đến với
ng−ời dân đ−ợc thuận lợi, dễ dàng. Để tăng sức mạnh chiến đấu trên mặt
trận thông tin tuyên truyền này thành ủy hợp nhất báo Thủ đô và báo Hà
Nội hàng ngày thành báo Thủ đô Hà Nội, sau đó lại sát nhập báo thủ đô Hà
Nội với báo Thời Mới thành báo Hà Nội Mới. Qua hai đợt sát nhập đó báo
Hà Nội Mới đã có khá đầy đủ cơ sở vật chất, đặc biệt đội ngũ những ng−ời
làm báo vững vàng những cây bút xuất sắc nh−: Hiền Nhân, Bùi Hạnh Cẩn,
Đinh Nho Khôi, Phùng Bảo Thạch, Trịnh My….đã làm tốt không chỉ việc
thông tin tuyên truyền chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc, mà
còn phản ánh một cách sâu sắc, kịp thời một giai đoạn thay đổi lớn lao của
thủ đô trong những ngày đầu xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất n−ớc. Những bài báo, ảnh,
tranh cổ động nh− một cuốn biên niên sử hàng ngày phản ánh kịp thời
những họat động, phong trào thi đua sản xuất xây dựng và chiến đấu vì
miền Nam thân yêu các bài viết nh−: Th− Hồ chủ tịch khen quân dân Nghệ
An bắn rơi 300 máy bay Mỹ; Bắc Quảng Trị diệt và đánh tan 3 đại đội Mỹ,
bắn rơi và bắn cháy 7 máy bay, Thủ Dầu Một lại diệt 2 đại đội Mỹ….hoặc
các tin quốc tế phần lớn là các tin về các n−ớc trong phe Xã hội chủ nghĩa
nh− trung −ơng Đảng cộng sản Liên Xô, Xô Viết liên bang Nga tổ chức
phiên họp trọng thể quyết định giúp đỡ tiếp cuộc đấu tranh của nhân dân
Việt Nam cho đến khi nào đế quốc Mỹ cút khỏi Việt Nam…Cùng với báo
chí cả n−ớc Báo Hà Nội Mới luôn đứng vững trên lập tr−ờng quan điểm giai
cấp vô sản, bám trụ vững vàng ngay cả trong những ngày máy bay Mỹ ném
bom bắn phá ác liệt miền Bắc, liên tục đ−a tin chiến thắng ở cả hai Miền,
tin những điển hình lao động, sản xuất chiến đấu giỏi nh−: Mẹ Suốt, Lê Mã
L−ơng, Thái Văn A…có sức động viên thuyết phục lớn bởi tính chân thực
khách quan rõ ràng…trong nh−ng ngày chiến tranh ác liệt ấy, báo Hà Nội
Mới không một ngày nào ngừng phát hành đáp ứng nhu cầu thông tin của
đồng bào Thủ đô và cả n−ớc khiến mọi chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà
n−ớc và thành ủy đến với nhân dân nhanh chóng hiệu quả. Những năm
1985-1986 là những năm đầy khó khăn của công cuộc đổi mới báo chí nói
chung và báo Hà Nội Mới nói riêng là những ng−ời đầu tiên trong phong
trào thông tin tuyên tuyền về công cuộc đổi mới và cũng là những ng−ời
lính tiên phong trong việc tự đổi mới mình, đổi mới từ cơ chế cũ sang cơ
chế mới hoạch toán kinh tế độc lập, đổi mới cả về nội dung lẫn hình thức,
thay đổi cả cách thông tin tuyên truyền, phản ánh những vấn đề mới, cụ thể
về quốc kế dân sinh, ổn định và xây dựng đất n−ớc tiến lên Chủ nghĩa xã
hội tr−ớc vô vàn khó khăn của những năm đầu thời kỳ đổi mới. Từ chỗ chỉ
làm báo chí chính trị đơn thuần, báo đã đổi mới thông tin, mở rộng kênh
thông tin, đảm bảo quyền đ−ợc thông tin của nhân dân mà vẫn không đi
ng−ợc lại chủ tr−ơng chính sách của Đảng và nhà n−ớc. Báo đã cho ra mắt
bạn đọc nhiều ấn phẩm: Nh− Hà Nội Mới Chủ nhật, Hà Nội Mới cuối tuần,
phụ san Hà Nội ngày nay… với cách thông tin đa dạng, nhiều chiều theo
tinh thần đổi mới, công khai dân chủ, lấy dân làm gốc…Ngoài những
chuyên mục của báo hàng ngày nh−: Mỗi ngày một chuyện, ý kiến bạn đọc,
giá cả thị tr−ờng… còn có chuyên mục pháp luật và đời sống, ng−ợc xuôi
văn nghệ, thị tr−ờng không cần n−ớc mắt… Hoặc các chuyên mục có kỳ
hạn theo tính chất của vấn đề nh−: Ma túy toàn cảnh, sự kiện bình
luận…Đặc biệt là chuyên mục đ−ờng dây nóng mới đ−ợc ra đời đã giải
quyết kịp thời những khiếu kiện bức xúc trong dân, giảm sức ép lên thành
phố, đ−ợc lãnh đạo thành phố đánh giá cao và thu hút sựu chú ý của đông
đảo bạn đọc làm cho nhân dân tin t−ởng. Chính vì vậy mà l−ợng phát hành
ngày một tăng, diện phát hành ngày một rộng, không chỉ phát hành trong
thủ đô Hà Nội mà còn phát hành ở nhiều tỉnh thành của cả n−ớc nh− Hà
Tây , Bắc Ninh, đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh vì nơi đó có đông
đảo ng−ời Hà Nội vào đó sinh sống và làm việc. Và Báo Hà Nội Mới cũng
đã có văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chí Minh.
II. Tổ chức tòa soạn báo Hà Nội Mới
Báo Hà Nội Mới là cơ quan của Thành ủy Đảng cộng sản Việt Nam
thành phố Hà Nội. Có trụ sở đặt tại 44 Lê TháiTổ-Hà Nội. Báo Hà Nội Mới
luôn phấn đấu theo tiêu chí “Tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân
dân Thủ đô , bên cạnh nhiệm vụ tuyên tuyền theo đà vận động chung của
báo giới, Hà Nội Mới ngày càng chú trọng thông tin cung cấp cho bạn đọc
món ăn tinh thần phong phú và lành mạnh bổ ích.
Báo Hà Nội Mới báo ra hàng ngày. Báo ra định kỳ hàng ngày và đánh số
liên tục, hệ thống từ số 1 của ngày tháng năm ra số đầu tiên đến bây giờ.
Số báo: Báo có 8 trang, mỗi trang thông tin về một vấn đề khác nhau
nh−: Trang 1 tin, bài ảnh d−ới măng set những bài có tính thời sự nổi bật.
Trang 2 và trang 7 là những thông tin thời sự, trang 3 trang chính trị - xã
hội, trang 4 kinh tế, trang 5 Văn hóa xã hội, trang 6 Xã hội -từ thiện, trang
8 trang đối ngoại.
1. Cơ cấu tổ chức:
2.1 Ban Lãnh đạo
Tổng biên tập ( Nhà báo Hồ Quang Lợi )
Phó tổng biên tập phụ trách nhà báo Tạ Việt Anh
Phó tổng Biên tập Nhà báo Nguyễn Tuấn Đức và nhà báo Nguyễn Kim
Sơn
2.2 Các phòng ban chuyên môn.
Các phòng ban có các tr−ởng phó ban, các phóng viên, Biên tập viên
chuyên môn và mỗi phóng viên nhóm phóng viên theo dõi một lĩnh v−c cụ
thể nh− Thể thao, kinh tế, pháp luật, an ninh…
Ban Biên tập ( gồm có 3 phó tổng, nhà báo Tạ Việt Anh, Nhà báo
Nguyễn Tuấn Đức và nhà báo Nguyễn Kim Sơn)
Ban th− kí tòa soạn
Ban Nội chính – Xây dựng Đảng
Ban kinh tế
Ban văn hóa xã hội
Ban đối ngoại
Ban công tác xã hội
Ban bạn đọc
Ban Hà Nội Mới tin chiều
Ban Hà Nội Mới cuối tuần
Ban Hà Nội Mới điện tử
Ban Hà Nội Mới ngàn năm
Ban Hà Nội Mới chủ nhật
Hành chính tổng hợp quản trị
Phòng quảng cáo
Trung tâm phát hành
Phòng tài chính- kế toán
Phòng hành chính- trị sự
Ngoài tòa soạn có
Hệ thống nhà in
Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh
III. Nhiệm vụ của nhà báo ở tòa soạn và công tác đi thực tế cơ sở liên
hệ viết tin, bài.
1. Nhiệm vụ:
Lắm chắc quan điểm chính trị, t− t−ởng tuyên truyền của cơ quan.
Luôn xác định vai trò, vị trí nhiệm vụ của mình trong cơ quan. Nhận nhiệm
vụ đề c−ơng, đề tài để thực thi tin, bài, ảnh theo đúng số l−ợng, chất l−ợng
và thời gian quy định. Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể nh− giao l−u
văn nghệ, ủng hộ ng−ời nghèo, các giải chạy báo do báo tổ chức…
Còn nhiệm vụ của tòa soạn là quản lý tổ chức và điều hành nhà báo ,
phóng viên thực hiện nhiệm vụ, qua đó tòa soạn cũng tạo mọi điều kiện để
nhà báo hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra còn có chế độ khen th−ởng kịp thời
với những đề tài mà nhà báo hay phóng viên đã thực hiện tốt động viên
khích lệ cho các phóng viên và nhà báo.
2. Công tác phóng viên
Ph−ơng tiện làm việc và nguồn tin của phóng viên
Bất kể nhà báo dù giỏi đến đâu cũng cần chuẩn bị cho mình một
ph−ơng tiên làm việc và những thứ bất li thân đó là: Bút, sổ, giấy tờ tùy
thân, máy tính, điện thoại, máy ảnh, máy ghi âm túi đồ nghề…và phải có trụ
sở làm việc, trụ sở làm việc phải có phòng ảnh, máy in, máy vi tính…
Nguồn tin của phóng viên là:
Khai thác từ văn kiện của Đảng, nhà n−ớc, chính phủ, quốc hội các
bộ ngành.
Các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng trong và ngoài n−ớc
Từ các hội nghị hội thảo, họp báo, mittinh, đại hội…
Từ thông tin viên, cộng tác viên
Từ chính nhân dân viết th−, điện thoại hoặc cũng có khi đến tòa soạn
Từ những chuyến đi thực thế của các phóng viên tại cơ sở.
3. Đi thực tế cơ sở
Tr−ớc tiên, phải chuẩn bị cho mình những ph−ơng tiện tác nghiệp
nh− giấy bút, máy ghi âm, máy ảnh và nhất thiết phải chuẩn bị kĩ các câu
hỏi qua các câu hỏi đó để trao đổi với những ng−ời có lên quan đến sự việc,
hiện t−ợng mà mình đang cần. Nh−ng lấy tin không phải lúc nào cũng gặp
thuận lợi mà còn những khó khăn cũng rất nhiều: khó khăn nhiều khi có cơ
sở đó quá xa, rồi khó khăn khi về cơ sở để tìm hiểu thông tin chuẩn bị cho
bài viết nhiều khi không bị cơ quan đó chốn tránh, kh−ớc từ trả lời, không
có tinh thần cộng tác với báo chí nhiều khi còn cung cấp những số liệu
không có thực, đặc biệt là những vấn đề thông tin điều tra... Nh−ng cũng có
cơ sở lại tiếp đón rất chân tình và giúp đỡ để phóng viên hoàn thành bài
viết, tác phẩm của mình. Họ cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan đến vấn
đề mà phóng viên đang quan tâm. Tòa soạn cung cấp giấy mời cho phóng
viên để đi cơ sở đ−ợc thuận tiện hơn cho phóng viên hoàn thành nhiệm vụ.
IV. Các yếu tố tạo thành xây dựng maket
1. Ngôn ngũ văn tự. Gồm chữ và số
2. Ngôn ngữ phi văn tự: Gồm Đ−ờng ranh giới, khung, màu sắc,
khoảng trắng, vi-nhét, minh họa
3. Nguyên tắc trang trí: Gồm có nguyên tắc cân đối, nguyên tắc đậm
nhạt t−ơng phản, nguyên tắc mảng khối, nguyên tắc đ−ớng nét, nguyên tắc
phá thế, nguyên tắc nhắc lại, sử dụng màu sắc, xen kẽ…Nh−ng cần phải chú
ý tính chính trị nghiệp vụ, tính khoa học tiện ích, để thuận tiện trong quá
trình tiếp nhận thông tin,tính nghệ thuật làm chuẩn mực về hình thức.
Kết Luận
Qua một thời gian và theo sự h−ớng dẫn phân công em về thực tập tại
ban Nội chính xây dựng Đảng của Báo Hà Nội Mới. Thời gian thực tập tại
đây em đã có đ−ợc một số tin bài đã đ−ợc đăng trên các số báo cụ thể nh−
sau:
Những tin bài đã đ−ợc đăng trong thời gian thực tập
(Trên đây là nh−ng tin bài em đã photo lại trên báo)
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn……………………………………………………………… 1
Nội dung……………………………………………………………….. 2
I. Lịch sử và sự phát triển báo H… Nội mới……………………………. 2
II. Tổ chức tòa sạn báo H… Nội Mới…………………………………… 6
1. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………… 7
2.1. Ban lãnh đạo ……………………………………………………… 7
2.2. Các phòng ban chuyên môn………………………………………. 7
III. Nhiệm vụ của nhà báo và tòa soạn và công tác đi thực tế cơ sở liên
Hệ viết tin, bài……………………………………………………… 8
1. Nhiệm vụ……………………………………………………………. 8
2. Công tác phóng viên…………………………………………………. 9
IV. Các yếu tố tạo thành xây dựng makét……………………………… 10
Kết luận ……………………………………………………………….. 11
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo Hà Nội Mới.PDF