LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẨN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ BIDV HÀ NỘI. 2
I. Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam - Lịch sử hình thành và phát triển. 2
1. Lịch sử hình thành: 2
2. Chức năng & Nhiệm vụ: 3
II. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội. 3
1. Lịch sử hình thành: 3
2. Chức năng và nhiệm vụ 4
3.Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban: 5
3.1 Phòng tín dụng 7
3.2 Phòng giao dịch 8
3.3. PhòngKế hoạch- nguồn vốn. 8
3.4. Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng. 9
3.5. Phòng Dịch vụ khách hàng 9
3.6. Phòng Thanh toán quốc tế 10
3.7. Phòng Thông tin điện toán 10
3.8. Phòng Tài chính - kế toán 11
3.9. Phòng Tiền tệ – kho quỹ 11
3.10. Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ 11
PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ NỘI MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY 13
PHẦN III: NHẬN ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA BIDV HÀ NỘI NĂM 2008 16
I. Môi trường bên trong. 16
1. Thuận lợi 16
a. Về nguồn khách hàng 16
b. Về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 16
c. Mô hình tổ chức và nguồn nhân lực 18
2. Khó khăn: 19
a. Về khách hàng 19
b. Về sản phẩm dịch vụ NH: 19
c. Các yếu tố khác 20
II. Môi trường bên ngoài 21
1. Thuận lợi - Thời cơ: 21
a. Bối cảnh chung 21
b. Hoạt động Ngân hàng 22
3. Khó khăn - Thách thức 24
KẾT LUẬN 26
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(khỏc cỏc Ngõn hàng khỏc)
-Phũng tớn dụng bao gồm:
+Phũng tớn dụng I: chuyờn mụn phõn phối về cỏc cụng trỡnh, dự ỏn về giao thụng.
+Phũng tớn dụng II: Chuyờn mụn cỏc Doanh nghiệp trực thuộc khối địa phương.
+Phũng tớn dụng III: Chuyờn mụn về cho vay cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngoài quốc doanh.
+Phũng tớn dụng IV: Chuyờn mụn cho vay cỏc Doanh nghiệp lớn, Bộ Cụng nghiệp, Bộ Xõy dựng, Bộ Quốc phũng.
_Phũng Giao dịch: thực hiện chức năng giao dịch với khỏch hàng. Bao gồm cỏc phũng:
+Phũng Giao dịch 1.
+Phũng Giao dịch 2.
+Phũng Giao dịch 6.
+Phũng Giao dịch 11.
+Phũng Giao dịch 12.
+Phũng Giao dịch 17.
+Phũng Giao dịch 18.
+Phũng Giao dịch 19.
+Phũng Giao dịch 20.
_Phũng Kế hoạch – Nguồn vốn: Lo về nguồn vốn và điều hành kinh doanh.
_Phũng Thẩm định và Quản lý tớn dụng.
_Phũng Dịch vụ khỏch hàng: gồm
-Phũng Dịch vụ khỏch hàng cỏ nhõn: khỏch hàng là cỏc cỏ nhõn giao dịch với tài sản cầm cố, mua bỏn chứng chỉ cú giỏ.
-Phũng Dịch vụ khỏch hàng Doanh nghiệp: tất cả cỏc giao dịch mà khỏch hàng là cỏc tổ chức cụng ty, Doanh nghiệp.
_Phũng Thanh toỏn quốc tế và Kinh tế đối ngoại: chức năng hoàn toàn về thanh toỏn quốc tế: L/C, gửi tiền ra nước ngoài...vv
_Phũng Thụng tin điện toỏn: thực hiện hiện đại hoỏ.
_Phũng Tài chớnh kế toỏn (phũng hậu kiểm): Kiểm tra cỏc bước trong những chi tiờu nội bộ.
_Phũng Tiền tệ - Kho quỹ.
_Phũng Kiểm tra và kiểm toỏn nội bộ: nội bộ kiểm tra, trực thuộc phũng nguồn vốn.
Chức năng và nhiệm vụ của từng phũng:
3.1 Phũng tớn dụng
-Bộ phận quan hệ trực tiếp với khỏch hàng:
+ Tạo lập, duy trỡ và phỏt triển cỏc mối quan hệ với khỏch hàng, tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của Ngõn hàng, thu nhận cỏc thụng tin ý kiến từ khỏch hàng.
+ Phõn tớch khỏch hàng, doanh nghiệp, cỏ nhõn theo quy trỡnh nghiệp vụ, đỏnh giỏ tài sản bảo đảm
+ Quản lý việc giải ngõn và hậu giải ngõn. Giỏm sỏt việc sử dụng vốn vay của khỏch hàng xem cú đỳng mục đớch như cam kết và cú hiệu quả khụng. Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định
+ Quyết định trong hạn mức được giao hoặc trỡnh duyệt cỏc khoản vay
+ Nõng cao chất lượng khỏch hàng, sử dụng cỏc biện phỏp thớch hợp thu hỳt khỏch hàng
+ Đưa ra cỏc hạn mức tớn dụng đối với từng khỏch hàng
+ Cung cấp thụng tin liờn quan đến hoạt động tớn dụng cho phũng thẩm định và quản lý tớn dụng
+ Tổ chức việc lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đỳng quy định
Mối quan hệ với cỏc phũng ban khỏc
+ Phối hợp với phũng nguồn vốn lập kế hoạch kinh doanh của Ngõn hàng và một số việc khỏc đối với phũng Thanh toỏn quốc tế: phối hợp về cỏc giao dịch thanh toỏn với nước ngoài, xỏc định nguồn thanh toỏn, điều kiện tớn dụng của cỏc giao dịch qua hợp đồng kinh tế, duy trỡ tiếp cận khỏch hàng cú nhu cầu xuầt nhập khẩu…
+ Đối với phũng Tiền tệ – kho quỹ: Thực hiện việc giao - nhận và lưu giữ cỏc chứng từ cú giỏ, cỏc tài liệu phỏp lý là tài sản bảo đảm tiền vay.
+ Đối với phũng điện toỏn: phũng điện toỏn hướng dẫn quản lý, vận hành và khai thỏc cỏc thụng tin, dữ liệu trờn mạng vi tớnh phục vụ cụng tỏc tớn dụng…
3.2 Phũng giao dịch
+Trực tiếp nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế, huy động vốn dõn cư thực hiện nghiệp vụ tớn dụng và một số loại dịch vụ ngõn hàng theo sự phõn cụng của ban giỏm đốc.
+Thực hiện cho vay cỏc tổ chức kinh tế cỏ nhõn trong phạm vi được uỷ quyền của Ngõn hàng.
+Tổ chức hạch toỏn kế toỏn, lập bỏo cỏo cõn đối kế toỏn và lưu trữ toàn bộ chứng từ sổ sỏch, cỏc loại bỏo cỏo cú liờn quan đến hoạt động của phũng giao dịch theo quy định của chế độ kế toỏn hiện hành.
+Tham mưu cho giỏm đốc về chớnh sỏch lói suất, huy động vốn, kỳ hạn gửi tiền, phương thức trả lói cũng như cỏc chớnh sỏch khỏch hàng của Ngõn hàng.
3.3. PhũngKế hoạch- nguồn vốn.
-Nhiệm vụ:
Tham mưu cho ban giỏm đốc về chiến lược kinh doanh và điều hành kinh doanh cụ thể:
+Xõy dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng trưởng tài sản nợ, tài sản cú hàng năm theo chỉ đạo của ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển Việt Nam.
+Phối hợp cựng cỏc phũng chức năng xõy dựng chớnh sỏch lói suất, chớnh sỏch khỏch hàng, chớnh sỏch cỏc sản phẩm mới, đề xuất xõy dựng, phỏt triển cỏc kờnh, mạng lưới cụng cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh.
+Xỏc định cơ cấu tài sản nợ, tài sản cú, đảm bảo cõn đối theo kỡ hạn, loại tiền phự hợp với đặc thự ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển Việt Nam trờn cơ sở đú xỏc định cơ cấu chớnh sỏch huy động vốn sử dụng vốn hợp lý.
-Trực tiếp điều hành nguồn vốn, tổ chức kinh doanh:
+Tham mưu cho ban lónh đạo chỉ đạo và cựng cỏc phũng nghiệp vụ thực hiện kế hoạch kinh doanh.
+Đảm bảo cõn đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn, tớch cực, đảm bảo khả năng thanh toỏn trỏnh rủi ro kỡ hạn, rủi ro lói suất.
-Tham gia cụng tỏc tớn dụng bảo lónh:
+Tiếp nhận thụng bỏo cỏc danh mục dự ỏn đầu tư theo kế hoạch nhà nước từ ngõn hàng Đầu tư & Phỏt triển TW cho cỏc phũng tớn dụng để thực hiện tổng hợp chung và theo dừi thực hiện đầu tư theo hợp đồng tớn dụng.
3.4. Phũng Thẩm định và Quản lý tớn dụng.
Tất cả cỏc dự ỏn đều phải qua phũng này, định giỏ tài sản, quản lý tất cả cỏc dư nợ, thẩm định và phõn loại khỏch hàng. Cỏc cỏn bộ phũng này phải cú chuyờn mụn cao.
3.5. Phũng Dịch vụ khỏch hàng
Nghiờn cứu thị trường, xỏc định thị phần của Chi nhỏnh để tham mưu cho giỏm đốc xõy dựng chiến lược khỏch hàng, định hướng phỏt triển nền khỏch hàng bền vững phục vụ kinh doanh của Chi nhỏnh.
Xõy dựng chớnh sỏch chung đối với nhúm khỏch hàng và từng khỏch hàng cụ thể. Tham mưu cho giỏm đốc sử dụng chớnh sỏch khỏch hàng linh hoạt trong cỏc thời kỳ, giai đoạn cụ thể về lói suất, phớ, dịch vụ…
Phối hợp với cỏc phũng xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ phõn loại khỏch hàng, tham gia xõy dựng hạn mức tớn dụng và chớnh sỏch khỏch hàng.
Duy trỡ quan hệ thường xuyờn với khỏch hàng, trực tiếp tham gia thực hiện cụng tỏc chớnh sỏch khỏch hàng, tổ chức thực hiện cụng tỏc marketting đối với khỏch hàng.
Đầu mối tham mưu cho giỏm đốc trong hoạt động thụng tin, quảng cỏo tiếp cỏc đoàn bỏo chớ, truyền hỡnh theo sự uỷ nhiệm của giỏm đốc.
3.6. Phũng Thanh toỏn quốc tế
_Chức năng nhiệm vụ của phũng Thanh toỏn quốc tế:
-Là trung tõm thanh toỏn đối ngoại của Chi nhỏnh Đầu tư và phỏt triển Tp. Hà nội, thực hiện nhiệm vụ thanh toỏn quốc tế cho khỏch hàng: Thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế cho khỏch hàng cú nhu cầu về xuất nhập khẩu, chuyển nhận tiền kiều hối, làm đầu mối quan hệ với ngõn hàng đại lý nước ngoài.
-Chuyển tiếp điện giao dịch cho cỏc chi nhỏnh tỉnh thành phố trong hệ thống ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam.
-Phối hợp với cỏc phũng chức năng nghiờn cứu đề xuất phương hướng giải phỏp mở rộng khỏch hàng, và thị phần về kinh doanh thanh toỏn quốc tế và dịch vụ đối ngoại của Ngõn hàng.
3.7. Phũng Thụng tin điện toỏn
-Trực tiếp thực hiện cỏc nhiệm vụ trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin phục vụ cho hoạt động của Ngõn hàng.
-Tham mưu cho giỏm đốc về chiến lược phỏt triển cụng nghệ thụng tin tại Ngõn hàng.
-Tiếp nhận và triển khai cỏc cụng trỡnh ứng dụng do ban cụng nghệ tin học ngõn hàng.
-Thực hiện ý kiến chỉ đạo của ban lónh đạo ngõn hàng về vấn đề liờn quan trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin.
3.8. Phũng Tài chớnh - kế toỏn
-Thực hiện hạch toỏn kế toỏn đầy đủ, chớnh xỏc kịp thời mọi hoạt động kinh doanh.
-Tổng hợp lưu trữ chứng từ kế toỏn, cõn đối kế toỏn ngày, thỏng, năm, cỏc bỏo cỏo cỏc quyết toỏn, kiểm toỏn nội bộ của hội sở và của toàn Ngõn hàng.
-Thực hiện bỏo cỏo kế toỏn đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước theo chế độ hiện hành và cung cấp số liệu bỏo cỏo định kỳ, đột xuất theo yờu cầu của ban lónh đạo ngõn hàng.
-Xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chớnh hàng năm của Ngõn hàng.
3.9. Phũng Tiền tệ – kho quỹ
-Làm tham mưu cho giỏm đốc trong việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, chế độ của Nhà nước, và của ngành về tổ chức cỏn bộ, lao động, tiền lương…
-Quản lý về mặt hiện vật đối với tài sản, cụng cụ và phưong tiện kinh doanh của sở giao dịch, tổ chức đảm bảo điều kiện hậu cần phục vụ hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng.
-Quản lý an toàn kho quỹ và tham mưu cho giỏm đốc tổ chức thực hiện cụng tỏc ngõn quỹ tại Chi nhỏnh, trực tiếp thu chi tiền, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, ngõn phiếu thanh toỏn.
+ Đề xuất việc mở rộng, sắp xếp cỏc mụ hỡnh tổ chức phự hợp với hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng theo định hướng phỏt triển tổ chức của toàn ngành. Đề xuất ý kiến về cụng tỏc cỏn bộ.
3.10. Phũng kiểm tra - kiểm toỏn nội bộ
-Kiểm tra việc điều hành của lónh đạo cỏc phũng ban
-Phỏt hiện và bỏo cỏo kịp thời những biểu hiện vi phạm phỏp luật, những tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, đặc biệt là rủi ro tớn dụng
-Kiểm tra và tổ chức kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, ngõn hàng nhà nước và của BIDV về việc thực hiện cỏc cơ chế, quy trỡnh nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tớn dụng.
-Xem xột trỡnh giỏm đốc giải quyết cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền của giỏm đốc Ngõn hàng.
PHẦN II: TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV HÀ NỘI MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY
Hơn 10 năm đổi mới, đất nước đó đạt được nhiều thành tựu to lớn trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế đất nước cả về mặt kinh tế, xó hội, chớnh trị từng bước khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực.Đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hướng tớch cực, tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp.
Đúng gúp vào thành tớch chung đú, trong vai trũ trung gian tài chớnh, huyết mạch của nền kinh tế, trước sức ộp cạnh tranh và hội nhập ngày càng gia tăng, bằng quyết tõm và trỏch nhiệm toàn hệ thống BIDV đó cố gắng hết mỡnh để cựng toàn hệ thống ngõn hàng thực thi chớnh sỏch tiền tệ và gúp phần đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế.
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng và sự chỉ đạo của Chớnh Phủ, ngay từ đầu năm 1990, cựng với toàn ngành, BIDV Hà nội vừa thực hiện nhiệm vụ cấp phỏt vốn xõy dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nước, vừa thớ điểm thành cụng mụ hỡnh chuyển đổi cơ chế đầu tư, thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tớn dụng: cho vay đảm bảo giỏ trị theo vàng (1992), cho vay đầu tư chiều sõu bằng ngoại tệ (1993), cho vay uỷ thỏc vốn tài trợ ODA (1994). Chủ động tạo lập tăng thờm nguồn vốn bằng nhiều hỡnh thức: phỏt hành kỳ phiếu đảm bảo giỏ trị theo giỏ vàng, huy động tiết kiệm xõy dựng nhà ở, kỳ phiếu bằng VNĐ và USD, huy động tiết kiệm... Từ thỏng 11/1994, triển khai mở tài khoản và Sộc cỏ nhõn...vv
Kết quả trong 5 năm 1990-1994, Chi nhỏnh đó huy động thờm được 478 tỷ đồng phục vụ đầu tư phỏt triển, cấp phỏt vốn cho 1.345 dự ỏn với tổng số tiền 2.091 tỷ đồng, cho vay 408 dự ỏn với tổng số vốn là 738 tỷ đồng gúp phần tạo ra cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cỏc cụng trỡnh quan trọng cho kinh tế Thủ đụ.
Năm 1995, hoạt động của Hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam núi chung, BIDV Hà nọi núi riờng chuyển sang giai đoạn mới: kinh doanh đa năng tổng hợp, thực sự đó trở thành một Ngõn hàng thương mại quốc doanh, phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển trong cơ chế thị trường định hướng XHCN. Nhờ việc đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ, cỏc hỡnh thức và biện phỏp huy động vốn đầu tư và phỏt triển của Ngõn hàng.
Năm 1996, tổng nguồn vổn tăng gấp 4,1 lần so với năm 1990, và gấp 1,7 lần so với năm 1994. Đưa tổng nguồn vốn cỏc loại kể cả nguồn vốn vay Ngõn hàng ĐT&PT Việt Nam lờn 1.247 tỷ đồng, dư nợ vay đạt 1.011 tỷ đồng, gấp 11 lần so với năm 1990, và gấp 1,77 lần so với năm 1994.
Vào ngày 16/12/1996, BIDV Hà nội đó được Tổng giỏm đốc Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam chấp thuận theo tiờu chuẩn Doanh nghiệp nhà nước hạng I.
Đặc biệt trong 3 năm 1999-2001, Chi nhỏnh đó đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Xõy dựng và thực hiện kế hoạch phỏt triển mạng lưới kinh doanh hợp lý theo hướng phỏt triển mạng lưới Ngõn hàng bỏn lẻ, cú cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, cơ động theo phương trõm “ở đõu cú khỏch hàng ở đú cú ngõn hàng”. Cỏc chỉ tiờu kinh doanh đạt mức tăng trưởng cao, đồng đều và toàn diện, làm tăng thị phần, kinh doanh cú lói, đỳng phỏp luật và an toàn. Từ đú, Chi nhỏnh đó thực hiện được vai trũ “cần cẩu” đối với kinh tế Thủ đụ, thể hiện trờn nhứng kết quả kinh doanh đạt được, trong 6 năm 1995-2001, Chi nhỏnh đó thực hiện thẩm định và cho vay 686 dự ỏn với tổng số tiền trờn 2.000 tỷ đồng, gúp phần làm tằng giỏ trị hàng hoỏ-dịch vụ bỡnh quõn lờn 365 tỷ đồng.
Chi nhỏnh Hà nội cũng đó hoàn tất xuất sắc việc triển khai đầu tư xõy dựng hàng trăm dự ỏn phục vụ chương trỡnh phỏt triển kinh tế Thủ đụ, cụng trỡnh phỏt triển nhà ở của Hà nội giai đoạn 2001-2005, chẳng hạn như đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho cụng ty cơ điện Trần Phỳ, cụng ty chiếu sỏng Đụ thị, cụng ty điện tử Hà nội, cụng ty tu tạo Hà nội, cụng ty xõy dựng Hồng hà, cụng ty xõy dựng số 3, cụng ty thuỷ tạ Hà nội...vv
Đặc biệt nhất là vào năm 2006, năm APEC Việt Nam, BIDV Hà nội đó vinh dự được gúp phần bộ nhỏ trong Hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam là nhà tài trợ chớnh, chịu trạch nhiệm cung cấp dịch vụ chớnh thức phục vụ hội nghị thượng đỉnh APEC 2006, gúp phần vào thành cụng rực rỡ của đại hội này.
Tớnh đến 31/12/2006, nguồn vốn huy động của BIDV Hà nội đạt 6.761 tỷ đồng. Tổng dư nợ đạt 4.335 tỷ đồng. Hoạt động tớn dụng đó cơ bản bỏm sỏt mục tiờu chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soỏt chất lượng, chấp hành nghiờm tỳc giới hạn tớn dụng cũng như cỏc quy định, kỷ luật điều hành. Từ năm 2000 đến nay, hàng năm cỏc chỉ tiờu huy động vốn đều tăng trưởng trờn 12%, dư nợ tớn dụng tăng trờn 9%. Cỏc hoạt động bảo lónh, thanh toỏn trong nước, thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và hoạt động ngõn quỹ...vv đều được thực hiện an toàn và hiệu quả. Tỷ lệ thu dịch vụ phớ chiếm trờn 60% lợi nhuận sau khi trớch DPRR. Tớnh từ năm 1995 đến nay, BIDV Hà nội đó mở và thanh toỏn được gần 6500 L/C, giỏ trị thanh toỏn quốc tế đạt trờn 1,5 tỷ USD, doanh số mua bỏn ngoại tệ cũng đạt trờn 2,1 tỷ USD và phớ năm sau cao hơn năm trước bỡnh quõn 30%. Hiện tại, BIDV Hà nội cũng đang triển khai thờm những dịch vụ mới như: “Chi trả tiền nhanh WESTERN UNION”, “Chi trả kiều hối Ngõn hàng BANK DRAF”vv...
Năm 2007 là năm đặc biệt quan trọng đối với BIDV Hà nội vỡ đõy là thời điểm đỏnh dấu 50 năm hỡnh thành, xõy dựng, trưởng thành và phỏt triển của BIDV Hà nội.
PHẦN III: NHẬN ĐỊNH VỀ MễI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA BIDV HÀ NỘI NĂM 2008
Mụi trường bờn trong.
1. Thuận lợi
a. Về nguồn khách hàng
Hà Nội là thủ đô - trung tâm kinh tế cả nước, nơi tụ hội của nhiều nguồn lực. Hoạt động trên địa bàn rộng lớn này, Chi nhánh Hà Nội được tiếp với mội khối lượng lớn khách hàng lao doanh nghiệp và dân cư có tiềm năng.
Là Chi nhánh ra đời sớm nhất, cùng thời gian với Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, qua quá trình xây dựng và trưởng thành, Chinh nhánh Hà Nội đã có được một nền khách hàng truyền thống đặc biệt là một số Tổng công ty, công ty lớn và có cơ hội tiếp cận với các dự án có quy mô. Ngoài ra, Chi nhánh cũng xây dựng và duy trì được mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững với các cơ quan, các ban ngành của Trung ương và địa phương trên địa bàn Hà Nội.
Bên cạnh việc phục vụ cho DNNN nay Chi nhánh cũng đã mở rộng thêm nhiều đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cá nhân và hộ gia đình với những sản phẩm thích hợp trong mọi hoạt động: tín dụng, thanh toán, mua bán ngoại tệ và ngân quỹ...
b. Về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng
Trong bối cảnh sôi động nhất trong lịch sử của nền Kinh tế Việt Nam, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội đã thực hiện triệt để các biện pháp để lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính song sóng với xử lý tốt nợ tồn đọng, cơ cấu lại hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sở phân tích đánh giá cơ cấu tài sản Nợ, tài sản Có đã có đề ra các giải pháp thích hợp để từng bước xoá bỏ dần tính mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn về loại tiền, kỳ hạn..., đảm bảo an toàn thanh khoản và nâng cao hiệu quả sinh lời của Chi nhánh.
Trong những năm qua song song với việc nâng cao khả năng tài chính và thúc đẩy tăng trưởng Chi nhánh Hà Nội không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị phần để không ngừng khẳng định vị thế và nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng trên địa bàn. Cụ thể:
- Chi nhánh đã đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. Ngoài sản phẩm tiết kiệm truyền thống, Chi nhánh đã triển khai thêm các loại sản phẩm huy động vốn mới có hàm lượng công nghệ cao và mang nhiều tiện ích cho khách hàng như: sản phẩm tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá... Do vậy Chi nhánh đã duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hàng năm.
- Đối với các sản phẩm tín dụng: từ chỗ chỉ có tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn phục vụ chủ yếu các đơn vị xây lắp, cho đến nay BIDV Hà Nội đã đưa ra nhiều hình thức tín dụng đáp ứng đa dạng phù hợp với nhu cầu khách hàng như: tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, đồng tài trợ, tín dụng dự phòng, tài trợ thương mại, cho vay tiêu dùng. Do đó, dư nợ tín dụng của Chi nhánh không ngừng được nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Cơ cấu tín dụng đã được thay đổi phù hợp với hoạt động của Ngân hàng thương mại.
- Đối với sản phẩm bảo lãnh: Trước đây hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là phục vụ các đơn vị trong lĩnh vực xây lắp do vậy sản phẩm bảo lãnh của Chi nhánh bị giới hạn. Cho đến nay, Chi nhánh đã phát triển nhiều loại hình bảo lãnh như: Bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, tạm ứng, bảo hành, nhận hàng... Các loại hình bảo lãnh này đã đem lại hiệu quả, an toàn đối với hoạt động của doanh nghiệp đồng thời cũng nâng cao được tỷ trọng thu dịch vụ phí trong tổng thu nhập của Chi nhánh.
- Trong những năm qua, BIDV Hà Nội đã không ngừng đầut ư vào các trang thiết bị, hệ thống công nghệ thông tin bao gồm: phần cứng, phần mềm, viễn thông và các sản phẩm ứng dụng công nghệ mới, hiện đại. Nhờ đầu tư công nghệ hiện đại vào hoạt động Ngân hàng đã giúp Chi nhánh phát triển được nhiều loại hình sản phẩm hiện đại như: Thanh toán không dùng tiền mặt: các sản phẩm thẻ, séc; homebanking, mibi - banking... Điều này đã giúp Chi nhánh hoạt động hiệu quả hơn và nâng cao sức cạnh tranh và uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng.
- Chi nhánh đã thực hiện phân công đầu mối triển khai các dịch vụ nên công tác triển khai các dịch vụ Ngân hàng được đẩy mạnh hơn.
c. Mô hình tổ chức và nguồn nhân lực
- Mô hình tổ chức của Chi nhánh hiện tại đã đáp ứng yêu cầu dự án hiện đại hoá, tuân thủ quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9000 góp phần triển khai và vận hành an toàn dự án hiện đại hoá tại Chi nhánh trong điều kiện Chi nhánh có mạng lưới kinh doanh và khối lượng chứng từ giao dịch nhất toàn quốc.
- Đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ lãnh đoạ trại Chi nhánh có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn tốt, có khả năng trong quản trị điều hành, tình hình nội bộ đoàn kết, thống nhất, có khả năng chỉ đạo, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Lực lượng lao động tại Chi nhánh trong những năm gần đây được bổ sung thêm lao động mới tốt nghiệp các trường Đại học có năng lực, trình độ, có khả năng tiếp thu nhanh kết hợp với đội ngũ cán bộ thâm niên công tác, bề dày kinh nghiệm. Lực lượng lao động tại Chi nhánh luôn được Ban lãnh đạo Chi nhánh thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng năng lực và phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đạt 37%.
- Công tác giáo dục tư tưởng cho cán bộ luôn luôn được duy trì và làm tốt, là tiền đề chỉ Chi nhánh phát huy tốt Nội lực, hoàn htành tốt kế hoạch Ngân hàng tư giao, đảm bảo an toàn trong mọi hoạt động và nâng cao vị thế của BIDV trên địa bàn Thủ đô.
d. Các yếu tố khác
- Hoạt động nghiên cứu khoa học mạnh mẽ của Chi nhánh đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị điều hành và đa dạng hoá các loại hình sản phẩm dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh, sự nhạy bén thích ứng của Chi nhánh trong cơ chế thị trường.
- Chi nhánh đã xây dựng được cơ chế Thi đua, khen thưởng làm đòn bẩy phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Có thế mạnh, kinh nghiệm trong việc tổ chức các phong trào sinh hoạt tập thể như văn nghệ, thể thao...
- Xây dựng tình đoàn kết giữa các thành viên trong Chi nhánh, tạo sức mạnh tập thể, vượt qua khó khăn trong công việc cũng như trong cuộc sống.
2. Khó khăn:
a. Về khách hàng
Hoạt động trên địa bàn thủ đô - là địa bàn có nguồn lực dân cư rất có tiềm năng tuy nhiên Chi nhánh chưa khai thác triệt để phân đoạn thị trường này cũng là điều kiện để mở rộng thị trường vì trong khi nền kinh tế phát triển như hiện nay, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các dịch vụ Ngân hàng mà đặc biệt là các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, ngân hàng bán lẻ là rất lớn.
b. Về sản phẩm dịch vụ NH:
Mặc dù đã có nhiều cố gắng triển khai một cách toàn diện sản phẩm của một NHTM hiện đại nhưng hiện nay các sản phẩm của Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội chủ yếu là các sản phẩm truyền thống. Các sản phẩm dịch vụ này chiếm trên 80% cơ cấu thu dịch vụ của Chi nhánh. Sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh mặc dù sự phát triển đa dạng hơn trước nhưng vẫn còn tồn tại một số những hạn chế sau:
- Nguồn vốn huy động của Chi nhánh tuy có tăng trưởng nhưng chưa ổn định, còn mang tính chất phụ thuộc chu kỳ sản xuất của đơn vị, một số điểm huy động vốn dân cư vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối đa và thị phần HĐV của Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội chưa tương xứng theo yêu cầu phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Ngoài ra, công tác phân tích, đánh giá thị trường vẫn còn bị hạn chế đã ảnh hưởng đến kết quả huy động vốn của Chi nhánh.
- Sản phẩm dịch vụ chưa phong phú về tính năng sử dụng và kém hấp dẫn với khách hàng, khả năng cạnh tranh kém hơn so với các Ngân hàng khác, chưa có sản phẩm dịch vụ đặc trưng làm nổi bật thương hiệu BIDV, nhất là dịch vụ ngân hàng bán lẻ và các dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao. Việc triển khai sản phẩm dịch vụ hiện có trong toàn hệ thống đôi khi còn lúng túng, chưa đáp ứng được tiến độ (dịch vụ thẻ ATM, điểm POS, thể tín dụng...), các tiện ích của một số sản phẩm mứoi chưa đáp ứng căn bản nhu cầu về dịch vụ ngân hàng so với nhu cầu rất lớn của địa bàn. Chi nhánh cũng nhưng có sản phẩm Ngân hàng hiện đại như Bảo lãnh phát hành, trái phiếu, Repo cổ phiếu, trái phiếu, các sản phẩm tiền tệ phát sinh... để cải thiện nguồn thu.
- Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm dịch vụ còn yếu, chưa tạo được các kênh dẫn trực tiếp và truyền bá thông tin sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng; Thời gian cấp thẻ ATM cho khách hàng còn dài so với các Ngân hàng khác.
- Mặc dù đã có chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo định hướng của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm, hoạt động tín dụng còn tiềm ẩn rủi ro.
c. Các yếu tố khác
- Hiện nay, xu hướng hình thành các công ty đầu tư tài chính tại các Tổng công ty có xu hướng phát triển, việc hợp tác thành đối tác chiến lược giữa các Tổng công ty và Ngân hàng TMCP... cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của BIDV Hà Nội.
- Hoạt động Marketing ngân hàng còn hận chế do chưa có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, đươc đào tạo bài bản nên tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch ngân hàng của Chi nhánh còn ít và không lâu bền.
- Là một Doanh nghiệp Nhà nước nền môi trường làm việc tại Chi nhánh vẫn chưa thật năng động, ở một số bộ phận vẫn còn trậm trễ trong công việc và xử lý tình huống phát sinh.
II. Môi trường bên ngoài
1. Thuận lợi - Thời cơ:
a. Bối cảnh chung
Trong năm 2007, nền kinh tế đất nước đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua (8,5%), tạo khả năng hoàn thành nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 ngay trong năm 2008. Các cân đối kinh tế vĩ mô cơ bản được bảo đảm, đầu tư phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều công trình hạ tầng và cơ sở sản phẩm được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển đất nước trong các năm tiếp theo. Bức tranh kinh tế sáng sủa, các lĩnh vực văn hoá - xã hội có những chuyển biến tiến bộ, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao.
Cùng với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị, chưa bao giờ uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế lại được nâng cao như thời điểm này. Việt Nam đã đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập ASEAN (1995), tham gia tiến trình ASEM (1996), tham gia Hội đồng Kinh tế - Xã hội của Liên Hợp Quốc (1997), gia nhập APEC (1998) và trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (2006). Đặc biệt trong năm 2007 với vị thế và uy tín của mình Việt Nam đã ứng cử thành công vào vị trí thành viên không thường trực của Hội đoòng bảo an Liên Hợp Quốc. Việt Nam cũng đã tổ chức thành công các Hội nghị lớn như: Hội nghị cao cấp diễn đàn hợp tác kinh tế á - Âu lần thứ 5, Hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC)... Những sự kiện liên tiếp này sẽ giúp Việt Nam nói chung, thủ đô Hà Nội - là nơi tổ chức các sự kiện - nói riêng thu hút được nhiều sự chú ý của các tổ chức kinh tế lớn trong khu vực và trên thế giới.
Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt và những đột phá lớn. Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đi ivoà chiều sâu, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, tác động rộng lớn đến cơ cấu và sự phát triển kinh tế thế giới, trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11871.doc