Trang
Chương I
Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết và bối cảnh ra đời của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3. Phương pháp tiếp cận 2
1.4. Nội dung nghiên cứu 3
1.5 Các hoạt động nghiên cứu của đề tài 4
1.6. Các sản phẩm chính của đề tài. 12
Chương II
Tổng quan các tình hình nghiên cứu luồng tầu cửa sông
trên thế giới, trong nước và các hoạt động nghiên cứu cải
tạo nâng cấp tuyến luồng tầu cửa Định an
14
2.1. Khái quát 14
2.2. Những thành tựu nghiên cứu chủ yếu trên thế giới trong nghiên cứu luồng tầu
cửa sông
15
2.2.1. Nghiên cứu về sự phát triển châu thổ cửa sông 15
2.2.2. Nghiên cứu về các loại hình cửa sông 16
2.2.3. Nghiên cứu về quan hệ hình thái lòng dẫn cửa sông 16
2.2.4. Nghiên cứu về đặc điểm dòng chảy cửa sông 16
2.2.5. Nghiên cứu về chuyển động bùn cát cửa sông 16
2.2.6. Nghiên cứu về diễn biến cửa sông 16
2.2.7. Nghiên cứu về công trình cải tạo chỉnh trị luồng tầu 17
2.2.8. Nghiên cứu về xây dựng công trình ngăn cát, giảm sóng vùng cửa sông 20
279 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tổng kết Đề tài Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ chống sa bồi luồng tàu ổn định lòng dẫn cửa Định An phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An:
- Từ các kết quả phân tích ở các mục từ 4.3.4.1 và 4.3.4.2 cho phép đi đến
nhận định chung về quy luật phân bố độ đục vùng cửa Định An nh− sau:
- Các vùng độ đục nồng độ lớn chủ yếu biến động tập trung ở phần lòng chính
và 2 bên lòng chính. Sự biến đổi của các vùng độ đục lớn (dịch chuyển vị trí ra vào,
khuyếch tán mở rộng) chủ yếu phụ thuộc vào chế độ động lực bùn cát dòng chảy sông
và dòng triều, biến động phụ thuộc vào biến đổi theo mùa của các yếu tố động lực kể
trên.
- Ra phía ngoài cửa sông theo xu thế khuyếch tán của dòng chảy nồng độ bùn
cát giảm dần và mở rộng trong vùng bãi bồi và vùng thềm bờ nông.
- Phía xa hơn nơi giáp ranh với vùng bờ nông và phần chuyển tiếp độ sâu về 1
phía, cũng nh− cả 2 phía 2 bên giá trị nồng độ bùn cát là rất nhỏ ≈ 0.
- Có thể nói nguồn bùn cát từ sông và sự khuấy trộn bùn cát ở khu vực bãi bồi
ngay trong vùng cửa do sóng và dòng chảy là nguồn bùn cát tạo ra sự kéo dài, phát
triển các bãi bồi cửa sông và gây bồi tuyến luồng.
- Bằng ph−ơng pháp phân tích ảnh viễn thám rất khó có thể đánh giá về định
l−ợng, tuy nhiên những đánh giá về định tính là hoàn toàn có thể. Những số liệu đo
đạc khảo sát đo đạc mùa khô (3 & 4/1997) và mùa m−a (9 & 10/1997) dọc theo tuyến
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
119
luồng Định An là những số liệu rất quý là cơ sở cho việc thiết lập sự so sánh t−ơng đối
của các ảnh qua các thời kỳ.
- Những kết quả nghiên cứu trên mô hình toán cho thấy những biến đổi rõ hơn
về quy luật phân bố và giá trị nồng độ bùn cát vùng cửa Định An theo mùa kiệt, mùa
lũ, theo các pha dâng, rút và chu kỳ của thủy triều. Đó là quy luật biến đổi không ổn
định vào ra, khuyếch tán theo kiểu sàng lắc với nồng độ bùn cát lớn nhất tập trung ở
khu vực tuyến luồng. Giá trị nồng độ bùn cát mùa lũ (giá trị max 0,89 kg/m3) lớn gần
gấp đôi mùa kiệt (0,33-0,55 kg/m3). Các thời điểm tạo cơ hội gây bồi luồng tầu là các
thời điểm triều lên và các thời điểm chuyển tiếp giữa triều dâng- rút và ng−ợc lại.
Hình 4.30 Phân bố nồng độ bùn cát vùng cửa Định An 8/4/năm nghiên cứu
Hình 4.31 Phân bố nồng độ bùn cát vùng cửa Định An 15/4/năm nghiên cứu
Hình 4.32 Phân bố nồng độ bùn cát vùng cửa Định An 7/10/năm nghiên cứu
Hình 4.33 Tr−ờng phân bố nồng độ bùn cát vùng cửa Định An 14/10/năm nghiên cứu
Hình hình 4.34 Phân bố nồng độ bùn cát vùng cửa Định An 21/10/năm nghiên cứu
4.3.4.4 Dòng bùn cát dọc bờ:
D−ới tác dụng của dòng ven do sóng và dòng chảy tổng hợp, dòng bùn cát dọc
bờ biển Đông di chuyển từ phía Đông bắc về phía Tây Nam trong mùa gió Đông Bắc,
di chuyển theo h−ớng ng−ợc lại vào mùa gió Tây Nam.
Theo tính toán sơ bộ của T− Vấn Canada SNC - Lavalin, hàng năm có
250.000m3 bùn cát đi từ phía Đông Bắc về Tây Nam và 60.000 m3 bùn cát đi từ phía
Tây Nam lên Đông Bắc, qua mặt cắt bờ biển gần bãi tắm Ba Động Trà Vinh. Nh− vậy
trong một năm có 190.000 m3 bùn cát bồi đắp thêm cho vùng biển phía Tây Nam.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
120
4.4. Đặc điểm địa chất.
4.4.1. Về cấu trúc địa chất và kiến tạo:
Một cách tổng quát ta thấy, vùng biển ven bờ từ Gò Công đến Hà Tiên trải dài
trên nhiều đới cấu trúc khác nhau: từ bồn trũng Vịnh Thái Lan kéo dài qua phần phía
Tây Bắc của đới nông Côn Sơn, đến trũng Cửu Long. Các bồn này đ−ợc lấp đầy bởi
các trầm tích nguồn gốc khác nhau có tuổi từ Eoxel đến Đệ tứ và nói chung cả hai đều
đang tiếp tục sụt lún. Tuy nhiên sự sụt lún này đã đ−ợc đền bù bởi quá trình trầm tích.
Do đó, vùng châu thổ sông Cửu Long tiếp tục lấn ra biển về cả 2 phía với tốc độ khác
nhau.
Vùng biển nghiên cứu đ−ợc xếp vào đới phát sinh động đất mạnh trên lãnh thổ
Việt Nam (với c−ờng độ có thể đạt tới cấp 5,1 ữ 5,5 độ Richte và độ sâu chấn tâm từ
15 ữ 20 Km, phát triển dọc theo đứt gãy Thuận Hải - Minh Hải.
Trên hình 4.35 ta cũng thấy cửa Định An nằm trên điểm giao nhau của đứt gãy
sông Hậu và đứt gãy Thuận Hải - Minh Hải.
Chính hệ thống đứt gãy này đã góp phần quyết định hình thái và xu thế phát
triển của sông Hậu và khu vực vùng cửa sông, một trong những nhân tố thúc đẩy sự
phát triển của bờ biển trong giai đoạn hiện nay.
Đối với cấu tạo địa chất trong khu vực cửa sông ven biển sông Hậu, theo tuổi
địa chất và đặc điểm đất đá cho thấy các đá bở rời tuổi Đệ Tứ (Q) chủ yếu là cát, bột,
bùn sét đ−ợc phân bố rộng rãi ở vùng cửa sông, đồng bằng ven biển với các dạng
giồng cát (doi, val), bãi cát. Th−ờng các trầm tích hạt mịn bở rời nằm sát mực n−ớc
biển hiện đại có tuổi Holoxen, còn các trầm tích bở rời nằm ở độ cao trên 4 m có tuổi
Pleixtoxen. Các trầm tích Holoxen (QIV) chủ yếu là các thành tạo có nguồn gốc biển,
đầm lầy biển, biển gió, sông và hỗn hợp sông biển, tạo nên bề mặt của đồng bằng
delta ven biển.
Phần lớn diện tích đồng bằng ven biển Cửu Long có cấu tạo từ các trầm tích bở
rời đa nguồn gốc, phức tạp, chủ yếu là các thành tạo trầm tích có nguồn gốc sông -
biển, sông - biển - đầm lầy, biển - đầm lầy và trầm tích biển. Cho nên tác động của các
yếu tố động lực sông, biển tới các vật liệu bở rời làm biến đổi địa hình hình thái ở cửa
sông là khá thuận lợi.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
121
Về trầm tích đáy biển ven bờ th−ờng đ−ợc quan tâm nhất là trầm tích hiện đại
tầng mặt, theo tài liệu nghiên cứu của Trần Nh− Hối và một số tác giả khác thì trầm
tích hiện đại tầng mặt ở khu vực cửa sông Định An - Tranh Đề gồm có cát nhỏ, bột
cát, bột sét và bùn sét.
Hình 4.35. Các đứt gãy và chấn tâm vùng Đồng bằng Nam Bộ.
(Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam)
4.4.2. Đặc điểm trầm tích đáy:
Theo kết quả điều tra nghiên cứu của đề tài cấp Viện KHCNVN (1997-1998)
đã tiến hành phân tích bùn cát đáy tại các trạm ven bờ và dọc theo các tuyến luồng
(các trạm HV) và đã nhận đ−ợc các đặc tr−ng cơ bản của chúng. Bảng 4.20 d−ới đây
đ−a ra các kết quả phân tích bùn cát đáy bao gồm đ−ờng kính trung bình của bùn cát
đáy D50 và các phân loại bùn cát đáy.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
122
Bảng 4.20 Đ−ờng kính trung bình của bùn cát đáy D50 mm và phân loại bùn cát
đáy tại các trạm khảo sát ven bờ.
Đợt khảo sát HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 Ven bờ
3-1997 0.09 0.09 0.16 0.16 0.10 0.16
Bùn Cát rất mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn Cát mịn
10/1998 0.08 0.065 0.16 0.16 - 0.09
Bùn Bùn Cát mịn Cát mịn - Bùn
Kết quả nêu trên bảng 4.20 cho thấy đặc điểm bùn cát tại các trạm ngoài khơi
khu vực cửa Định An ít biển đổi theo 2 mùa khảo sát. Quy luật chung là tại các trạm
nằm dọc theo tuyến luồng bùn cát đáy có độ chọn lọc tốt, th−ờng là bùn hoặc cát rất
mịn. Tại các trạm HV3, HV4 và HV5, nằm ngay tr−ớc cửa sông, dòng chảy khá
mạnh nên bùn cát đáy thuộc loại cát mịn. Riêng tại trạm ven bờ có sự khác nhau rõ rệt
giữa kết quả phân tích mẫu trong hai đợt khảo sát. Dựa vào các kết quả nhận đ−ợc
trong 2 đợt khảo sát tr−ớc đây có thể lấy D50 = 0.16 đặc tr−ng cho khu vực ven bờ Hộ
Tầu. Kết quả mẫu bùn cát mùa lũ 10/1998 có thể lý giải rằng khu vực đo đạc nằm
đúng ở vị trí của bãi bùn. Các bãi bùn này có kích th−ớc không lớn và th−ờng thay đổi
vị trí sau các đợt sóng mạnh.
Quy luật phân bố của trầm tích hiện đại tầng mặt ở cửa sông Định An - Tranh
Đề đ−ợc khái quát nh− sau:
- Trầm tích cát nhỏ đ−ợc coi là trầm tích có kích th−ớc hạt lớn nhất ở đây,
chúng th−ờng phân bố ở đáy trục lòng dẫn cửa sông hoặc ở d−ới các dạng doi, val cát
ngầm và th−ờng nằm ở độ sâu từ 2 m đến 3,5 m tạo thành một dải cát có dạng vòng
cung ôm lấy toàn bộ khu vực cửa sông.
- Trầm tích bùn sét và bột sét ở sát bờ th−ờng phân bố trên bãi triều cửa sông
nơi có rừng cây ngập mặn phát triển và kéo dài xuống tới độ sâu trên d−ới 1m. Còn
bột sét phân bố ở phía ngoài biển th−ờng nằm ở độ sâu trên 5 m nơi ít bị tác động của
các quá trình động lực sóng.
- Trầm tích cát bột th−ờng phân bố bao quanh các trầm tích cát nhỏ và phổ
biến nằm ở độ sâu từ 1 - 5 m, trầm tích cát bột phân bố ở khu vực ng−ỡng cửa Định
An có diện rộng hơn so với cửa Tranh Đề.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
123
Căn cứ vào diện phân bố các loại trầm tích hiện đại tầng mặt cho thấy:
- ở khu vực nghiên cứu có môi tr−ờng động lực biển không lớn. Vai trò của
dòng chảy sông và dòng triều đã quyết định sự phân bố, thành phần của trầm tích và
tốc độ phát triển của địa hình.
- Trên bình đồ phân bố có thể nhận thấy trầm tích cát nhỏ, trầm tích cát bột tạo
thành một dải bao lấy vùng cửa sông Hậu có dạng của một tiền Delta ngầm đang phát
triển tr−ớc cửa sông. Chính sự phân bố và biến động của dải cát này là một trong
những đặc tr−ng riêng của quá trình phát triển cửa sông có biên độ thuỷ triều lớn ở
vùng biển nhiệt đới.
4.4.3. Điều kiện địa chất công trình:
Tại khu vực cửa sông Hậu ch−a tiến hành khảo sát địa chất công trình với các
hố khoan sâu trên 30m, mà chỉ khảo sát phục vụ thiết kế nạo vét với các hố khoan
nông.
Vì vậy, trong phạm vi của đề tài nghiên cứu này, chấp nhận các số liệu khoan sâu
35m ở cảng cá Trần Đề, do Công ty T− vấn Xây dựng Đ−ờng thủy 1 (WACOSE) cung
cấp để tạm coi là địa chất của luồng tầu cửa Định An, vì cảng cá Trần Đề là công trình
gần biển nhất của khu vực cửa Sông Hậu.
Theo số liệu khảo sát 29 hố khoan, chiều sâu mỗi lỗ khoan từ 20m ữ35m
(WACOSE thực hiện trong 2 đợt 5/1994 và 3/1996), thì đặc điểm địa chất vùng cửa
Định An nh− sau :
- Cấu trúc địa tầng từ trên xuống d−ới gồm 6 lớp:
Lớp 1: Bùn sét, xám xanh đến xám đen, trạng thái dẻo chảy. Chiều dày trung
bình từ 5 ữ 7m, cao trình đáy lớp khoảng -6,0m (Hệ Mũi Nai).
Lớp 2: Bùn sét cát màu xám đen, trạng thái chảy, chiều dày từ 4 ữ 9m, cao
trình đáy lớp từ -12m đến -14m.
Lớp 3: Bùn sét xám nâu, trạng thái chảy, chiều dày từ 4 ữ 10m, cao trình đáy
lớp từ -18m đến -19m.
Lớp 4: Bùn dẻo cứng màu xám xanh, xám vàng lẫn trắng, trạng thái dẻo cứng,
chiều dày từ 6 ữ 8m, cao trình đáy lớp khoảng -25m đến -27m.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
124
Lớp 5: Sét cát màu xám vàng, xám nâu, trạng thái nửa cứng. Chiều dày lớp
khoảng 9m, cao trình đáy khoảng -32m.
Lớp 6: Cát sét màu xám vàng, xám nâu, trạng thái nửa cứng. Chiều dày lớp
ch−a xác định, mặt lớp ở cao trình khoảng -32m.
- Các chỉ tiêu cơ lý chính của các lớp : Xem bảng thống kê 4-21
Bảng 4-21. Các chỉ tiêu cơ lý chính của các lớp
TT Chỉ tiêu Đơn
vị
Lớp
1
Lớp
2
Lớp
3
Lớp
4
Lớp
5
Lớp
6
1 Độ ẩm tự nhiên W % 57,1 39,0 52,2 27,0 22,7 24,4
2 Dung trọng tự nhiên γ W g/m3 1,58 1,74 1,58 1,89 1,95 1,90
3 Dung trọng tự nhiên khô γk g/m3 1,01 1,25 1,04 1,49 1,59 1,53
4 Tỉ trọng ∆ g/m3 2,65 2,66 2,65 2,68 2,68 2,67
5 Hệ số rỗng ε0 1,64 1,13 1,55 0,80 0,69 0,75
6 Độ sệt B 1,22 1,61 1,16 0,31 0,13 0,29
7 Lực dính đơn vị C kg/c
m2
0,14 0,18 0,15 0,38 0,37 0,17
8 Góc nội ma sát ϕ độ 4 11 5 16 21 28
9 Hệ số nén lún a1-2 cm
2/
kg
0,168 0,094 0,160 0,023 0,029 0,017
10 Hệ số nén lún a2-4 cm
2/
kg
0,087 0,052 0,081 0,019 0,018 0,009
4.5. Đặc điểm địa hình, địa mạo và biến động hình thái vùng cửa
Định An:
4.5.1. Đặc điểm địa hình, địa mạo:
a) Khái quát:
Toàn vùng Nam Bộ n−ớc ta là một bán đảo đ−ợc hình thành bởi chủ yếu là
châu thổ sông Cửu Long cửa đổ ra biển Đông của sông Mê Kông, dài 4.160 km, chảy
qua nhiều n−ớc (Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan và Campuchia) rồi mới đến
Việt Nam.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
125
Châu thổ sông Cửu Long là một đồng bằng bồi tích bằng phẳng bị chia cắt bởi
các tuyến sông chính là sông Tiền, sông Hậu và các nhánh của chúng cùng với vô số
(không kể hết) những kênh rạch chằng chịt giăng mắc giữa các tuyến sông chính và
nối thông với các hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông miền Tây đổ ra vịnh Thái
Lan.
Bề mặt châu thổ, có thể chia thành 2 phần: th−ợng châu thổ và hạ châu thổ.
Phần th−ợng châu thổ, trừ gờ đất ven sông (giồng) và dải phù sa hai bên bờ sông do sự
lắng đọng vật liệu vào mùa n−ớc lũ v−ợt bờ tạo thành, còn phần lớn là những vùng
trũng rộng lớn nh− Đồng Tháp M−ời và Tứ Giác Long Xuyên. Phần hạ châu thổ đ−ợc
tính từ nối hai sông Tiền và sông Hậu phân nhánh, bao gồm những phần đất nổi nằm
tiếp giáp với biển và cả phần châu thổ ngầm nữa. ở đây, giồng ven sông đã hạ thấp
đến mức khó nhận thấy đ−ợc, nh−ng các cồn cát duyên hải cao đến 5m đã trở thành
những dạng địa hình quan trọng.
Một dạng địa hình khác khá phổ biển ở vùng cửa sông là hàng trăm cù lao lớn,
nhỏ, mà Cù lao Dung ở cửa Định An là một trong số đó.
Ngoài hai đơn vị hình thái - cấu trúc nói trên, đồng bằng châu thổ sông Cửu
Long còn có bán đảo Cà Mau là một đồng bằng phù sa ở rìa. Vật liệu cấu tạo nên
đồng bằng này không phải trực tiếp do hai sông Tiền và sông Hậu bồi tụ mà là do tác
động của dòng phù sa ven biển từ phía Gò Công của biển Đông và từ phía Hà Tiên
của Vịnh Thái lan chuyển xuống.
Nếu khảo sát địa hình theo trắc dọc lòng dẫn sông Tiền và sông Hậu, ta thấy có
nhiều sự biến đổi đột ngột về độ sâu của đáy, xen kẽ giữa những cồn cạn là các hố sâu
từ 30m đến 50m. Số l−ợng các hố sâu nh− vậy trên sông Tiền là 12, trên sông Hậu là
5, là điều hiếm thấy ở các sông khác.
Bờ biển Nam Bộ có 2 đoạn: Trên biển Đông là đoạn từ cửa Soài Rạp đến mũi
Cà Mau, chạy theo h−ớng Đông bắc - Tây Nam; Trên biển Tây là đoạn từ mũi Cà
Mau đến Hà Tiên, chạy theo h−ớng Bắc Nam. Đoạn Soài Rạp - Cà Mau chia làm 2
phân đoạn: là phân đoạn từ Soài Rạp đến Mỹ Thanh là đoạn bờ khúc khuỷu do bị chia
cắt bởi các cửa sông và phân đoạn từ Mỹ Thanh đến Cà Mau là đoạn bờ trơn. Đây là
đoạn bờ biển không ổn định, phân đoạn 1 chủ yếu có xu thế bồi tụ, do nguồn bùn cát
từ các cửa sông và ven biển, phân đoạn 2 có xu thế xâm thực và bồi tụ xen kẽ nhau.
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
126
Bờ biển từ Cà Mau đến Hà Tiên do ảnh h−ởng triều có biên độ thấp, lại có ít sông lớn
cung cấp phù sa, nên khá ổn định.
b) Địa hình địa mạo vùng cửa Định An.
- Trên các hình 4.36 là ảnh vệ tinh về toàn cảnh cửa Định An, chụp vào
13/2/2002 và hình 4.37 ảnh chụp vệ tinh cận cảnh cửa Định An
Hình 4.36 ảnh vệ tinh về toàn cảnh cửa Định An 13/2/2002
- Các yếu tố địa hình, địa mạo chính.
Là một cửa sông lớn chịu ảnh h−ởng của tác động qua lại của dòng chảy sông,
thủy triều, sóng, toàn vùng cửa Định An đ−ợc xác định một delta triều rút khá rộng
v−ơn ra biển tới 5 - 7Km. Theo tài liệu của đề tài: " Các đặc tr−ng khí t−ợng thủy văn
và các quá trình thủy thạch động lực ven bờ vùng cửa Định An phục vụ khai thác
luồng qua sông Hậu" (1997 - 1998) các yếu tố hình thái vùng cửa Định An bao gồm:
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
127
Hình 4.37 ảnh chụp vệ tinh cận cảnh cửa Định An
+ Bãi triều rút: cùng với Tranh Đề, cửa Định An tạo ra một bãi bồi rộng lớn. Cù
Lao Dung kéo dài ra biển là bãi triều rút (ebb tidal delta) nằm ở phía Nam cửa. Bãi này có
xu thế bồi v−ơn ra hàng chục kilômét làm ngăn cách hai cửa.
+ Bãi cồn chắn cửa: bãi cạn ngay phía tr−ớc cửa sông cửa Định An có hình cung
quay l−ng về phía biển gọi là bãi cồn chắn cửa. Vị trí bãi này nằm cách xa bờ tới 7 - 8 km
đ−ợc quyết định bởi tác động cân bằng giữa động lực sóng, dòng chảy biển và dòng chảy
sông. Bãi cồn chắn cửa cũng là ranh giới cuối cùng của rãnh triều rút.
+ Rãnh triều rút chính: kéo dài từ cửa sông ra đến bãi cồn chắn cửa. Rãnh triều
rút chính phía trong đ−ợc bao bởi hai bờ sông, phía ngoài đ−ợc bao bởi Cù Lao Dung và
các bãi cồn sóng vỗ phía Bắc. Nguyên tắc chung của mọi vùng cửa sông là Rãnh triều
rút dọc theo trục của sông, vuông góc với đ−ờng bờ và kết thức bởi bãi cồn chắn cửa.
Thực chất các luồng này đ−ợc hình thành do tác động của các yếu tố động lực nh− sóng,
dòng chảy và dòng sông (Xem hình 4.38).
+ Cồn cạn sóng vỡ (swash bar): gồm các bãi cạn phía Đông Nam Hộ Tàu.
Cùng với bãi Cù Lao Dung kéo dài, cồn cạn sóng vỡ tạo thành các cặp cồn rìa
(marginal linear bars). Cồn cạn sóng vỡ phía nam Hộ Tàu đ−ợc coi là cồn cạn do
sóng (wave form bars). Mặc dù cả hai loại cồn trên đều có liên quan đến sóng nh−ng
vị trí của các cặp cồn rìa phụ thuộc chủ yếu vào dòng chảy vùng cửa sông, trong khi
đó vị trí của các cặp cồn cạn do sóng lại do tr−ờng sóng vỗ xác định. Bãi cạn Cồn Văn
phía Đông Nam cửa Định An là cồn cạn do sóng điển hình. Khu vực này đặc biệt
nguy hiểm cho tàu thuyền đi lại.
Hình 4.38 Các dạng địa hình vùng cửa sông Định An
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
128
- Các thành tạo bồi tích trẻ vùng cửa Định An:
Là khu vực cửa sông ven biển của đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, chịu sự
chi phối trực tiếp của hệ thống sông Hậu Giang. Về mặt địa chất, đây là các thành tạo
bồi tích trẻ tuổi Đệ tứ (QIV) cho đến nay vẫn đang đ−ợc bồi đắp và phát triển. Các
thành tạo bồi tích trẻ trong khu vực nghiên cứu gồm có;
+ Các doi (giồng) cát nguồn gốc biển (mQIV) tồn tại ở Trà Cú, Duyên Hải bên
bờ trái sông Hậu. Doi cát có dạng vòng cung h−ớng Đông Bắc - Tây Nam, rộng từ
200 m - 300 m có nơi đạt tới trên 1000m, dài trung bình từ 5 - 1 km, trầm tích chủ yếu
là bùn cát mầu vàng hoặc nâu. Chúng đ−ợc hình thành d−ới tác động tổng hợp của
chủ yếu là dòng bồi tích từ sông mang ra, sau là dòng bồi tích dọc bờ d−ới tácđộng
của sóng và thuỷ triều.
+ Đồng bằng ven biển nguồn gốc hỗn hợp sông biển (amQIV) đ−ợc phân bố
rộng ở khu vực nghiên cứu, bề mặt đồng bằng khá bằng phẳng hơi nghiêng ra phía
biển, độ cao tuyệt đối phổ biến từ 2 m đến 3 m, hệ thống kênh rạch rất phát triển, trầm
tích chủ yếu là sét, bột lẫn nhiều mùn thực vật:
• Địa hình đồng bằng thấp trũng ở ven biển Duyên Hải, nguồn gốc hỗn hợp
đầm lầy biển (mbQIV), độ cao tuyệt đối từ 0 đến 2m, trầm tích chủ yếu là sét, bột mầu
xám tối dạng bùn nhão.
• Địa hình bãi bồi cửa sông ven biển nguồn gốc sông (aQIV) đ−ợc phân bố ở
dọc lòng sông thuộc phần đỉnh của Cù Lao Dung kéo dài tới 10 km, độ cao tuyệt đối
từ 2 - 3 m, trầm tích chủ yếu là bột cát, bột.
• Địa hình biển ven bờ hiện đại th−ờng xuyên chịu tác động trực tiếp của các
yếu tố động lực biển, đó là các bãi triều, doi, val ngầm ở tr−ớc vùng bờ cửa sông. Địa
hình này đ−ợc xác định tới độ sâu 5m, có các nhân tố động lực tác động sông biển
thống trị theo từng vùng nh− vùng bãi triều cao, vùng bãi triều thấp, vùng sóng đổ và
dòng ven, vùng lòng dẫn cửa sông. Trầm tích chủ yếu là bùn sét, cát mịn và bột cát.
• Địa hình ngầm đáy biển ven bờ chịu tác động của sóng bị biến dạng nằm ở
độ sâu từ 5m - 15m và địa hình ít bị tác động của sóng nằm ở độ sâu d−ới 15m (xem
hình 4.39)
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
129
Hình 4.39 Đặc điểm hình thái địa hình vùng cửa sông Định An – Tranh Đề
và phần thềm ngoài của chúng
(Theo bản đồ địa hình 1/100.000 của QĐNDVN – 1976)
- Rừng cây ngập mặn ven biển:
ở tỉnh Trà Vinh, rừng còn nằm ở phía tỉnh lộ ĐT913 và nằm rải rác cách
quãng. Rừng phòng hộ bắt đầu từ cửa sông Cổ Chiên đến cửa Định An của sông Hậu,
thuộc phần diện tích các xã Mỹ Long (huyện Cầu Ngang) và 8 xã huyện Duyên hải.
Rừng phòng hộ có chiều rộng trung bình 300m, một số đoạn rộng 1Km. Cây rừng chủ
yếu là: mắm, đ−ớc, bần, bạch đàn , mật độ bình quân 7.500 cây/ha, cây có chiều
cao hơn 5m, có tác dụng giảm sóng rất tốt.
4.5.2. Diễn biến hình thái vùng cửa Định An.
a) Sự phát triển chung của đồng bằng sông Cửu Long:
Căn cứ vào các dấu vết địa hình địa mạo và tuổi của các trầm tích có thể nhận
thấy lịch sử phát triển của đồng bằng Delta Mê Công từ Pleixtoxen muộn cho tới ngày
nay nh− sau
- Vào cuối Pleixtoxen muộn (Q2III) là thời kỳ biển thoái sau khi mực n−ớc đại
d−ơng dâng cao 15 - 20 m, bề mặt của đồng bằng trong thời kỳ này phần lớn bị chôn
vùi, phần còn lộ ra chủ yếu là các bề mặt nằm ở độ cao tuyệt đối 10 - 15 m, chúng
đ−ợc cấu tạo bởi cát, cát bột, bột sét song phần lớn đã bị laterit hoá cho mầu sắc loang
lổ, sặc sỡ. Trong các trầm tích này chứa khá nhiều xác các sinh vật nh− bào tử phấn
hoa, tảo silíc. trùng lỗ
- Vào thời kỳ Holoxen là sự liên quan tới các pha khác nhau của biển tiến
Flandriene làm cho mực n−ớc dâng cao 3,5 - 4 m, thời kỳ này đã thành tạo nên bề mặt
của đồng bằng trung tâm. Đó là miền đất cao rộng lớn bằng phẳng có độ cao tuyệt đối
2 m của các tỉnh Tiền Giang, Hậu Giang, An Giang, Sa Đét, Cửu Long. Bề mặt đồng
bằng này đ−ợc đặc tr−ng chủ yếu bởi cát, cát bột, bột sét màu xám chứa phong phú di
tích sinh vật biển nh− trùng lỗ, tảo silíc, động vật thân mền, hải miên có tuổi holoxen
sớm - giữa (Q1-2 IV). Miền đất thấp lầy sụt có độ cao không quá 0,5 m đ−ợc cấu tạo
Báo cáo tổng kết đề tài KHCN độc lập cấp nhà n−ớc – Mã số ĐTĐL – 2003/19
" Nghiên cứu giải pháp KHCN chống sa bồi ổn định luồng tầu Định An phục vụ nhu cầu vận
chuyển hàng hóa"
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa Học Thủy Lợi - Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn
130
chủ yếu bởi bùn sét, than bùn ở vùng Đồng tháp m−ời đ−ớc xếp vào tuổi Holoxen giữa
- muộn (Q2-3IV).
- Thời kỳ Hiện đại là các thành tạo sông biển hỗn hợp ở ven biển, đó là dải
đồng bằng ven biển. Đối với khu vực cửa sông Hậu Giang quá trình phát triển đ−ợc
thể hiện là các dải giồng cát phát triển liên tiếp nhau chạy song song với đ−ờng bờ
biển. Quá trình phát triển của đồng bằng ven biển hiện đại này nay vẫn đang tiếp tục
với tốc độ lấn biển từ 2 -21m/năm.
b) Biến động đ−ờng bờ khu vực cửa sông Hậu:
- Đối với khu vực cửa sông Hậu, trong giai đoạn hiện nay, tốc độ phát triển lấn
biển trung bình năm đạt khoảng 15 - 20 m/năm. Đặc biệt từ năm 1965 trở lại đây,
theo t− liệu bản đồ UTM 1/ 50.000 và trên kết quả phân tích sử lý ảnh của các năm
1987, 1995, 2001 và 2002 (đ−ợc trình bày ở hình 4-40). Sơ đồ biến động đ−ờng bờ và
lòng dẫn sông Định An), cho thấy đ−ờng bờ đoạn cửa sông Định An ở phía sau Cà
Cối là t−ơng đối ổn định, mức độ biến đổi của đ−ờng bờ hầu nh− không đáng kể.
Còn đối với đoạn bờ bị xói lở - bồi tụ mạnh, diễn biến th−ờng xảy ra theo mùa
hoặc theo thời gian, nh− ở bờ trái đoạn từ Cà Cối đến Khâu Cù. Quá trình bồi xói
th−ờng xảy ra đan xen, khi xói ở bờ phải thì lại bồi ở bờ trái hoặc thời kỳ tr−ớc ảy ra
xói thì thời kỳ sau lại bồi. Tốc độ xói trung bình lớn nhất là (-) 25,7 m/năm và tốc độ
bồi trung bình lớn nhất là (+) 37,5 m/năm; trung bình từ 1987 đến 2002, tốc độ xói
cũng chỉ đạt 4,5 m/năm và tốc độ bồi là 9,5 m/năm (Bảng 4.22).
Bờ biển ở khu vực cửa sông Tranh Đề có quá trình bồi lấn biển là chủ yếu. Tốc
độ bồi trung bình hàng năm là 75 m/năm ở bờ trái, 15 m/năm ở bờ phải. Đối với đoạn
bờ biển nằm giữa hai cửa sông Định An - Tranh Đề (Cù Lao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tong_ket_de_tai_nghien_cuu_giai_phap_khoa_hoc_cong_n.pdf