Bảo vệ sét đánh trực tiếp vào trạm biến áp 110KV

 

 

Trạm biến áp 110KV có diện tích 120m x 95m với hệ thống nối đất gồm mạch vòng có chu vi là 422m, số cọc đóng theo mạch vòng là 160 chiếc khoảng cách giữa các cọc . Bỏ qua nối đất tự nhiên, bỏ qua các thanh cân bằng điện áp, không tính nối đất bổ xung thì hệ thống tiếp đất của trạm theo yêu cầu của nối đất an toàn có R=1, theo yêu cầu của nối đất ch ống sét có R=1,52. Khi có nối đất bổ xung tổng trở của hệ thống Z (0,5)=3,048. Điện áp đầu vào của nối đất nhỏ hơn U0,5 của trạm, cho nên căn cứ vào sơ đồ bố trí hệ thống nối đất của trạm ta thấy các thiết bị trong trạm kể cả các thiết bị có điện áp 35 KV đều đảm bảo an toàn khi có dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất. Sơ đồ hệ thống nối đất (Hình 2-2).

 

doc45 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảo vệ sét đánh trực tiếp vào trạm biến áp 110KV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết kế bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm biến áp phải cần chú ý đến các yêu cầu kỹ thuật kinh tế và mỹ thuật phải lập được một số phương án có thể đặt được các cột thu sét ở các vị trí khác nhau, sau đó do dánh các phương án để tìm ra một phương án đảm bảo về mặt kỹ thuật và kinh tế nhất để thiết kế. Toàn bộ các thiết bị trong trạm được bảo vệ phải nằm trong hoàn toàn phạm vi của hệ thống thu sét. Đối với trạm phân phối ngoài trời với điện áp từ 110Kv trở nên do có mức điện áp cao nên có thể đặt cột thu sét trên kết cấu của trạm. Các trụ của các kết cấu có đặt các cột thu sét trên đó phải được ngắn nhất và sao cho dòng điện sét phân tán vào đất theo 3 đến 4 thanh của hệ thống nối đất. Ngoài ra ở mỗi trụ của kết cấu ấy phải có nối đất bổ xung để cải thiện trị số điện trở nối đất. Nơi yếu nhất của trạm phân phối điện ngoài trời điện áp 110kv trở nên là cuộn dây của máy biến áp. Vì vậy khi dùng chống sét van để bảo vệ cho máy biến áp thì yêu cầu khoảng cách giữa hai điểm nôí đất của hệ thống nối đất của cột thu sét và vỏ máy biến áp theo đường điện phải lớn hơn 15m. Khi bố trí cột thu sét trên xà của trạm phân phối ngoài trời 110Kv trở nên phải thực hiện một số điều sau. ở chỗ nối các kết cấu trên có đặt cột thu sét vào hệ thống nối đất cần phải có nối đất bổ xung ( dùng nối đất tập trung ) nhằm đảm bảo điện trở phân tán 4. Khi bố trí cột thu sét trên xà của trạm 35Kv thì phải tăng cường cách điện của nó nên đến mức cách điện của cấp điện áp 110Kv. Trên đầu ra của cuộn dây 6 đến 10Kv của máy biến áp phải đặt các chống sét van, các thiết bị chống sét này có thể đặt ngay trên vỏ máy biến áp. Để bảo vệ cuộn dây 35Kv của máy biến áp cần đặt các chống sét van, khoảng cách giữa chỗ nối vào hệ nối đất của trạm vào vỏ máy biến áp và chỗ nối đất của chống sét van theo đường điện phải nhỏ hơn 5m. Khoảng cách ấy có thể tăng nên nếu điểm nối đất của chống sét van ở vào giữa hai điểm nối đất cuả vỏ máy biến áp và của kết cấu trên đó có đặt cột thu sét. Có thể nối cột thu sét độc lập vào hệ thống nối đất của trạm phân phối cấp điện áp 110Kv nếu như các yếu cầu trên được thực hiện. Không nên đặt các cột thu sét trên kết cấu của trạm phân phối 35Kv trở xuống và cũng không nên nối đất các cột thu sét vào hệ thống nối đất của trạm 35Kv trở xuống. Khi cột thu sét độc lập thì phải chú ý đến khoảng cách giữa các cột thu sét đến các bộ phận của trạm để tránh khả năng phóng điện ngược từ cột thu sét đến vật cần bảo vệ. Khi dùng cột đèn chiếu sáng để làm giá đỡ cho cột thu sét phải cho dây dẫn điện đến đèn vào ống chì và chôn vào trong đất các kim thu sét và các dây dẫn nối từ kim thu sét xuống hệ thống nối đất phải bảo đảm đung tiêu chuẩn về loại vật liệu, tiết diện để chống ăn mòn và để đảm bảo ổn định nhiệt. Bài1-3: lựa chọn các phương án đặt cột thu sét Trạm biến áp thiết kế là trạm có cấp điện áp 110 Kv toàn bộ khu trạm nằm trong một diện tích 120m x 95m. Để cho toàn bộ các thiết bị, nhà điều khiển của trạm nằm trong phạm vi bảo vệ của các cột thu sét ta phải tìm các phương án để đặt các cột thu sét ở những vị trí để vừa bảo vệ được toàn bộ công trình và giảm được toàn bộ công trình và giảm được độ cao của cột mang lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật. Các thiết bị trong trạm được dặt theo hai khu vực. Khu vực điện áp phía 110 Kv gồm có: Các xà đỡ thanh góp 110 Kv dài 9m ở độ cao11m Hai máy biến áp, mỗi máy có công suất 25000 MVA cao 6,5m Ba máy cắt 110 Kv cao 6m Tám bộ dao cách ly cao 5m Hai bộ chống sét van cao 5,5m Sáu biến điện áp ở độ cao 4,5m Khu vực phía 35 Kv Các xà đỡ thanh góp ở độ cao từ 6 đến 8m Bẩy máy cắt 35 Kv ở độ cao 4m Bốn bộ biến điện áp ở độ cao 3,5m Hai bộ chống sét van ở độ cao 4,5m Ngoài ra còn có khu nhà để các tủ điều khiển và nhà ở cho cán bộ công nhân viên có độ cao 5m. Căn cứ vào mặt bằng trạm và công trình, thiết bị trong trạm ta có các phương án sau: I/ phương án I: ở phương án này ta sử dụng 6 cột thu sét đặt ở các vị trí như hình vẽ (hình -1) ở vị trí số 2 và số 8 lợi dụng 2 cột đèn chiếu sáng có độ cao 15m làm giá đỡ cho cột thu sét còn các vị trí số 1,3,4,5,7,6 ta chồng các cột thu sét riêng. Tính toán sơ bộ độ cao hiệu dụng ha : Khoảng cách giữa 2 cột thu sét aij ( a là khoảng cách giữa hai cột thu sét i và j ) Yêu cầu giữa khoảng cách hai cột thu sét đó là: aij < 7h Trong đó : h là chiều cao cột thu sét Căn cứ vào kích thước của trạm ta đặt các cột thu sét có khoảng cách a như sau: a13= a34 = a57 = a68 =59m a23=a14 =31m a35=a47 =43m a56=a78 = 48m a24=a13==66,6m a35=a46==73m a58=a76==76m Độ cao tác dụng của các cột thu sét ha vì các tứ giác 2,4,1,3 và tứ giác 3,4,5,7, Và 5,7,6,8 là hình chữ nhật ta có : D =a24=a13==66,6m Theo công thức: D8ha ị ha== D35=D46=a35=a46= D8ha ị ha= Chọn ha=10m để tính độ cao của cột thu sét theo công thức: h=hx+ha Trong đó: h là độ cao của cột thu sét hx là độ cao của vật cần bảo vệ ha là độ cao hiệu dụng của cột thu sét . Trong thiết kế ta lấy hx là độ cao của vật cần bảo vệ cho trạm có độ cao hx là 11m. h=hx+ha=11+10=21m II/ phương án II: Trong phương án này ta thiết kế 5 cột thu sét ở các vị trí như hình vẽ 2 ở phương án này ta cũng lợi dụng 2 cột đèn làm giá đỡ cho cột thu sét có độ cao 15m. Tính toán chiều cao hiệu dụng ha. Khoảng cách giữa 2 cột thu sét i và j là aij yêu cầu khoảng cách giữa 2 cột này là: aij 7h. Trong đó : h là chiều cao của cột thu sét . Căn cứ vào vị trí đặt các cột thu sét, ta xác định được khoảng cách aij trên mặt bằng trạm. a12=a34=58m a15=a25=58,7m a35=a45=58,7m a14=a23=102m Tam giác 1,2,5 và 3,4,5 có D1=D2=74,3m ha= ị ha1=ha2==9,28m Tam giác 1,5,4 và 2,5,3 có D3=D4=120m ha= ị ha3=ha4==15m Chọn hamax= 15m để tính độ cao của cột thu sét : h=hx+ha Trong đó : hx là độ cao của vật cần bảo vệ hx=11m h=11+15=26m Độ cao của cột thu sét h=26m. bài 1-4. Tính toán phạm vi bảo vệ của các cột thu sét trong phương án I I/ phạm vi bảo vệ của một cột thu sét : Phương án I: tính toán thiết kế, toàn bộ gồm có 6 cột thu sét, các cột thu sét có độ cao bằng nhau h=21m bán kính bảo vệ Rx của các cột ở độ cao hx như sau: cột thu sét cao 21m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=11m bán kính bảo vệ như sau: < áp dụng công thức: Cột thu sét cao 21m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=8m bán kính bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: Cột thu sét cao 21m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=6,5m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: d) Cột thu sét cao 21m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=5m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: II/ phạm vi bảo vệ giữa 2 cột thu sét: Xác định chiều cao giới hạn giữa 2 cột thu sét theo công thức: Trong đó: h0 là độ cao giới hạn giữa 2 cột thu sét. a là khoảng cách giữa 2 cột thu sét. Xác định bán kính bảo vệ giữa 2 cột thu sét : R0x Điều kiện R0x0 thì mới đạt yêu cầu Bán kính bảo vệ của các cặp cột thu sét số: 1,2; 3,6; 4,5 có độ cao h0=12,7m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ giữa các cặp cột thu sét số: 2,3; 6,1 có độ cao h0=14,3m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ của các cột thu sét số 3,4 và 5,6 có độ cao h0=13,1m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ của các cột thu sét số 1,3 và 2,6 có độ cao h0=10,3m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: e) Bán kính bảo vệ giữa các cột thu sét số 3,5 và 4,6 có độ cao h0=9,58m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Qua tính toán ở trên ta thấy bán kính Rox của toàn bộ các cặp thu sét có độ cao h0 có một vài cột nằm ngoài phạm vi bảo vệ của cột thu sét cho nên ta chọn cột thu sét có độ cao h=25m để tính toán. bài 1-4-1. Tính toán phạm vi bảo vệ của các cột thu sét có độ cao 25m I/ phạm vi bảo vệ của một cột thu sét : Phương án I: tính toán thiết kế, toàn bộ gồm có 6 cột thu sét, các cột thu sét có độ cao bằng nhau h=25m bán kính bảo vệ Rx của các cột ở độ cao hx như sau: Cột thu sét cao 25m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=11m bán kính bảo vệ như sau: < áp dụng công thức: Cột thu sét cao 25m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=8m bán kính bán kính bảo vệ như sau: < áp dụng công thức: Cột thu sét cao 25m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=6,5m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: d) Cột thu sét cao 25m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=5m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: II/ phạm vi bảo vệ giữa 2 cột thu sét: Xác định chiều cao giới hạn giữa 2 cột thu sét theo công thức: Trong đó: h0 là độ cao giới hạn giữa 2 cột thu sét. a là khoảng cách giữa 2 cột thu sét. Xác định bán kính bảo vệ giữa 2 cột thu sét : R0x Điều kiện R0x0 thì mới đạt yêu cầu Bán kính bảo vệ của các cặp cột thu sét số: 1,2; 3,6; 4,5 có độ cao h0=16,7m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ giữa các cặp cột thu sét số: 2,3; 6,1 có độ cao h0=18,3m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ của các cột thu sét số 3,4 và 5,6 có độ cao h0=17,1m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ của các cột thu sét số 1,3 và 2,6 có độ cao h0=14,3m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: e) Bán kính bảo vệ giữa các cột thu sét số 3,5 và 4,6 có độ cao h0=13,6m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Qua tính toán ở phần trên ta nhận thấy bán kính R0x của toàn bộ các cặp thu sét có độ cao h0 đều đạt yêu cầu R0x>0 . Bài 1-5: tính toán phạm vi bảo vệ của các cột thu sét phương án II I/ Phạm vi bảo vệ của cột thu sét. Phương án II ta tính toán thiết kế, toàn bộ gồm có 5 cột thu sét, các cột đều có độ cao bằng nhau h=26m. Bán kính bảo vệ Rx của các cột ở độ cao hx như sau. Cột thu sét cao 26m, vật cần bảo vệ ở độ cao hx=11m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: Cột thu sét cao 26m vật cần bảo vệ ở độ cao hx=8m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: Cột thu sét cao 26m vật cần bảo vệ ở độ cao hx=6,5m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: Cột thu sét cao 26m vật cần bảo vệ ở độ cao hx=5m bán kính bảo vệ như sau: áp dụng công thức: II/ Phạm vi bảo vệ giữa 2 cột thu sét: Theo công thức: Trong đó: h0 là độ cao giới hạn giữa 2 cột thu sét a là khoảng cách giữa 2 cột thu sét 2) Xác định bán kính bảo vệ giữa 2 cột thu sét : R0x Điều kiện R0x0 thì mới đạt yêu cầu Bán kính bảo vệ của các cặp cột thu sét số: 1,2; 3,4 có độ cao h0=17,7m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ giữa các cặp cột thu sét số: 1,5; 2,5 và3,5; 4,5 có độ cao h0=17,6m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Bán kính bảo vệ của các cột thu sét số 1,4 và 2,3 có độ cao h0=11,4m Khi hx=11m áp dụng công thức: Khi hx=8m áp dụng công thức: Khi hx=6,5m áp dụng công thức: Khi hx=5m áp dụng công thức: Qua tính toán ở phần trên ta nhận thấy bán kính Rox của toàn bộ các cặp thu sét có độ cao h0 đều đạt yêu cầu R0x>0. *) Kết luận: Qua tính toán 2 phương án trên ta thấy cả 2 phương án đều đạt yêu cầu về bảo vệ các thiết bị và công trình trong khu vực trạm. Nhưng xét về mặt kinh tế và kỹ thuật thì ở phương án II có số lượng cột ít hơn số cột ở phương án I nhưng lại có độ cao lớn hơn các cột ở phương án I là: Các cột ở phương án II cao hơn các cột ở phương án I là 1m xét về mặt kinh tế thì sẽ tốn kém hơn phương án I mặc dù ở phương án I nhiều hơn 1 cột. Về mặt kỹ thuật thì ở phương án II có cột số 5 nằm ở vị trí giữa trung tâm trạm có nhiều thiết bị xung quanh, do vậy khi có dòng điện sét đi vào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới các thiết bị gần đó. Khoảng cách về điện giữa nối đất của cột thu sét và nối đất của các thiết bị gần nhau. Như vậy có thể xẩy ra phóng điện ngược đến các thiết bị. Vì vậy ta chọn phương án I làm phương án tối ưu. Sau đây ta tiếp tục kiểm tra khả năng bảo vệ của các cột thu sét. Bài 1-6: kiểm tra khả năng bảo vệ của các cột thu sét. I/ Kiểm tra sự bảo vệ các xà đỡ thanh góp 110Kv. Xà đỡ thanh góp 110 Kv có độ cao hx=11m Theo tính toán phần 2 mục b bán kính bảo vệ của 2 cột thu sét số 1 và số 6 ở độ cao hx=11m có Rx=16,87m và bán kính bảo vệ giữa 2 cột thu sét số 1 và số 6 có R0x=6,8m. Các cặp cột số 1 và 3 số 2 và 6 có R0x =2,3m. Theo hình vẽ toàn bộ 6 bộ xà đỡ thanh góp 110Kv đều nằm trong phạm vi bảo vệ của các cột thu sét số 1,2,3,6. Nhận xét: Qua tính toán và trên hình vẽ ta thấy các xà đỡ thanh góp 110 Kv đều nằm trong vùng bảo vệ của các cột thu sét. Còn các thiết bị khác như các máy biến áp, máy cắt điện, dao cách ly, chống sét van... có độ cao từ 5á6,5m thì cũng phải nằm hoàn toàn trong vùng bảo vệ của các cột thu sét. II/ Kiểm tra khoảng cách giữa các cột thu sét và các bộ phận của trạm. Để kiểm tra được ta cần có số liệu sau đây: Biên độ dòng điện sét Độ dốc của dòng điện sét lấy bằng Điện cảm của đơn vị độ dài cột thu sét Cường độ diện trường cho phép trong không khí Cường độ điện trường cho phép trong đất *) Cách kiểm tra: Ta phải tính khoảng cách trong không khí Sk và khoảng cách trong đất Sđ cho là sóng dòng điện có dạng xiên góc với độ dốc trung bình là Khi sét đánh vào cột thu sét thì điện thế tại điểm cách mặt đất một đoạn l ( bằng chiều cao của vật được bảo vệ ) là Trong đó: Is là biên độ dòng sét lấy Is=150KA Rxk là điện trở nối đất xung kích của cột thu sét L là điện cảm của phần dây dẫn có chiều dài l L=L0.l Để tránh hiện tượng phóng điện từ cột thu sét sang vật bảo vệ thì Upđ>U1 Trong đó Upđ là điện áp phóng điện xung kích của cách điện của vật được bảo vệ. Để thực hiện được yêu cầu trên thì khoảng cách trong không khí Sk giữa cột thu sét và vật được bảo vệ phải có : Ngoài ra khi có dòng điện sét Is đi vào trong đất, Rđ của cột thu sét sẽ có thể là Is.Rđ và để tránh sự phóng điện ngược từ hệ thống nối đất của cột thu sét đến vật ở trong đất thì yêu cầu: Điện áp trên thân cột tại điểm cách bộ phận nối đất đoạn dài là Theo công thức: ở đây lấy Rxk=Rht=0,5 ( vì là trạm 110Kv có Rđ0,5 ) Vậy ta có : Theo sơ đồ ta thấy khoảng cách giữa các cột thu sét và công trình gần nhất có Skk =5m. ở các cột thu sét số 1,2,3,6. Do vậy khoảng cách giữa các cột thu sét và công trình đạt yêu cầu: Điện áp trên bộ phận nối đất. Theo công thức: Uđ =Is.Rxk Uđ=150.0,5=75Kv Do vậy khoảng cách từ dây tiếp đất đến công trình đạt yêu cầu. Kết luận: Trạm biến áp 110Kv có diện tích 120m x 95m với yêu cầu bảo vệ các xà đỡ thanh góp 110Kv có độ cao hx=11m. Bảo vệ các xà đỡ thanh góp 35Kv có độ cao hx=8m bảo vệ các máy biến áp, máy cắt, dao cách ly, nhà điều khiển có độ cao từ 5á6,5m. Qua phần chọn phương án và tính toán trên ta thấy toàn bộ trạm có cột thu sét với độ cao h=25m sẽ bảo vệ được hoàn toàn các thiết bị, nhà điều khiển nằm hoàn toàn trong vùng bảo vệ của cột thu sét. Mọi yêu cầu về mặt kinh tế, kỹ thuật và mỹ thuật đều đạt yêu cầu. Do vậy trạm biến áp 110Kv dùng 6 cột thu sét là hoàn toàn hợp lý Quy cách cột thu sét : Dùng cột LT –20 có độ cao 20m, chôn sâu 1,5m, còn lại 18,5m hc=18,5m Phần kim thu sét dài 6,5m, hk=6,5m Độ cao toàn bộ của cột thu sét. h3 h=hc+hk=18,5+6,5=25m Quy cách kim thu sét: h2 h1 Kim thu sét làm bằng thép ống tròn có mạ kẽm được chế tạo từ ống thép có đường kính khác nhau luồn vào nhau. h1=2500mm =75mm h2=2000mm =50mm h3=2000mm =32mm h=h1+h2+h3=6500mm=6,5m Dây dẫn dòng điện sét trên mặt đất nối từ kim thu sét tới hệ thống nối đất của trạm ta chọn loại thép tròn mạ kẽm có đường kính 8mm, để đảm bảo ổn định nhiệt khi có dòng điện sét. Chương II. Tính toán nối đất Bài 2-1. Khái niệm chung Trong hệ thống điện, nối đất là một phần rất quan trọng không thể thiếu được. Nếu không có hệ nối đất này thì toàn bộ các thiết bị không thể đảm bảo vận hành an toàn được. Tác dụng của nối đất là để tản dòng điện và giữ mức điện thế thấp trên các vật được nối đất trong hệ thống nối đất có ba loại nối đất là: Nối đất an toàn: Là loại nối đất có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho người khi cách điện bị hư hỏng. Thực hiện nối đất an toàn bằng cách đem nối mọi bộ phận kim loại bình thường không mang điện như: vỏ máy biến áp, vỏ máy cắt điện, các giá đỡ kim loại, chân sứ...khi cách điện bị hư hỏng, trên các bộ phận này sẽ xuất hiện điện thế, nhưng do đã được nối đất nên giữ được mức điện thế thấp, đảm bảo an toàn cho người khi tiếp xúc với chúng. Nối đất làm việc: Là loại nối đất có nhiệm vụ là đảm bảo cho sự làm việcbình thường của thiết bị hoặc của một số bộ phận thiết bị theo chế độ đã được quy định sẵn như nối đất điểm trung tính của máy biến áp trong hệ thống có điểm trung tính nối đất, nối đất của máy biến áp đo lường, của kháng điện... Nối đất chống sét: Là loại nối đất có nhiệm vụ tản dòng điện sét trong đất để đảm bảo cho thể trên vật nối đất có trị số bé. Khi có sét đánh vào cột thu sét hay trên đường dây thì dòng điện sét này sẽ tản xuống đất theo hẹe thống nối đất chống sét, để giữ cho điện thế tại mọi điểm trên thân cột không quá lớn, do đó hạn chế được phóng điện ngược tới công trình cần bảo vệ. Trong các nhà máy điện và trạm biến áp về nguyên tắc là phải tách rời hai hệ thống nối đất an toàn và hệ thống nối đất làm việc để đề phòng khi có dòng điện ngắn mạch lớn hay có dòng điện sét đi vào hệ thống nối đất làm việc sẽ không gây điện thế cao trên hệ thống nối đất an toàn. Nhưng trong thực tế điều đó khó thực hiện được vì nhiều lý do cho nên người ta chỉ thường dùng một hệ thống nối đất để làm tất cả các nhiệm vụ trên kể cả trong một trạm có nhiều cấp điện áp khác nhau. Do đó hệ thống nối điện chung ấy phải thoả mãn các yêu cầu của các thiết bị,phải cần có điện trở nối đất bé nhất, điện trở nối đất của hệ thống này yêu cầu không được quá 0,5. Bất kỳ loại nối đất nào cũng đều có các điện cực chôn trong đất và được nối với vật cần nối. Điện cực thường là cọc sắt chôn thẳng đứng hoặc thanh dài đặt nằm ngang trong đất. Khi trong trạm biến áp chỉ có một loại nối đất chung thì sẽ gập phải trường hợp nối đất phân bố dài, tổng trở xung kích có thể lớn gấp nhiều lần so với trị số điện trở tản xoay chiều. Muốn làm giảm trị số điện trở tới bằng trị số điện trở cho phép thì phải thực hiện nối đất bổ xung ở các chỗ đi vào trong đất của hệ thống thu sét . Ngoài ra khi lắp đặt hệ thống nối đất chung cho toàn bộ trạm thì phải chú ý một số điểm sau: Không được đặt bộ phận thu sét lên trên xà của máy biến áp. Khoảng cách theo mạch dẫn điện trong đất từ chỗ nối đất của máy biến áp tới chỗ nối đất của hệ thoóng chống sét phải từ 15m trở nên. Để giảm khối lượng kim loại trong việc xây dựng hệ thống nối đất nên tận dụng các loại nối đất tự nhiên như: Kết cấu kim loại công trình, hệ thống dây chống sét của cột, ống nước chôn dưới đất hay các ống kim loại khác không chứa chất rễ nổ, rễ cháy. bài 2-2: yêu cầu chung của hệ thống nối đất. Khi thiết kết hệ thống nối đất thì phải chú ý một số yêu cầu sau: Kích thước của các bộ phận thiết bị nối đất nhân tạo phải đảm bảo khả năng phân bố đều điện áp đối với đất trên diện tích đặt thiết bị điện. Trong thiết bị có dòng trạm đất lớn nhất thiết phải đặt mạch vòng nối đất xung quanh thiết bị. Phải chọn các phương án nối đất sao cho hợp lý về mặt kỹ thuật và kinh tế nhất. Đối với các thiết bị có điểm trung tính trực tiếp nối đất thì yêu cầu điện trở nối đất Đối với các thiết bị có điểm trung tính không trực tiếp nối đát thì yêu cầu . Nếu như hệ thống nối đất ấy chỉ dùng cho các thiết bị cao áp. Đối với hệ thống có điểm trung tính cách điện và hệ thống nối đất cho cả thiết bị cao áp và hạ áp thì yêu cầu .Nhưng không được vượt quá 10, dòng điện I này tuỳ theo mỗi trường hợp sẽ có trị số khác nhau. Ngoài việc đảm bảo trị số điện trở nối đất đã quy định, khi tính toán phải chú ý đến hệ số mùa (Kmùa). Trong tính toán thiết kế về nối đất, trị số điện trở suất của đất dựa theo kết quả đo lường thực địa, ( công tác đo lường trong mùa mưa vào lúc tạnh ráo ) và sau đó phải hiệu chỉnh theo hệ số mùa Kmùa nhằm tăng cường độ an toàn cho thiết bị . Trong đó Kmùa là hàm phụ thuộc vào dạng điện cực và độ chôn sâu của nối đất và khi đó đất khô hay ẩm. Bài 2-3: tính toán nối đất Trạm biến áp thiết kế với cấp điện áp 110Kv là mạng điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất nên yêu cầu của nối đất . Thiết kế nối đất cho trạm chỉ có một hệ thống nối đất chung cho cả nối đất an toàn và nối đất làm việc. Để tận dụng được nối đất tự nhiên sẵn có như hệ nối đất của đường dây 110Kv dẫn điện về trạm. Do vậy hệ thống nối đất của trạm gồm hi thành phần Điện trở nối đất tự nhiên Điện trở nối đất nhân tạo I/ Tính điện trở nối đất tự nhiên: Do có dây chống sét dùng để bảo vệ đường dây được kéo vào cột -xà trạm nên hệ thống (( dây chống sét – cột )) được coi như là phần nối đất tự nhiên. Trạm biến áp có hai lộ đường dây110Kv dẫn điện vào trạm, loại dây chống sét là loại dây C- 70, có tiết diện là70mm2,điện trở r0= 2,38/km. Đường dây có điện trở nối đất các cột Rc=15. Để tính điện trở nối đất tự nhiên ta lấy phạm vi chiều dài trong một khoảng cột Theo công thức: Trong đó : Rc là điện trở nối đất của cột Rc=15W Rcs là điện trở của dây chống sét ở mỗi khoảng vượt Rcs=0,48W. Vì có 2 lộ đường dây 110Kv nên công thức tính. Điều kiện : II/ tính toán hệ thống nối đất nhân tạo: Tính điện trở nối đất cho mạch vòng Theo đầu bài ra toàn bộ khu trạm có diện tích mà Bố trí mạch vòng nối đất cách mỗi cạnh hàng rào là 1m. Do vậy ta có toàn bộ mạch vòng có chu vi là: Dùng sắt dẹt có mạ kẽm với tiết diện 40x4mm để làm dây nối đất cho mạch vòng và được chôn sâu 0,8m. Theo công thức: Trong đó : L là chu vi mạch vòng: L=2(l1+l2), mạch vòng được đặt cách mỗi cạch hàng rào của trạm là 1m. d là đường kính thanh nối đất với sắt dẹt ( b là bề rộng thanh nối, b=40mm t là độ chôn sâu của thanh nối đất t=0,8m km là hệ số mùa, trong bảng ta lấy km=1,6 là điện trở suất của đất đo được ( theo đầu bài ) k là hệ số phụ thuộc vào tỷ số với Tra bảng ta có: k=5,7 Theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, điện trở nối đất nhân tạo do vậy ta phải đóng thêm cọc theo chu vi mạch vòng để giảm điện trở nối đất. b)Tính toán điện trở nối đất của hệ thống ((mạch vòng-cọc)) để đóng thêm cọc vào mạch vòng, thông thường người ta chọn loại cọc bằng sắt tròn hay sắt góc có chiều dài từ 2,5á3m và chôn sâu cách mặt đất là 0,8m. Trong thiết kế ta chọn cọc bằng sắt góc L60x60x6 chiều dài của cọc là 2,5m. Điện trở nối đất của một cọc được xác định theo công thức: Trong đó : là chiều dài của một cọc d: là đường kính của cọc, với sắt góc d=0,95b ( b là chiều rộng của 1 cạnh) d=0,95.60=57mm d=57mm=0,057m. t : là độ chôn sâu của cọc t=0,8m là điện trở suất của đất Tra bảng với nối đất an toàn, cọc chôn sâu thẳng đứng có km=1,4 Điện trở nối đất của ((mạch vòng- cọc)) Mạch vòng có chu vi là 422m Các cọc được gắn theo chu vi mạch vòng, khoảng cách giữa các cọclà a, cọc dài 2,5m , d=0,057m Cho các tỷ lệ sau: số cọc cọc số cọc cọc số cọc cọc 118m a Ta vẽ đồ thị ra và tính được hệ số sử dụng mạch vòng, cọc như sau: cọc cọc cọc Điện trở nối đất của hệ thống ứng với số cọc: áp dụng công thức: Với n1=169 cọc Với số cọc n2=85 cọc Với số cọc n3=56 cọc Với các giá trị tính được của điện trở nối đất ứng với số cọc n1,n2,n3. Ta vẽ được đường cong quan hệ điện trở nối đất theo số cọc. Từ đồ thị ta thấy để có thì số cọc cần phải có là 160 chiếc. Điện trở nối đất của hệ thống là: bài 2-3: Tính toán theo yêu cầu của nối đất chống sét. I/ Mục đích tính toán nối đất chống sét. Khi có dòng điện sét đi vào bộ phận nối đất và nếu tốc độ biến thiên của dòng điện sét theo thời gian rất lớn thì trong thời gian đầu điện cảm sẽ ngăn không cho dòng điện sét đi tới phần cuối của điện cực khiến cho điện áp phân bố không đều và trong thời gian về sau ảnh hưởng của điện cảm mất dần và điện áp phân bố đều đặn hơn. Thời gian của quá trình quá độ nói trên phụ thuộc vào hằng số thời gian. T=Lgl2 ( T: tỷ số với điện cảm tổng và điện dẫn tổng của điện cực). Từ biểu thức trên ta thấy khi dòng điện tản trong đất là dòng một chiều hay dòng xoay chiều có tânf số công nghiệp, ảnh hưởng của L không đáng kể và bất kỳ hình thức nối đất nào cũng đều biểu thị bởi trị số điện trở tản. Khi dòng điện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN238.doc