BÀI TOÁN 4: Phát triển GDĐH ngoài công lập
NQ14 và NQ05 (2005) đã có chủ trương:
+ Tăng tỷ lệ SV ngoài CL từ # 12% hiện có lên 30-40% (2010)
+ Chuyển Dân lập → Tư thục (xong trước 2006)
+ Làm rõ cơ chế “không vì LN” (Chỉ thị 1993, trước 2006)
Nhưng đến nay:
+ Tỷ lệ SV ngoài CL # 15%!
+ Chưa chuyển được dân lập → Tư thục!
+ Chưa có cơ chế “Không vì LN”!
(Cả trong Dự thảo Nghị định về hợp tác đầu tư GD, năm 2009)
?23
Tồn tại nằm ở đâu?
(1)Nhầm lẫn thuật ngữ?: HH, “HH công cộng”, Cơ chế dịch vụ, v.v
(2) Nhiều “mảng mờ”?: - Cở sở không vì LN → “Cở sở cổ phần”?
- “Chủ sở hữu chung”? (Q.chế 17/4/09)
- “Hoàn trả vốn cho NN” → không vì LN?, vv
(3) Hiểu nhầm chính sách GD của nước ngoài? VD:
+ TNH? CPH (!)
+ “National Univ. Corporation” (Nhật, TQ, Singapore, Malaysia)
(4) Rào cản lập trường ĐH mới, Cấp “đặc quyền”
(Tiềm năng đầu tư trong xã hội còn rất lớn)
(5) Thiếu chính sách trợ cấp cho SV ở ĐH tư thục
46 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bảy “bài toán nan giải” của nền giáo dục Đại học Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BẢY “BÀI TOÁN NAN GIẢI”
CỦA NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
Phạm Phụ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp. HCM – TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---Tp. HCM, 12/2011 ---
2A. BA BỐI CẢNH
A. Ba bối cảnh – Bối cảnh 1
Nền GDĐH cơ bản hình thành từ sau Thế chiến II
(# 90% professional, gần như gần không có Univ. truyền thống)
Chịu ảnh hưởng chủ yếu từ Nga và Pháp
Bối cảnh 1:
MỸ ANH
Nhân
văn/ Tự
do
ĐỨC
Hướng về
nghiên cứu
PHÁP
Hàn lâm/
Tinh hoa
NGA
VIỆT
NAM
3A. Ba bối cảnh – Bối cảnh 1 (t.tục)
● Nhận xét
+ Nga: - Chiến lược CN: “leader” của nước lớn để “cạnh tranh” với Mỹ
- Thiếu “General Education” / “Liberal Arts”
- Tách rời hệ thống Trường ĐH và Viện nghiên cứu
+ Pháp: - Hàn lâm
- Nhà nước phúc lợi (Chi tiêu của CP # 50% GDP)
+ Á Đông: - Khoa bảng / Bằng cấp
● Nhìn chung: Không thích hợp với nước đang phát triển
● Gần như chưa có cuộc cải cách nào, trừ QĐ mở dân lập và thu học
phí (1987)
Phải chăng?:
“GD là lãnh địa cuối cùng của
quá trình đổi mới ở VN”
4A. Ba bối cảnh – Bối cảnh 2
Bối cảnh 2: Đã là nền GDĐH cho số đông, nền K.tế Công nghiệp
Traditional Higher E:
+ Nơi bảo vệ tri thức/ KH,
Sự thật và nguyên lý
+ Mưu cầu chân lý
“Post-secondary”:
+ Nơi sản xuất và truyền bá
tri thức vì lợi ích thiết thực
+ Đào tạo nhân lực
TG: Tỷ lệ SV trong độ tuổi
15% 50%
“Tinh hoa” “Đại trà” “Phổ cập”
K.tế NN K.tế CN K.tế TT
Việt Nam: 1998 2008
700.000 SV
SV ở độ tuổi: #4,9%
# 1.600.000 SV
#18%(*) (Đại trà)
Sang nền k.tế CN, từ thâm dụng lao động sang kỹ thuật, vốn
5A. Ba bối cảnh – Bối cảnh 3
Bối cảnh 3: VN đã tham gia vào WTO
HH Dịch vụ GDĐH phải đủ sức cạnh tranh
TCH/WTO
(3 luồng tự do)
Vốn Cùng một mặt bằng giá (PPP)
Di dân Cạnh tranh GV, sản phẩm đào tạo
Nhưng chưa có sách lược tương thích:
GATS
+ “Cân bằng giữa “mất chất xám” và “thu hút chất xám”
+ Tận dụng các cơ hội
+ Hạn chế các thách thức
+ GD là một ngành dịch vụ
+ “Significant force”
+ Nhưng đến 2000, cộng đồng GD hiểu rất ít
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 1: “Quasi – market”
BÀI TOÁN 1. Tạo ra một : “Quasi – market” để nâng
cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
● Vấn đề:
!
Dilemma
(1) UNESCO: Là “HH công
cộng”
Vì theo Cohen & Henry:
+ Tính thiết yếu
+ T.T bị thất bại
(2) WB: Là HH “cá nhân”
Vì theo K.T.học; GDĐH có:
+ Excludable
+ Rival
Có thể khuyến khích cạnh tranh
Để hiệu quả hơn
Không theo “cơ chế T.T” Phải có cơ chế T.T
Quasi - market
=>
7B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 1: “Quasi – market”(t.tục)
● Thị trường thất bại:
+ “Externalities” / “Spill – over effects” “TT bị thất bại”
+ “Thông tin bất đối xứng” chỉ là “Trust market”
(GD, Y tế, Trung tâm chăm sóc người già, trẻ em)
+ Customer – Input Technology”:
Khách hàng đưa “nguyên liệu lần đầu vào” vào quá trình SX
● Là HH “cá nhân’ theo KT học:
Hai đặc trưng: + excludability
+ rivalry
Bốn loại HH
8B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 1: “Quasi – market”(t.tục)
Private Goods
•Ice-cream cones
•Clothing
•Congested toll roads
Natural Monopolies
•Fire protection
•Cable TV
•Uncongested toll roads
Common Resources
•Fish in the ocean
•The environment
•Congested nontoll roads
Public Goods
•National defense
•Knowledge, basic science
•Uncongested nontoll roads
Excludable?
Rival?
Yes No
Yes
No
Bốn loại hàng hóa
9B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 1: “Quasi – market”(t.tục)
● Ba áp lực buộc phải XHH / TNH GD nói chung
+ Differentiated D.
Phía cầu:
+ Cha mẹ HS muốn
thế
+ Excess Demand
Phía cung:
+ Hạn chế nguồn lực
+ Hiệu quả kém
+ Chất lượng thấp
Bối cảnh chung
+ TCH → dịch vụ GD
+ WB cổ vũ
+ Giảm mất CBXH
(Ed. Vouchers)
10
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 1: “Quasi – market”(t.tục)
● Với riêng GDĐH
+ Bùng nổ sĩ số ĐH
+ “Cấu trúc dân số” thay đổi. Ví dụ Mỹ:
+ “Thiếu cơ sở triết lý và kinh tế phải cung cấp GDĐH bằng NSNN”
+ Các nhà đầu tư nhận ra cơ hội: (Voucher + Tuition Tax Deduction..)
Mỹ: ITT Education Service, Laurate Education, Apollo (Phonix)
+ ĐH thuộc các công ty:
American Express Quality, Apple, Dell, Disney, General Motors,
Hamburger (McDonald), Motorola, Xerok Document v.v
SV truyền thống: < 20%
SV trên 25 tuổi: >50%
Bình quân học 5,5 năm chương trình 4 năm
- Thuận lợi thời gian, địa điểm
- Dịch vụ phục vụ tốt
- Nội dung thực dụng
- Giá rẻ
Trong khi đó ở Việt Nam:
+ Một mặt: “Chống các hành vi thương mại hóa GD”(!). Mặt khác:
+ Thiếu “bàn tay hữu hình” của cộng đồng bên cạnh “bàn tay vô hình”
+ Thiếu nhiều cơ sở pháp lý: VD: “Không vì LN”; “Sở hữu cộng đồng”,
+ GDĐH còn “độc quyền”(Cung còn thấp so với cầu)
Dịch vụ tồi đến mấy
vẫn có người mua,
thiếu áp lực nâng cao
chất lượng, hiệu quả
Khó khuyến khích
cạnh tranh; VD:
“Vouchers”, Bỏ rào
cản lập trường vv
Dễ hình thành
cơ chế “xin –
cho”, xin “đặc
quyền”
11
Nan giải!
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 1: “Quasi – market”(t.tục)
12
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 2: Đa dạng hóa
B. BẢY “BÀI TOÁN” NAN GIẢI
BÀI TOÁN 2: Đa dạng hóa và “phân tầng” nền GDĐH
TG: Cuộc tranh luận “Quy mô – chất lượng” hơn 40 năm trước
Cần tổ chức “phân tầng” nền GDĐH
+ Theo loại trường
+ Ngay trong một trường
+ Tinh hoa như nhau
+ Bằng “đóng dấu NN”
+ Pháp là điển hình sai lầm
+ “Nhiều hơn tồi hơn”
+ Đại trà “phân tầng”
+ Phần lan, Úc, Mỹ (California)
Hai xu thế
21
13
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 2: Đa dạng hĩa (t.tục)
+ 5 loại ĐH: - Research-oriented - Doctorate granting
(I,II) - Comprehensive - Liberal Arts
- Community Colleges
● Mỹ: + Mỹ có hệ thống GDĐH tốt nhất TG,
Đó là vì nó không có hệ thống gì cả” ! (“Times, 2005)
+ 5 độ khó nhập học (ĐH 4 năm)
- Most Difficult; Very Difficult
- Moderately Dif.; Minimally Dif.;
- Non-competitive
+ 11 lớp học phí: 22.000 USD (1997)
+ Thái lan: - Chỉ 18% SV có tuyển sinh
- CPĐV ở ĐH truyền thống: 3.000 USD
- CPĐV ở ĐH mở (36,9% SV): 116 USD, vv
14
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 2: Đa dạng hóa(tiếp tục)
Ba nhóm giải pháp có thể cho cấu trúc “phân tầng”
(1) Mở rộng “dưới cử nhân”
Chủ yếu ở HK (75%), Malaysia (60%)
(2) Viện ĐH mở, từ xa (CPĐV rất thấp)
HQ, Singapore, TQ, đặc biệt Thái Lan
(3) Mở rộng tư thục, Non – University Sector, Teaching Institutions”
HQ, Nhật, Philippines, Indonesia, Ấn độ
+ Cân bằng giữa nhu cầu
chất lượng & tính đại chúng?
+ Giải pháp nào
là chủ yếu?
+ Chương trình thích hợp
+ Chất lượng nhìn từ hệ thống
Lựa chọn chính sách
15
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 2: Đa dạng hóa(tiếp tục)
Trong khi đó GDĐH ở Việt nam:
Nan giải!
SV CĐ # 1/3 ở ĐH; Tư thục: ĐH nghiên cứu, quốc tế, WCU (!)
Tâm lý “tinh hoa” (!)
Tư duy “one size fit all”: Một chương trình khung?; 900 giờ NCKH vv...
Mục tiêu
+Phát triển năng lực con người đến tiềm năng cao nhất
+Tăng “HE Access” (mục tiêu) tính đại chúng
+Nguồn nhân lực (phương tiện) chất lượng
TG
VN
16
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 2: Đa dạng hóa(tiếp tục)
Riêng về “WCU: ĐH đẳng cấp quốc tế”
+ Nhưng WCU? Theo Altbach, 2004:
“Mọi người đều muốn,
“Nhưng chẳng ai biết nó là cái gì
“Tất thảy đều không biết bằng cách nào để có nó”
+ Giả sử 1% số SV Chi 1/3 NSNN cho GDĐH?
+ Lưu ý: CPĐV cho WCU: 20.000 – 50.000 USD/ SV-năm (!)
+ Rất cần một số ĐH nguyên cứu ở đỉnh tháp
+ Theo Đề nghị của 2 chuyên gia Mỹ:
- Lập mới
- Tự chủ/ tự do học thuật cao
- Ch.gia/ GS nước ngoài ở mọi giai đoạn?
X ?
X
17
BÀI TOÁN 3. Đảm bảo tài chính cho GDĐH
Thực trạng: Bối cảnh “Cùng một mặt bằng giá”, nhưng:
CPĐV (2005-07)
Mỹ: 22.000 USD
OECD: 12.000 USD
Đ. Loan: 7.000 USD
V. Nam: 500 USD
UNDP-VN (2004):
+ Việt Nam: CPĐV/GDP đn = 53-57%
+ Bình quân 117 nước: → # 93%
+ Lẽ ra (theo WB) # 120% 1.200 USD/SV-năm
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 3: Đảm bải “tài chính
Cạnh tranh?
18
Theo WB:
150
100
50
10 20
GDP/đn (1000$)
VN
CPĐV/
GDP đn
30
X
O TL
X
X
TQ
ANH
MỸX
X
X
OECD
X
ĐL
CPĐV/GDP đn = f(GDP đn)
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 3: Đảm bải “tài chính(t.tục)
19
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 3: Đảm bải “tài chính(t.tục)
● Từ đó: + CPĐV tăng > 2 lần
+ HP tăng # 3 lần
+ CBXH?
● Trong khi “Áp lực xã hội về HP”: So sánh Cuba, Châu Âu,
TG: Tăng thuế
hay tăng học phí?
VN:
“Học phí phải căn cứ trên
mặt bằng thu nhập
của dân chúng”
Nan giải!
20
Mức chi tiêu của CP:
Nước
GDP/đn
USD,PPP
"Gov.
Spending"/
GDP(%)
Nước
GDP/đn
USD,PPP
"Gov.
Spending"/
GDP(%)
Cuba 3.500 59,7* Nhật 29.300 37,3
Thuỵ Điển 29.500 56,7 Hàn Quốc 20.500 28,1
Pháp 29.300 53,7 Việt Nam 2.700 26,7
Đức 28.300 47,0 Malaysia 10.300 26,5
Canada 31.300 39,9 Trung Quốc 5.900 20,8
Mỹ 39.700 36,4 Thái Lan 8.100 17,0
B.quân TG 31,0 Đài Loan 27.600 15,3
Chi tiêu của Chính phủ/ GDP (%), 2004
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 3: Đảm bải “tài chính(t.tục)
21
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 3: Đảm bải “tài chính(t.tục)
● Phải chăng?
(2) Đi vay để đầu tư cho GDĐH?
(3) Thiết kế nhiều loại Chương trình cho SV vay vốn
Theo WB (2008): Suất thu lợi RR của GDĐH:
Nhóm thu nhập/đn Thu nhập
b.quân/đn(USD)
RR (%) xã
hội
RR (%)
cá nhân
Cao (≥ 9.266 USD)
T.Bình (> 755-9625 USD)
Thấp (≤ 755 USD)
22.530
2.996
363
9,5
11,3
11,2
12,4
19,3
26,0
Mà theo GS Schultz: “Tối ưu khi hiệu quả đầu tư bằng nhau”.
(1) Theo Mô hình J-Model?: Từ NSNN # 25-30% CPĐV
“Ở GDĐH cơ bản người học phải gánh chịu”(User-pays principle).
Vì:
Ở Châu Á có “Chi
tiêu của Chính
phủ” thấp
Thiếu cơ sở triết lý và
kinh tế phải cung cấp
GDĐH bằng NSNN
+
22
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 4: Phát triển ĐH ngoài công lập
BÀI TOÁN 4: Phát triển GDĐH ngoài công lập
NQ14 và NQ05 (2005) đã có chủ trương:
+ Tăng tỷ lệ SV ngoài CL từ # 12% hiện có lên 30-40% (2010)
+ Chuyển Dân lập → Tư thục (xong trước 2006)
+ Làm rõ cơ chế “không vì LN” (Chỉ thị 1993, trước 2006)
Nhưng đến nay:
+ Tỷ lệ SV ngoài CL # 15%!
+ Chưa chuyển được dân lập → Tư thục!
+ Chưa có cơ chế “Không vì LN”!
(Cả trong Dự thảo Nghị định về hợp tác đầu tư GD, năm 2009)
?
23
Tồn tại nằm ở đâu?
(1)Nhầm lẫn thuật ngữ?: HH, “HH công cộng”, Cơ chế dịch vụ, v.v
(2) Nhiều “mảng mờ”?: - Cở sở không vì LN → “Cở sở cổ phần”?
- “Chủ sở hữu chung”? (Q.chế 17/4/09)
- “Hoàn trả vốn cho NN” → không vì LN?, vv
(3) Hiểu nhầm chính sách GD của nước ngoài? VD:
+ TNH? CPH (!)
+ “National Univ. Corporation” (Nhật, TQ, Singapore, Malaysia)
(4) Rào cản lập trường ĐH mới, Cấp “đặc quyền”
(Tiềm năng đầu tư trong xã hội còn rất lớn)
(5) Thiếu chính sách trợ cấp cho SV ở ĐH tư thục
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 4: Phát triển ĐH ngoài công lập(t. tục)
24
Vấn đề cơ bản: Vì LN & không vì LN
♦ Không vì LN: + “Non – distribution constraint”
+ “Has no owner – it owns itself”
+ “Donative-Gommercial non profits”
(Nhưng VN chưa có truyền thống cho tặng)
♦ Vì LN: “Cực đại lợi nhuận” (!)
Nan giải!
+ Ấn độ: “Cửa hàng bán lẻ tri thức”,
+ Canada: không khuyến khích, còn tranh cãi;
Mỹ # 1% số SV nhưng “còn chưa giải quyết”,
+ Nhìn chung: “Câu hỏi > Câu trả lời”,
Còn nhiều lời lẽ “nặng lời”
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 4: Phát triển ĐH ngoài công lập(t. tục)
25
● Phải chăng?
(1) Xây dựng mới một NQ / Quy chế cho ĐH tư thục
(2) Các ĐH tư thục vì LN phải ở trạng thái Công ty
(3) Có chính sách trợ cấp cho SV ở ĐH tư thục
(4) Dỡ bỏ rào cản lập trường (VD theo Quy hoạch mạng lưới)
Nhưng Nhà nước vẫn kiểm soát về Chuẩn mực học thuật + TC
(5) Phát triển: “Semi – for – profit” / “Appropriate profit”
(VD: khống chế mức trần LN ≈ 150% lãi suất NH)
● Lưu ý:
Sự phân biệt giữa cơ sở vì LN – không vì LN
có ý nghĩa hơn là sự phân biệt công - tư
B-Bảy “bài toán” – Bài toán 4: Phát triển ĐH ngoài công lập(t. tục)
26
BÀI TOÁN 5. TCH trong GDĐH và giữ sự cân bằng nhất định
giữa “mất chất xám” và “thu hút chất xám”
B-Bảy “bài toán”- Bài toán 5: TCH trong GDĐH
Với GDĐH:
“Globalization” # “Internationalization” + “Commercialization”
Chi phối bởi GATS
“Enormously
uneven and
under-defined”
Đến 1994, OECD và
nhiều nước trên thế
giới còn từ chối
Đến 2000, cộng đồng
GD còn hiểu biết rất ít
về GATS
Nhưng là: “Significant Force” (!)
(Cơ hội Thách thức)
27
+ Malaysia từ nhập ròng xuất ròng (# 70.000 SV nước ngoài)
+ Singapore: Ưu tiên mời gọi 10 ĐH hàng đầu thế giới
+ Úc: Bảo vệ thị trường nội địa: Ép Greenwich (Invader, Interloper)
Nước xuất khẩu dịch vụ GDĐH lớn nhất (23% số SV), thu trên 10 tỷ USD
+ Nhật: Dùng WTO/GATS gây áp lực Cải cách GDĐH, v.v
+ TQ: Chỉ cho liên doanh lập ĐH
Vẫn quản lý chặt số lượng SV, mức học phí, thầy giáo
Một số vấn đề đáng lưu ý:
B-Bảy “bài toán”- Bài toán 5: TCH trong GDĐH (t.tục)
Chiến lược nào cho Việt Nam ?
28
Du học
+ TQ đầu thế kỷ trước ĐH Thanh Hoa, Tiền Học Sâm,
+ HQ những năm 70 – 80 Bùng nổ công nghệ đóng tàu
+ ĐL những năm 80 Bùng nổ công nghệ bán dẫn, v.v
Việt Nam: > 50.000 SV, #800 Tr $ (1,5 lần NSNN cho 1,7 Tr SV)
Phần lớn ĐH trung bình trở xuống
“Tỵ nạn du học” ?
+ Chương trình VEF?
+ Chương trình 322?
+ Chương trình đào tạo TS?
B-Bảy “bài toán”- Bài toán 5: TCH trong GDĐH (t.tục)
29
● FDI, liên kết, liên doanh
+ Đã có gần 300 dự án: ĐH, Short – term Trainings, General Schools..
+ Hiện tượng “National Treament” ngược (!)
+ Bảo vệ khách hàng SV
- Non – Accredited (Degree – Mills)
- Accredited nhưng chất lượng kém xa chính quốc
- Deception + Slick marketing (SMTC MBA, SITC,)
“Mất chất xám” “Thu hút chất xám”
● Bài toán cơ bản: Cân bằng
Nan giải!
B-Bảy “bài toán”- Bài toán 5: TCH trong GDĐH (t.tục)
Một vài kinh nghiệm của TQ
Mode 2: không hạn chế du học và nhận SV nước ngoài
+ Levels: Không cam kết GD bắt buộc (phổ cập)
+ Modes
Mode 3: + Chỉ mở một phần GDĐH
+ Không được mở trường độc lập, phải liên doanh,
được “sở hữu đa số”
+ Giữ nguyên tắc (LN vừa phải)
LN để phát triển, không chia cho GV
+ Có GV địa phương
+ Yêu cầu có 1-2 năm ở trường chính quốc
Mode 4: + Chỉ khi được các cơ sở GD trong nước mời
+ Bằng cử nhân trở lên
+ Chức danh phù hợp, 2 năm kinh nghiệm
+ Quản lý chặt chẽ: Số lượng SV, mức học phí, quy chế liên doanh
B-Bảy “bài toán”- Bài toán 5: TCH trong GDĐH (t.tục)
31
BÀI TOÁN 6 – Quản trị và tự chủ ĐH
Xu thế trên TG:
++Massification
Cấu trúc dân số
thay đổi
Đa dạng/ phân tầng
“Span of control”
Deregulation &
Decentralization
Privatization
Private management
Univ-based management
“Community involvement”
Globalization
Neo-liberal/WTO/GATS
Thêm nhân vật thứ 3:
Thị trường
Cạnh tranh / Hiệu quả
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH
32
Ba con đường decentralization
Bản chất là: Phân bổ quyền lực , trách nhiệm, nguồn lực
+ Nên luôn gặp cản trở
+ GDĐH lại “bảo thủ bẩm sinh (WB)
Chỉ có thể “khả thi” khi có:
N.N Trung ương
CQ Địa phương Specialized Buffer Bodies
Cơ sở GDĐH
+ Quality Assurance
+ Budget Allocation
+ v.v
1
2
3
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH (t.tục)
+ “Ý chí chính trị” của LĐ
+ Áp lực của XH
33
Riêng về cơ sở GDĐH ngày nay
Mờ ranh giới Công lập – Tư thục
+ Tên trường: “Ai là người quản lý / vận hành
+ Phân biệt vì LN, không vì LN quan trọng hơn là Công -Tư
+ Quản lý hiệu quả, “Tín hiệu TT”, TC như doanh nghiệp
State Control Somi - Autonomous Semi – Independent
Independent (State supervision)
Sự tách rời 3 “Người”:
Học phíĐóng góp của CĐ
“Customer’s input”
Cung cấp TC
Cung cấp DV
Hưởng thụ DV
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH (t. tục)
34
0
20
40
60
80
low high
low
high
Public
funding
Public operation
74.6
36.7
36.6
0.0
Thành tích về Toán của HS 15 tuổi
TC công + Vận hành tư là tốt nhất
Khảo sát BV:
Đánh giá chất lượng của bệnh nhân
+ BV tư không vì LN: 90 điểm
+ BV công (không vì LN): 88 điểm
+ BV tư vì LN: 78 điểm
Quan hệ thành tích với Operation & Funding (Theo WB)
Private management? ĐH: “Publicy fund – Privately run”
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH (t. tục)
35
Công ty
cổ phần
(1870s)
Tách rời
QSH-QSD
C. Mác:
“Thủ tiêu tư bản”
Sự tách rời QSH - QSD
Tại sao phải có HĐT?
Xã hội hóa
Sở hữu
Agency Cost/ Theory
Hai cơ chế trong một tổ chức:
Executive
Body
Governing
Board
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH (t. tục)
Tự chủ ĐH Q. trị có TNXH
với HĐT
“Đánh đổi”
36
Vai trò của HĐT (A gift of history)
Chỉ “Ra quyết định” ở các cuộc họp của HĐT
“Board of Lay Trustees” (Th. viên bên ngoài > bên trong)
(2) Cổ vũ đổi mới để cạnh tranhHĐT
(1) Công cụ chủ yếu để bảo vệ tự chủ
The Guardians
“Make a difference”
(3) Cân bằng nhu cầu bên trong và ngoài
“Bridge” & “Buffer”
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH (t. tục)
37
HĐT ở Việt Nam
Cơ sở pháp lý:
+ HĐ ĐHQG năm 2000
+ HĐT trong Quy chế trường ĐH, QĐ153/2003/QĐ – TTg, Điều 30
+ HĐT trong luật GD 2005, Điều 53
Nhưng thực tế: + Chỉ có khoảng 10 HĐT được thành lập
+ Biến thể/ Trì hoãn
Các lý do: + Không phù hợp với văn hóa VN (!)
+ “Đồng tiền phải liền khúc ruột” (!)
Nan giải!
B. Bảy “bài tốn” – Bài tốn 6: Quản trị và tự chủ ĐH (t. tục)
“Cộng đồng ĐH
thường có dị ứng
với vấn đề quản trị”
(!)
B. Bảy “bài toán” - Bài toán 7: CBXH trong GDĐH
BÀI TOÁN 7: CBXH trong GDĐH
Các vấn đề cần nghiên cứu:
Xây dựng các
chính sách, biện
pháp thích hợp
(1) Quan hệ CBXH, Chất
lượng và Hiệu quả
(2) Các chỉ số CBXH và sự
biến thiên
(3) Các yếu tố ảnh hưởng
đền khả năng tiếp cận
38
B. Bảy “bài toán” - Bài toán 7: CBXH trong GDĐH (t.tục)
Thực tiễn ở Việt Nam:
39
ĐB Sông Hồng: 323 SV / vạn dân (2004)
Bình quân: 161
Tây Nguyên: 58 (Chênh 5,5 lần)
ĐB Sông Cửu Long: 40 (Chênh 8 lần)
+ Thừa Thiên – Huế: 751
+ Kom Tum : 56 (Chênh 13 lần)
+ Trà Vinh : 23 (Chênh 32 lần)
Theo Simon Kuznet: + CBXH biến thiên theo chữ U ngược
+ GDP/đn = 2500 – 3000 USD mới dừng lại
Giai đoạn “Thâm dụng LĐ” Người nghèo có ít ảnh hưởng
“Thâm dụng vốn, kỹ thuật” người nghèo không có ?
Về chính sách học phí thấp
40
+ Học phí thấp : CPĐV = 10 triệu Đ
HP = 3 triệu Đ
NSNN = 7 triệu Đ (trợ cấp)
Nhưng phần lớn SV thuộc lớp trên
“Lấy thuế của dân chúng cấp “thêm cho người giàu”
(D. Bruce Jonstone)
+ UNDP VN (2007): “An sinh XH”
+ 35% NSNN cho GD vào 20% dân số giàu nhất
+ 15% NSNN cho GD vào 20% dân số nghèo nhất
Góp thêm vào mất CBXH
B. Bảy “bài toán” - Bài toán 7: CBXH trong GDĐH (t.tục)
Chưa tính đến chi phí ăn ở (!)
41
Parental income, £ p.a.
0
0
S
o
u
rc
es
o
f
st
u
d
en
t
fu
n
d
s,
£
p
.a
.
5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000
9,000
Fee Loan
HE Grant
Mantenance Loan
NUS Shortfall
Bursary
Nguồn tài chính của SV Anh (Ngoài Tp. London, 2006)
VD ở Anh:
B. Bảy “bài toán” - Bài toán 7: CBXH trong GDĐH (t.tục)
42
TG từ “High Tuition Fee – High Aids” “Student loans”
Nan giải!
Tỷ lệ SV ở độ tuổi của 20% dân cư giàu nhất /20% nghèo nhất
Là xu thế chung – Nhưng có “3 cảnh báo”:
(1) Có tiếp cận đúng SV nghèo?
(2) Có bền vững về mặt tài chính?
“Trợ cấp ẩn” # 25 – 40% “Tỷ lệ hoàn vốn” # 40 – 50%
Với quy mô hiện nay Có thể phải bổ sung 120-150 TrUSD/năm
(3) Có thay đổi được cơ cấu “Chia sẻ chi phí”?
+ Úc, Tây Ban Nha 3 – 4 lần
+ Việt Nam ?
B. Bảy “bài toán” - Bài toán 7: CBXH trong GDĐH (t.tục)
43
C. Vài lời kết
C. VÀI LỜI KẾT
Xuất phát của bảy bài toán:
Chất lượng
Hiệu
quả
CBXH
Nền
GDĐH
Ảnh hưởng của
“truyền thống”
và thực trạng
Bối cảnh mới
TCH/ WTO
Chuẩn bị cho:
Xã hội học tập, nền kinh tế CN, nước thu nhập trung bình
44
C. Vài lời kết (t.tục)
+ Là 7 câu hỏi, nhưng thực ra đã có trả lời một phần
+ Rõ ràng “đan xen” nhau phải giải quyết TỔNG THỂ
+ Tất nhiên, còn nhiều bài toán cụ thể khác, nhưng không là nan giải?)
Bản chất việc giải bài toán
Bảy “bài toán”:
Lựa chọn chính sách
+ Trên cơ sở khoa học GD và “GD so sánh”
+ Trên cơ sở truyền thống, văn hóa và mục tiêu phát triển
+ Làm nền tảng cho phần “Luật nội dung” của Luật GDĐH
(Nếu luật GDĐH đi trước làm theo “quy trình ngược”)
45
Để giải quyết bài toán:
Cần chuẩn bị cho một cuộc
cải cách GD ĐH thực sự
Tuy vậy, lưu ý “Cải cách vội vã là bóp chết cải cách”
Từ đó:
C. Vài lời kết (t.tục)
+ Được nghiên cứu một cách chuyên nghiệp
(John McCain: 895/899!)
+ Cần phải có những nguyên lý mới, chính sách mới
Elite/Smart Hard work
Arrogance Achievement
Aspiration Ambition
Affordability Access
cho một nền GDĐH:
+ Theo cách: “tiệm biến”. Nhưng “phải có đi mới có đến”
46
Bảy “bài toán” nan giải và đan xen của nền GDĐH Việt Nam
TRAO ĐỔI & TRANH LUẬN
Xin cám ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bay_bai_toan_nan_giai_cua_nen_giao_duc_dai_hoc_viet_nam.pdf