Câu 1. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt
Trăng là:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng. B. Mặt Trời– Mặt Trăng – Trái Đất.
C. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng. D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Câu 2. Các vật sau đây đều là nguồn sáng
A. Mặt Trời, Mặt Trăng, đèn pin. B. Mặt Trời, đèn pin, gương phẳng.
C. Mặt Trời, đèn pin, đom đóm. D. Mặt Trời, đèn pin, Mặt trăng
Câu 3. Chiếu một tia sáng đến mặt gương phẳng ta thu được một tia phản xạ hợp với
góc tới một góc 1000. Độ lớn của góc tới bằng
A. 1000. B. 200.
C. 500. D. 600.
Câu 4. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật B. Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật
C. Ảnh thật, có độ lớn bé hơn vật D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật
Câu 5. Môi trường nào sau đây không truyền được âm?
A. Chất rắn B. Chất khí
C. Chân không D. Chất lỏng
Câu 6. Âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn:
A. Tiếng các bạn thì thầm trao đổi bài B. Tiếng khoan bê tông
C. Tiếng còi xe máy kéo dài giữa trưa D. Tiếng họp chợ gần trường học
39 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí Lớp 7 năm 2017 (Có đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gương phẳng.
A. lớn hơn. B. cao hơn.
C. nhỏ hơn. D. có kích thước khác với.
Câu 14. Trong giao thông giao thông, để giảm các vụ tai nạn thường xảy ra tại các khúc
quanh do tầm nhìn bị che khuất, người ta đặt gương gì ở bên đường?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm. D. Có thể đặt bất kì loại gương nào.
Câu 15. Mặt phản xạ của gương cầu lõm là:
A. mặt phẳng. B. mặt ngoài của một phần mặt cầu.
C. mặt cầu. D. mặt trong của một phần mặt cầu.
Câu 16. Đơn vị tần số dao động là gì ?
A. Héc (Hz). B. Đềxiben (dB). C. Niutơn (N). C. Kílôgam (Kg).
Câu 17. Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không. B. Tường bêtông.
C. Nước biển. D. Tầng không khí bao quanh Trái Đất.
Câu 18. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ của môi trường. B. Biên độ dao động.
C. Tần số dao động. D. Kích thích của vật dao động.
Câu 19. Khi vật dao động chậm thì âm phát ra nghe được càng:
A. To. B. Nhỏ. C. Cao. D. Thấp.
Câu 20. Vật dao động như thế nào thì âm phát ra to?
A. Nhanh. B. Chậm. C. Mạnh. D. Yếu.
Câu 21. Sắp xếp vận tốc truyền âm theo thứ tự giảm dần:
A. khí , lỏng , rắn. B. rắn , lỏng , khí.
C. lỏng , rắn , khí. D. lỏng , khí , rắn.
Câu 22. Âm nào dưới dây gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng chim hót trong khu nhà ở giữa buổi trưa.
B. Tiếng tập hát trong khu nhà ở giữa buổi trưa.
C. Tiếng đồng hồ báo thức.
D. Tiếng nước suối chảy róc rách.
Câu 23. Tai người nghe được âm có tần số trong khoảng:
A. 40 Hz đến 130 Hz. B. Từ 20 Hz trở xuống.
C. Từ 20000 Hz trở lên . D. 20 Hz đến 20000 Hz.
Câu 24. Để chơi một bản nhạc hay, người nghệ sĩ phải làm gì?
A. Thay đổi tần số dao động của dây đàn theo bản nhạc.
B. Thay đổi biên độ dao động của dây đàn theo bản nhạc.
C. Thay đổi tần số và biên độ dao động của dây đàn theo bản nhạc.
D. Không thay đổi cả tần số và biên độ dao động của dây đàn mà chỉ đánh đều tay.
Điểm Lời phê
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 25 phút)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Phát biểu nào đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
A. Ảnh của vật qua gương cầu lồi hứng được trên màn.
B. Ảnh của vật qua gương cầu lồi có kích thước lớn hơn vật.
C. Ảnh của vật qua gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.
D. Ảnh của vật qua gương cầu lồi là ảnh ảo.
Câu 2. Vật sáng là:
A. những vật tự phát ra ánh sáng. B. những vật hắt lại ánh sáng.
C. những vật màu đen. D. những vật nhìn thấy được.
Câu 3. Vật nào sau đây là nguồn sáng ?
A. Mảnh giấy trắng đặt trên bàn. B. Ngọn nến đang sáng.
C. Mặt Trăng. D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Câu 4. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
A. Mặt phẳng trùng với mặt gương.
B. Mặt phẳng vuông góc với mặt gương.
C. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương.
D. Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
Câu 5. Mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới trong định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc tới luôn lớn hơn góc phản xạ. B. Góc tới luôn nhỏ hơn góc phản xạ.
C. Góc tới luôn bằng hơn góc phản xạ. D. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
Câu 6. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Chỉ khi vật đó ở trước mắt. B. Chỉ khi vật đó phát ra ánh sáng.
C. Khi vật đó phản xạ lại ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt.
Câu 7. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với mặt
gương một góc 600. Góc tới có bằng
A. 30 0 B. 40 0 C. 50 0 D. 60 0
Câu 8. Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ i’= 300 .Tìm độ lớn góc tạo bởi tia tới
và tia phản xạ .
A. 300. B. 400. C. 600. D. 900.
Câu 9. Đặt một cái bút chì trước gương phẳng và vuông góc với gương phẳng, ảnh của vật
qua gương phẳng như thế nào so với vật?
A. Ảnh song song, cùng chiều với vật.
B. Ảnh cùng phương và cùng chiều với vật.
C. Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật.
D. Ảnh vuông góc với vật.
Câu 10. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo
A. nhiều đường khác nhau. B. đường cong.
C. đường gấp khúc. D. đường thẳng.
Trường THCS Hồ Hảo Hớn
Lớp: 7...
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KIỂM TRA HỌC KÌ I, 2017 – 2018
MÔN: Vật lí 7
Thời gian: 45 phút
Câu 11. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm khi vật đặt sát gương:
A. là ảnh ảo bằng vật. B. là ảnh ảo lớn hơn vật.
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. là ảnh thật bằng vật.
Câu 12. Nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (than đá) để tiết kiệm tài
nguyên và bảo vệ môi trường, người ta đã dùng một loại gương có kích thước lớn tập trung
ánh sáng Mặt Trời vào một điểm để nấu nước, nấu chảy kim loại v.v. Gương được sử dụng
trong cách làm trên là:
A. gương phẳng. B. gương cầu lồi.
C. gương cầu lõm. D. có thể đặt bất kì loại gương nào.
Câu 13. Hai vật A và B có chiều cao như nhau, A đặt trước gương cầu lồi, B đặt trước gương
cầu lõm. So sánh độ cao của hai ảnh A’ và B’.
A. Hai ảnh cao bằng nhau. B. Ảnh A’ cao hơn B’.
C. Ảnh B’ cao hơn A’. D. Không thể so sánh được.
Câu 14. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là:
A. mặt ngoài của một phần mặt cầu. B. mặt trong của một phần mặt cầu.
C. mặt cong. D. mặt lồi.
Câu 15. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất?
A. Miếng bìa. B. Mặt Đất.
C. Tấm gỗ. D. Mặt gương.
Câu 16. Môi trường truyền âm là:
A. khí, lỏng, chân không. B. khí, lỏng, rắn.
C. rắn, lỏng, chân không. D. khí, chân không, rắn.
Câu 17. Sắp xếp vận tốc truyền âm theo thứ tự giảm dần:
A. lỏng, rắn, khí. B. rắn, lỏng, khí.
C. khí, lỏng, rắn. D. lỏng, khí, rắn.
Câu 18. Khi tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ thì âm nghe được càng:
A. to. B. nhỏ. C. bổng. D. trầm.
Câu 19. Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì trạng thái dao động của nguồn âm
càng:
A. yếu. B. chậm. C. nhanh. D. mạnh.
Câu 20. Đơn vị độ to của âm là gì?
A. Héc (Hz). B. Kílôgam (Kg). C. Niutơn (N). D. Đềxiben (dB).
Câu 21. Những âm nào sau đây khi nghe có hại đến màng nhĩ của tai?
A. Tiếng ồn rất to ngoài đường phố (80 dB). B. Tiếng nhạc to (60 dB).
C. Tiếng động cơ phản lực cách 4m (130 dB). D. Tiếng sét (120 dB).
Câu 22. Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn. B. Chuyển động theo một đường thẳng.
C. Chuyển động của một vật được ném lên. D. Chuyển động qua lại vị trí cân bằng.
Câu 23. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Biên độ dao động. B. Nhiệt độ của môi trường.
C. Tần số dao động. D. Kích thích của vật dao động.
Câu 24. Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn:
A. to và kéo dài.
B. kéo dài gây ảnh hưởng đến công việc của người khác.
C. to và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
D. to, kéo dài và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 7 HỌC KÌ I, 2017 – 2018
II. Tự luận (4 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 20 phút)
Câu 1. (1 điểm).
Hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa ảnh của nột vật tạo bởi gương phẳng
và ảnh của vật đó tạo bởi gương cầu lồi.
Câu 2. (1 điểm).
Một con lắc dao động 480 lần trong 2 phút 40 giây. Tính tần số dao động của con lắc
trên.
Câu 3. (2 điểm) Cho một tia tới SI như hình vẽ.
Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng .Hãy
a. Vẽ tia phản xạ.
b. Tìm độ lớn góc tới.
c. Tìm độ lớn góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
------- Hết --------
..
S
I
25o
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN VẬT LÍ 7
I. Trắc nghiệm khách quan: ( 6 điềm ) Mỗi câu đúng 0.25 điểm.
ĐỀ 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B,C C,D D D C D D B B A B A
Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án C B D A A B D C B B D C
ĐỀ 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C,D A,B B D D D A C C D B C
Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án C A D B B B D D C D A D
II. Tự luận: ( 4 điểm )
Câu Điểm
Câu 1.
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo.
- Khác nhau: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó
tạo bởi gương phẳng.
0,5
0,5
Câu 2
2 ph 40 s = 160s
Tần số dao động của con lắc:
480 : 160 = 3 (Hz)
0,5
0,5
Câu 3.
a/
b/ i = 900 - 250 = 650
c/ SIR = 2i = 2.650 = 1300
1
0,5
0,5
S
I
25o
R
N
PHÒNG GD – ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS HỒNG PHƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN VẬT LÝ - LỚP 7
NĂM HỌC 2017 – 2018
( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề)
I.PHÂN TRĂC NGHIỆM (3 điểm):
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi là ảnh có độ lớn:
A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật. C. Gấp đôi vật D. Bé hơn vật.
Câu 2: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và mềm B. Nhẵn và cứng C. Gồ ghề và mềm D. Mấp mô và cứng
Câu 3: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300 , góc tới bằng:
A. 450 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 4: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không nhận được ánh sáng của Mặt Trời.
C. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất không nhận được ánh sáng của Mặt Trời.
D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất
Câu 5: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
D. Âm phản xạ gặp vật cản
Câu 6 : Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tần số ?
A. đêxiben (dB) B. kilôgam (kg) C. Niuton (N) D. Hec (hz)
II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm )
Câu 7( 2,0 đ ) Em hãy phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng ?
Câu 8( 2,0 đ ) Trong 15s, một lá thép thực hiện được 4500 dao động. Hỏi dao động của lá thép
có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó
phát ra không? Tại sao?
Câu 9( 3,0 đ ). Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt
trước gương phẳng như hình 1( nêu rõ cách vẽ)
Hình 1
A
B
B
A O
a. b.
II. Đáp án – Biểu điểm.
Đáp án Điểm
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm (3 điểm)
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7. Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của
gương ở điểm tới
Góc phản xạ bằng góc tới
1,0đ
1,0đ
Câu 8 .
Tần số dao động của lá thép là:
4500 : 15 = 300 Hz
Dao động của lá thép có phát ra âm.
Tai người có thể nghe được vì tai người nghe được tần số trong
khoảng 20 Hz đến 20000 Hz.
Câu 9: Mỗi ý vẽ đúng 1,25 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
3,0 đ
Đề thi kì 1 lớp 7 môn Lý THCS Sơn Định 2017 – 2018
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt nhất?
A. Đệm cao su B. Miếng xốp C. Mặt gương D. Tấm gỗ
Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm:
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 3 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà
không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để cho học sinh không bị chói mắt.
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 4: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 5. Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 6. Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7. Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu
sáng Mặt Trăng nữa.
Câu 8. Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 9. Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 10. Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên B. Dao động C. Phát âm D. Im lặng.
Câu 11. Đơn vị đo tần số âm là:
A. Hz B. N. C. dB. D. kg.
Câu 12. Trường hợp nào ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực
tiếp là:
A. 1/15 giây. B. Nhỏ hơn 1/15 giây. C. Lớn hơn 1/15 giây. D. 1/14 giây
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)
Câu 13. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng vẽ hình minh họa (3điểm)
Câu 14. Âm có thể truyền được trong môi trường nào và không truyền dược trong
môi trường nào? So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường đó.(2 điểm)
Câu 15.
a) Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ?
b) Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng
vang của tiếng nói mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
(2 điểm)
Đáp án đề thi kì 1 lớp 7 môn Lý THCS Sơn Định 2017 - 2018
Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu
13
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và
đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc
tới
- Vẽ hình đúng, Nếu đúng tên các tia, góc.
1,5đ
1,5đ
Câu
14
- Âm có thể truyền qua các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng
không thể truyền được trong chân
không .
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng
và đến chất khí.
1đ
1đ
Câu
15
Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những
vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém
Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp
1đ
Câu
hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
C C D B C B B C C B A A
một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s
Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ
người nói đến bức tường nên âm đi từ người nói đến bức tường là
1/30s
Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :
S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m)
0,5đ
0,5đ
Đề thi kì 1 lớp 7 môn Lý THCS Sơn Định 2017 – 2018
A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)
Câu 1. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt nhất?
A. Đệm cao su B. Miếng xốp C. Mặt gương D. Tấm gỗ
Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm:
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 3 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà
không dùng một bóng đèn có công suất lớn ? Câu giải thích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bo_de_thi_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_7_nam_2017_co_dap_an.pdf