TUẦN 11
Thứ ngày tháng năm
Tiết 21: nghe viết
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết đúng bài Tiếng hò trên sông . Viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn) ghi đúng các dấu câu( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng)
- Luyện viết phân biệt tiếng có vần khó ong – oong. Thi tìm viết đúng từ có âm đầu s – x, vần ươn – ương.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết bài, nội dung bài tập 2.
- 4 tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm từ bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
143 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 16208 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ giáo án lớp 3 đầy đủ các môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc từ khó
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS dò bài
- HS đối chiếu để chữa bài
- Một HS đọc đề bài 2b
- HS làm vở bài tập bài 2b/79
- 3 HS lên bảng thi làm nhanh rồi đọc kết quả
- HS nhận xét
TIẾT 32
CHÍNH TẢ : NHỚ – VIẾT
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng viết chính tả, trình bày đúng khổ thơ lục bát 10 dòng thơ đầu của bài : Về quêâ ngoại.
- Làm đúng bài tập, phân biết tiếng có âm đầu hoạc dấu thanh dễ lẫn lộn tr – ch, dấu hỏi, dấu ngã.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả, phiếu khổ to chép bài tập 2
- Vở bài tập
III. CÁCX HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
A. Oån định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: cho HS đọc các từ bài tập 2b điền tiết trước, 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Cơ bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn
- GV nhận xét cho điểm HS
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: chính tả nhớ – viết 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại, làm bài tập phân biết âm tr – ch và dấu hỏi, dấu ngã
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 10 dòng đầu của bài thơ: Về quê ngoại
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Em hãy nêu lại cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát ?
- Đoạn thơ cần viết hoa những chữ nào ?
- Các em hãy đọc thầm đoạn thơ, tự viết ra những chữ dễ lẫn lộn ra vở nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó vừa tìm, GV ghi bảng: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm …
- GV nhận xét tuyên dương
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở HS cách trình bày thơ lục bát, chú ý viết đúng các từ có âm vần dễ lẫn lộn
- Gọi 1 HD đọc lại đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- Yêu cầu HS gấp SGK tự nhớ lại đoạn thơ viết vào vở chính tả
c. Chấm – chữa bài
- Cho HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau, ghi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét chung bài viết, chữ viết, cách trình bày bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: GV chọn bài 2a,
- Yêu cầu HS điền tr hay ch vào chỗ trống, các em suy nghĩ rồi làm vở bài tập bài 1a/80
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 nhóm HS lên nối tiếp điền từ, mỗi em điền một từ
- Cho HS cả lớp nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét, tuyên dương tiết học
- Nhắc nhở HS về học thuộc các câu ca dao bài tập 2: sửa lỗi bài chính tả .
- Chuẩn bị bài hôm sau: chính tả nghe – viết đoạn văn của bài: Vầng trăng quê em.
- HS cả lớp hát
- 1 HS đọc từ bài tập 2b, 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS nghe giới thiệu
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Câu 6 chữ lùi vào cách lề vở 2 ô ly. Câu 8 chữ lùi vào cách lề vở 1 ô ly.
- Những chữ đầu câu
- HS viết các từ khó
- HS đọc từ khó
- 1 HS đọc lại đoạn thơ SGK.
- HS nhớ – viết vào vở chính tả
- HS đổi chéo vở để chữa bài
- HS nghe yêu cầu bài tập 2a
- HS làm vở bài tập 1a/80
- 3 nhóm HS (mỗi nhóm 6 em) lên bảng tiếp nối điền từ vào phiếu.
TUẦN 17
TIẾT 23
CHÍNH TẢ : NGHE – VIẾT
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nghe – viết, trình bày đúng , đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền từ có âm vần dễ lẫn lộn: d-gi-r, ăc – ăt
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
- Hai tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
A.Ôån định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: mặt trăng, trong nguồn, công cha, chảy ra, kính cha, cho tròn …
- GV nhận xét cho điểm HS
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: chính tả nghe – viết đoạn văn trong bài: Vầng trăng quê em. Làm bài tập điền các tiếng có âm vần dễ lẫn lộn d-gi-r hoặc ăc – ăt vào chỗ trống.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: SGK/142
- GV đọc đoạn văn
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn
Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài viết chính tả gồm có mấy đoạn ? chữ đầu của mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm ghi ra vở nháp các chữ mình dễ viết sai do lẫn lộn âm - vần.
- Gọi HS đọc các từ khó
- GV nhắc nhở HS chú ý viết đúng các từ trên, lưu ý tư thế ngồi viết của HS…
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại một lần để HS dò bài.
c. Chấm – chữa bài
- GV treo bảng phụ có chép bài chính tả , yêu cầu HS đối chiếu chữa bài.
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: lựa chọn
- GV lựa chọn bài 2b, gọi HS đọc đề
- Các em đọc kĩ rồi làm vở bài tậpb/82
- Gv dán 2 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu 2 đội A –B ( mỗi đội cử 3 em lên điền từ) rồi đọc bài điền.
- Cho HS cả lớp nhận xét về kết quả, cách phát âm, bình trọn đội thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương 2 đội
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tuyên dương tiết học
- Nhắc HS về nhà học thuộc lòng bài ca dao.
- Chuẩn bị bài hôm sau: chính tả nghe – viết đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố.
- HS cả lớp hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu.
- HS mở SGK đọc thầm theo GV
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Có 2 đoạn
- Chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô ly
- HS tìm từ khó viết vào vở nháp
- HS đọc các từ khó
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS dò bài
- HS đối chiếu chữa bài
- 1 HS đọc đề bài 2b
- HS làm vở bài tập (bài b/82)
- Hài đội A – B cử mỗi đội 3 em lên điền từ.
- HS nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
TIẾT 34
CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nghe – viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp đoạn cuối bài Aâm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Bét – tô – ven, pi – a- nô)
- Làm đúng các bài tập tìm từ có tiếng có vần khó ui – uôi, âm r – gi – d hoậc ac – ắt theo nghĩa đã cho.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết bài chính tả, 3 tờ phiếu khổ to viết bài tập 2.
- 4 tờ giấy A4 để HS làm bài tập 3a
- Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
A. Oån định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: 5 chữ có vần ăc – ắt ( hoặc 5 chữ có âm r – gi – d)
- GV nhận xét - cho điểm HS
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: chính tả nghe – viết đoạn cuối bài Aâm thanh thành phố. Làm bài tập tìm từ có vấn ui – uôi, tiếng có ấm r – gi –d ( hoặc vần ăc – ắt) theo nghĩa đã cho
2. Hướng dẫn HS nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : SGK/146
- GV đọc một lần đoạn chính tả
- Gọi 1 HS đọc lại bài
Hỏi: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
- Khi viết tên riêng người nước ngoài em cần chú ý điều gì ?
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn rồi tìm và ghi các từ mình dễ mắc lỗi ra giấy nháp.
- Yêu cầu HS đọc từ khó
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả .
- Nhắc nhở HS viết hoa các danh từ riêng, tên riêng người nước ngoài, viết đúng từ phiên âm pi- a- nô
- GV đọc lại một lần để HS dò bài
c. Chấm – chữa bài
- GV treo bảng viết bài chính tả yêu cầu HS đối chiếu chữa bài.
- Gv thu vở chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Gv treo bảng phụ chép đề bài tập 2.
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở bài tập( bài 1/86)
- Gv dán 3 phiếu khổ to lên bảng, mời 3 nhóm ( mỗi nhóm 5 em) lên viết mỗi em một cặp từ có vần ui – uôi rồi chuyển bút cho bạn sau
- Cho HS cả lớp nhận xét: kết quả, cách trình bày, cách phát âm, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm
Bài tập 3: GV chọn bài 3a
- Gọi HS đọc đề bài 3a
- Gv chia 4 nhóm HS thảo luận, ghi kết quả vào phiếu, cử đại diện báo cáo.
- Cho HS nhận xét chữa bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương các nhóm.
- Gọi HS đọc bài tập vừa điền từ
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương tiết học. Nhắc HS về đọc lại bài tập HS mắc lội về sửa lỗi xuống cuối bài
- Về ôn tập các bài đã học, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kỳ I
- HS cả lớp hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp 5 từ có vần ăc – ắt
- HS nghe giới thiệu
- HS mở SGK đọc thầm theo cô
- Một HS đọc bài chính tả
- Chữ đầu đoạn, đầu câu ( Hải, Mỗi, Anh) các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội tên Việt Nam: Hải, tên người nước ngoài Bét – tô – ven …
- Viết hoa tiếng đầu có dấu gạch nối giữa các tiếng.
- HS tìm ghi từ khó
- Hs đọc từ khó
- HS nghe – viết vào vở hính tả
- HS dò bài
- HS đối chiếu chữa bài
- Một HS đọc đề bài tập 2
- HS làm vở bài tập (1/86)
- HS 3 nhóm lên bảng viết phiếu tìm từ
- Em viết cuối đọc kết quả cho cả nhóm
- HS nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 1 HS đọc đề bài 3a
- HS 4 nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- HS đại diện báo cáo từ cần điền: giống – rạ – dạy.
TUẦN 19
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
BÀI: HAI BÀ TRƯNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1/ Nghe- viết chính xác, đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
2/ Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc cĩ vần iêt/iêc. Tìm được các từ ngũ cĩ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc cĩ vần iết/ iêc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập
- Bảng phụ viết nộI dung bài tập.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tiết trước học bài gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bàivà nêu yêu cầu
b/ Hướng hẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 1 H/S đọc lại.
+ Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
* Giáo viên giảng: Viết hoa như thế để tỏ lịng tơn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng.
- Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm.
- Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: lần lượt, sụp đỗ, khởi nghĩa, lịch sử)
- Gợi ý giải nghĩa một số từ
+ Khởi nghĩa:Hình thức đấu tranh, cầm vũ khí đứng lên đánh đổ chế độ áp bức.
- Giáo viên đọc mẫu từ khĩ.
- Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-HD trình bày.
- Giáo viên đọc cho H/S viết bài
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- Giáo viên đọc H/S dị bài.
- Cho H/S dị trên bảng lớp.
-Kiểm tra một số lỗi
-Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung
C/ Luyện tập:
*Bài tập2b:
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
+ Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng.
Lời giải b: đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
-Thu chấm một số vở,NX
* Bài 3b:
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
+ Cho H/S chơi trị tiếp sức theo dãy.
Chọn mỗi dãy 5 em lên lần lượt viết nhanh lên bảng theo mẫu (Mỗi em viết 2 từ cĩ vần iêt/iêc) H/S tiếp nối cho đến hết thời gian quy định.
Giáo viên nhận xét bổ sung lời giải đúng của H/S trên bảng.
4/ Củng cố - Dặn dị :
- Củng cố theo nội dung bài học.
- Về nhà viết lại lỗi sai trong bài
- Chuẩn bị bài “Trần Bình Trọng”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh trả lời.
- H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nghe và nhắc tựa
-Mở SGK theo dõi.
-1HS đọc lại
- Viết hoa chữ Hai và chữ Bà.
-Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai.
-Đại diện các nhĩm nêu và phân tích
-Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh
-Viết bảng con
- Học sinh theo dõi SGK.
-HS viết bài vào vở
-Dị bút mực
-Dị bút chì và sửa lỗi trong vở.
-Giơ tay
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng
-Đọc bài làm sửa,nhận xét
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
-H/S chơi trị tiếp sức theo dãy.
- Nhận xét bổ sung
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
BÀI: TRẦN BÌNH TRỌNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kỹ năng viết chính tả:
1/ Nghe- viết chính xác bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ.
2/Làm đúng c ác bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n; iêt/iêc).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tiết trước học bài gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: liên hoan, náo nức,thương tiếc, xiết tay……..
- Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu
b/ Hướng hẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 1 H/S đọc lại.
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước Vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
+ Em hiểu câu nĩi này của Trần Bình Trọng thế nào?
Giảng: Trần Bình Trọng danh tướng đời Trần.
+Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?
* Giáo viên nhận xét. .
- Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm.
- GV ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: sa vào, tước vương, khảng khái)
- Gợi ý giải nghĩa một số từ:
+Tước vương:bậc cao nhất trong các tước vị thời xưa.
+ Khảng khái?
- Giáo viên đọc mẫu từ khĩ.
- Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-HD trình bày.
- Giáo viên đọc cho H/S viết bài
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- Giáo viên đọc H/S dị bài.
- Cho H/S dị trên bảng lớp.
-Kiểm tra một số lỗi
-Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung
C/ Luyện tập:
* Bài tập2b:
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
+ Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng.
-Thu chấm một số vở,NX.
Giáo viên nhận xét bổ sung lời giải đúng: biết tin, dự tịêc, tiêu diệt, cơng việc, chiếc cặp da, phịng tiệc, đã diệt.
4/ Củng cố - Dặn dị :
- Củng cố theo nội dung bài học.
- Về nhà viết lại lỗi sai trong bài
- Chuẩn bị bài “Ở lại với chiến khu”.
- Nhận xét tiết học
Hát
- Học sinh trả lời.
- H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nghe và nhắc tựa
-Mở SGK theo dõi.
-1HS đọc lại
- Ta thà làm ma nước Nam chứ ……….đất Bắc.
-Trần Bình Trọng yêu nước,…… Tổ Quốc.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
- Câu nĩi của Trần Bình Trọng “ Ta thà ………đất Bắc”.
-Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai.
-Đại diện các nhĩm nêu và phân tích
- H/S nêu.
- Cứng cõi khơng chịu khuất phục.
-Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh
-Viết bảng con
- Học sinh theo dõi SGK.
-HS viết bài vào vở
-Dị bút mực
-Dị bút chì và sửa lỗi trong vở.
-Giơ tay
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng
-Đọc bài làm sửa,nhận xét
-Nộp vở
TUẦN 20
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
BÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1/ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đẹp một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu.
2/Giải đúng câu đố, viết đúng chính tả lời giải(hoặc làm bài tập điền vần uơt/uơc).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tiết trước học bài gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, tước vương, khảng khái.
- Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu
b/ Hướng hẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 1 H/S đọc lại.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
* Giáo viên nhận xét. .
- Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm.
- Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: bảo tồn, bay lượn, bùng lên)
- Gợi ý giải nghĩa một số từ:
+ bảo tồn? (bảo vệ và giữ gìn lâu dài).
- Giáo viên đọc mẫu từ khĩ.
- Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-HD trình bày.
- Giáo viên đọc cho H/S viết bài
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- Giáo viên đọc H/S dị bài.
- Cho H/S dị trên bảng lớp.
-Kiểm tra một số lỗi
-Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung.
C/ Luyện tập:
* Bài tập2b:
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
+ Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng.
-Thu chấm một số vở,NX.
G/V nhận xét bổ sung lời giải đúng: thuốc, ruột, đuốc, ruột.
4/ Củng cố - Dặn dị :
- Củng cố theo nội dung bài học.
- Về nhà viết lại lỗi sai trong bài.
- Chuẩn bị bài “Trên đường mịn Hồ Chí Minh”.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh trả lời.
- H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nghe và nhắc tựa
-Mở SGK theo dõi.
-1HS đọc lại
- tinh thần quyết tâm chiến đấu……………Vệ quốc quân.
- ….đặt sau dấu hai chấm, xuống dịng…….lề vở 2 ơ li.
-Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai.
-Đại diện các nhĩm nêu và phân tích.
- H/S nêu.
- Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh
- Viết bảng con
- Học sinh theo dõi SGK.
-HS viết bài vào vở
-Dị bút mực
-Dị bút chì và sửa lỗi trong vở.
-Giơ tay
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng
-Đọc bài làm sửa,nhận xét
-Nộp vở
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
BÀI: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1/ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Trên đường mịn Hồ Chí Minh.
2/Làm đúng các bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uơt/uơc). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng cĩ âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uơt/uơc).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tiết trước học bài gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: Vệ quốc quân, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu
b/ Hướng hẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 1 H/S đọc lại.
+ Đoạn văn nĩi lên điều gì?
* Giáo viên nhận xét. .
- Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm.
- Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S:trơn, lầy, thung lũng,lúp xúp, đỏ bừng)
- Gợi ý giải nghĩa một số từ:
+ lầy: cĩ nhiều bùn.
+ lúp xúp: nhiều cái ở liền nhau,thấp và sàn sàn như nhau.
- Giáo viên đọc mẫu từ khĩ.
- Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-HD trình bày.
- Giáo viên đọc cho H/S viết bài
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- Giáo viên đọc H/S dị bài.
- Cho H/S dị trên bảng lớp.
-Kiểm tra một số lỗi
-Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung
C/ Luyện tập:
*Bài tập2b:
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
+ Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng.
-Thu chấm một số vở,NX.
- Giáo viên nhận xét bổ sung lời giải đúng: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
* Bài 3
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
- Cho H/S hoạt động theo nhĩm 4. Mỗi em đặt 1 câu.
- Gọi 1 số nhĩm trình bày.
.
- G/V nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố - Dặn dị :
- Củng cố theo nội dung bài học.
- Về nhà viết lại lỗi sai trong bài
- Chuẩn bị bài “Ơng tổ nghề thêu ”.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh trả lời.
- H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nghe và nhắc tựa
-Mở SGK theo dõi.
-1HS đọc lại
- Nỗi vất vả của đồn quân vượt dốc.
-Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai.
-Đại diện các nhĩm nêu và phân tích
- H/S nêu.
-Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh
-Viết bảng con
- Học sinh theo dõi SGK.
-HS viết bài vào vở
-Dị bút mực
-Dị bút chì và sửa lỗi trong vở.
-Giơ tay
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng
-Đọc bài làm sửa,nhận xét
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
Hoạt động theo nhĩm 4.
- Một số nhĩm trình bày.
- H/S khác nhận xét bổ sung.
TUẦN 21 Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ: (Nghe viết)
BÀI: ƠNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1/ Nghe- viết chính xác,trình bày đúng và đẹp đoạn 1 trong truyện Ơng tổ nghề thêu.
2/Làm đúng các bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tiết trước học bài gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, iúp xúp, khuơn mặt.
- Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu
b/ Hướng hẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 1 H/S đọc lại.
+ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
+ Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào?
+Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
* Giáo viên nhận xét. .
- Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm.
- Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: Trần Quốc Khái, đốn củi, triều đình, nhà Lê)
- Gợi ý giải nghĩa một số từ:
+ Triều đình:Nơi các quan vào chầu vua.
- Giáo viên đọc mẫu từ khĩ.
- Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-HD trình bày.
- Giáo viên đọc cho H/S viết bài
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- Giáo viên đọc H/S dị bài.
- Cho H/S dị trên bảng lớp.
-Kiểm tra một số lỗi
-Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung
C/ Luyện tập:
* Bài tập2b:
+ Gọi H/S đọc nêu yêu cầu.
+ Cho H/S làm vở bài tập. 1 H/S làm bảng.
-Thu chấm một số vở,NX.
Giáo viên nhận xét bổ sung lời giải đúng: nhỏ - đã - nổi tiếng - tuổi - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - cả thơ - lẫn văn xuơi - của.
4/ Củng cố - Dặn dị :
- Củng cố theo nội dung bài học.
- Về nhà viết lại lỗi sai trong bài
- Chuẩn bị bài “Bàn tay cơ giáo ”.
- Nhận xét tiết học
Hát
- Học sinh trả lời.
- H/S viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nghe và nhắc tựa
-Mở SGK theo dõi.
-1HS đọc lại
- …học cả khi đi đốn củi….đọc sách.
- …đỗ tiến sĩ, ….nhà Lê
- Các tên riêng, chữ đầu câu, đầu đoạn.
-Phát hiện từ khĩ theo nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai.
-Đại diện các nhĩm nêu và phân tích
- H/S nêu.
-Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh
-Viết bảng con
- Học sinh theo dõi SGK.
-HS viết bài vào vở
-Dị bút mực
-Dị bút chì và sửa lỗi trong vở.
-Giơ tay
-Nộp vở
-Đọc yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập-1em làm bảng
-Đọc bài làm sửa,nhận xét
-Nộp vở
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết)
BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1/ Nhớ và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cơ giáo
2/Làm đúng bài tập điền âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; hỏi/ngã).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài chính tả và vở bài tập
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-Tiết trước học bài gì?
-Yêu cầu HS viết bảng con 1 số từ H/S viết sai trong bài viết trước: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ, đốn củi, đỗ tiến sĩ.
- Kiểm tra vở H/S viết bài trước chưa đạt
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3/Bài mới:
a/Giới thiệu bài và nêu yêu cầu
b/ Hướng hẫn HS viết chính tả
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi 1 H/S đọc lại.
+ MỗI dịng thơ cĩ mấy chữ?
+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ơ nào trong vở?
* Giáo viên nhận xét. .
- Cho H/S đọc thầm và tìm từ khĩ theo nhĩm.
- Giáo viên ghi bảng từ khĩ.Gọi đại diện các nhóm nêu và phân tích từ khó.( Hoặc G/V nêu từ khó cho H/S: thoắt, mềm mại, tỏa, dập dềnh, lượn)
- Gợi ý giải nghĩa một số từ:
+ tỏa:lan rộng ra.
- Giáo viên đọc mẫu từ khĩ.
- Cho H/S viết từ khĩ vào bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.
-HD trình bày.
- Cho H/S viết bài (nhớ.- viết).
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
- Giáo viên đọc H/S dị bài.
- Cho H/S dị trên bảng lớp.
-Kiểm tra một số lỗi
-Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung
C/ Luyện tập:
-Bài