Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

TẬP LÀM VĂN (19)

 Ôn tập (Tiết 7)

Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy - học:

 I. Mục tiêu:

 - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.

 - Giáo dục HS chăm học Tiến Việt.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Giáo viên:-Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc51 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề tương lai của đất nước và của thiếu nhi. - Mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phúc .Ở đó trẻ em là những nhà pháminh góp sức phục vụ cuộc sống . - Mơ ước của các em nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. - Để vận động em bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động , vui sướng vì đã thưởng cho cậu bé đôi giày mà cậu mơ ước - Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống, giúp đỡ gia đình nên em đã thuyết phục được mẹ đồng tình với em, em không xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém. -Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng ông hiểu ra rằng: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. - Nhẹ nhàng ,thể hiện niềm tự hào ,tin tưởng . -Hồn nhiên,háo hức ,ngạc nhiên, thán phục, tự tin,tự hào. - Hồn nhiên ,vui tươi - Chậm rãi ,nhẹ nhàng . - Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiên khi cảm động, nhẹ nhàng. - Đổi giọng linh hoạt phù hợp với giọng của từng nhân vật: phấn khởi, thoả mãn, sang hoảng hốt, khan cầu, hối hận, lời phán oai vệ. ******************************************** TẬP LÀM VĂN (19) Ôn tập (Tiết 7) Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy - học: I. Mục tiêu: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. - Giáo dục HS chăm học Tiến Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên:-Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập ( tiết 6 ) - Gọi HS chữa BT 2 - GV nhận xét... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết 7 ) b. Nội dung bài ôn: - GV cho HS đọc bài văn và yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn –TLCH từ 1- 8 +Tên vùng quê được tả trong bài là gì? + Quê hương chị Sứ là? + Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2? + Từ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngon núi cao? +Ttiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? + Bài văn có 8 từ láy, theo em tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó? + Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác nghĩa của chữ tiên nào dưới đây ? + Bài văn trên đây có mấy danh từ riêng? - GV - HS nhận xét ,sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - GV giáo dục HS biết vận dụng những kiến thức trong viết văn, dùng từ. - Về tìm các danh từ trong bài . - Chuẩn bị thi GHKI - Nhận xét tiết học. - Làm BT2 - HS lắng nghe. - HS theo dõi, nhắc lại bài. - HS đọc bài văn Quê hương - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS trả lời câu hỏi BT + Hòn Đất + Vùng biển. + Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam. + Vòi vọi + Chỉ có vần và thanh. + Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng,phất phơ, trùi trũi,tròn trịa, + Thần tiên. + Ba từ : Sứ, Ba Thê, Hòn Đất. -HS nhắc lại nội dung ôn tập. - HS lắng nghe và thực hiện. ******************************************** ******************************************** ****************************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 TOÁN (49) Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số ( Không nhớ và có nhớ). - Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tích cực học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng con, nháp III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trình bày: 12 524 5 - GV nhận xét... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: - GV viết phép nhân lên bảng - Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con. - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân và nêu cách tính của mình. + Khi thực hiện phép nhân ta thực hiện theo thứ tự nào? - GV ghi phép nhân thứ hai lên bảng. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính. + So sánh hai phép nhân? - GV nhấn mạnh cách thực hiện phép nhân có nhớ. Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bảng con. - Gọi HS lần lượt nêu cách tính . Bài 2: + BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Hãy đọc biểu thức trong bài? + Chúng ta phải tính giá trị của BT 201634 m với những giá trị nào của m? + Muốn tính giá trị của BT này ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy. Bài 3a. - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy. - Nhận xét, nêu cách thực hiện BT. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - BTVN: 3b - HS làm- HS khác theo dõi và nhận xét. - HS đọc. - Đặt tính - Thực hiện phép nhân và nêu cách làm. + Đặt tính theo cột dọc sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - HS đọc. - Làm bảng con. - 1 HS lên bảng, nêu cách làm. - HS phát biểu. 241324 136 204 2 4 482 648 544 816 - HS lên bảng làm bài. - Nêu miệng. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc. + m nhận các giá trị: 2; 3; 4; 5 - 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng. - HS đọc. - Lớp làm vở Chữa bài: 850 8 = 6 800 (quyển) 980 9 = 8 820 (quyển) 6 800 + 8 820 = 15 620 (quyển) - HS lắng nghe và ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (20) Ôn tập (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. - Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đoạn văn. - Giáo dục Học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: Ôn bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: không 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ vị trí nào? + Những cảnh đẹp của dất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV phát bảng phụ cho HS . - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT. - Kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Thế nào là từ đơn? Cho VD? + Thế nào là từ láy? Cho VD? + Thế nào là từ ghép? Cho VD? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ. - Gọi HS lên bảng viết các từ vừa tìm được. - Gọi HS bổ sung từ còn thiếu. - Kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Thế nào là danh từ? Cho VD? + Thế nào là động từ? Cho VD? - Hướng dẫn tương tự như BT 3 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - CB cho giờ KT. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to. + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát từ trên cao xuống. + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta thanh bình, đẹp hiền hoà. - 1 HS đọc to. - Trao đổi nhóm đôi. - Các nhóm treo bảng phụ, lớp nhận xét. - 1 HS đọc to. + Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng: ăn.. + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau: lonh lanh... + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau: ngôi nhà.. - Trao đổi nhóm đôi. - 4 HS lên bảng viết. - HS viết vào vở. - HS đọc. + Danh từ là từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm) + Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - HS lắng nghe và ghi nhớ. KỂ CHUYỆN (10) - GV - HS nhận xét ,sửa sai. Bài 3: + Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm? - Nhân vật: - Tính cách : - GV - HS nhận xét sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì? - Về học bài :Thưa chuyện với mẹ; Điều ước của vua Mi-đát . - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Đôi giày ba ta màu xanh. - Thưa chuyện với mẹ. - Điều ước của vua Mi-đát. - Chị phụ trách đội: nhân hậu ,muốn giúp trẻ lang thang ,quan tâm và thông cảm với ước mơ của trẻ . - Chú bé Lái ; Hồn nhiên ,tình cảm thích được đi giày đẹp. - Mẹ Cương: dịu dàng, thương con - Cương: Hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. - Vua Mi-đát: Tham lam nhưng biết hối hận - Thần Đi-ô-ni-dốt:Thông minh , biết dạy cho vua Mi-đát một bài học. + Con người cần sống có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống them tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam , tầm thường, kì quặc sẽ mang lại bất hạnh. - HS lắng THƯ VIỆN (10) Đọc cá nhân I. Mục tiêu: - Thu hút khuyến khích HS tham gia vào việc đọc. - Tạo cơ hội để HS chọn sách theo ý thích. - Giúp HS xây dựng thói quen đọc. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách phù hợp với trình độ HS. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu: - Ổn định chỗ ngồi cho HS trong thư viện và nhắc các em về nội quy thư viện. - Giới thiệu cho HS về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hoạt động Đọc cá nhân. 2. Trước khi đọc: * Hướng dẫn HS chọn mã màu, hướng dẫn HS chọn sách có mã màu phù hợp để đọc. + Các em có nhớ trình độ đọc của lớp mình là những mã màu nào không? * Mời lần lượt từng cá nhân lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc. - GV có thể giúp đỡ cá nhân nào khó khăn trong việc chọn sách. Hỏi HS xem các em thích đọc loại sách nào giúp HS chọn đúng loại sách mà các em thích. Nếu HS không biết chọn loại sách nào thì GV giúp HS chọn sách phù hợp với các em. 3. Trong khi đọc: - GV di chuyển xung quanh phòng thư viện để kiểm tra xem các cá nhân có đọc không. - GV nhắc HS khoảng cách giữa mắt và sách khi đọc. - GV lắng nghe HS đọc, khen ngợi những nỗ lực của các em. - GV sử dụng 5 ngón tay để theo dõi HS đọc. Nếu thấy HS gặp khó khăn GV hướng dẫn HS chọn quyển sách khác phù hợp hơn. - QS HS lật sách và hướng dẫn lại cho HS (nếu cần). 4. Sau khi đọc: - Nếu HS chưa đọc xong các em có thể mượn cuốn sách đó về nhà để đọc tiếp. - Nhắc HS mang sách quay trở lại vị trí ngồi ban đầu một cách trật tự. - Mời 3-4 cá nhân chia sẻ về quyển sách em vừa đọc. + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Vì sao? + Câu chuyện có mấy nhân vật? Em thích những nhân vật nào trong câu chuỵên? Tại sao? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì các em thấy thú vị nhất trong câu chuyện các em vừa đọc? +Nếu các em là...(nhân vật) các em có làm như vậy không? +Theo các em vì sao tác giả lại viết câu chuyện này? Sau khi mỗi nhóm chia sẻ xong: cảm ơn các em vì đã chia sẻ quyển sách của mình. - Hướng dẫn HS mang sách để vào đúng vị trí. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn dò HS. nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN (20) Ôn tập (Tiết 8) I. Mụctiêu: - Kiểm tra kĩ năng nghe - đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ bài “ Chiều trên quê hương”. - Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy. - Giáo dục học sinh viết chữ cẩn thận, đúng chính tả khi viết bài. II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên : không III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc lại bài miệng. - Kiểm tra vở của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu đề: - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề. - Nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn: + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong. c. Thực hành làm bài viết: a) Nghe - viết : Chiều trên quê hương. b) Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung. - Thu bài nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Thu bài, nhận xét tiết hoc. - Chuẩn bị bài tuần 11. - Các em tự kiểm tra nhau. - Lắng nghe và nhắc lại. - 1em thực hiện đọc đề, cả lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cả lớp làm bài. - Nộp bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 KHOA HỌC (20) Nước có những tính chất gì? I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm tự chứng minh được các tính chất của nước: Không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. - Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức. - Giáo dục HS say mê tìm hiểu, nghiên cứu khoa học. II. Đồ dùng dạy- học: -GV và HS: 2 Cốc thuỷ tinh, nước lọc, sữa, chai, cốc, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, 1 tấm kính,vải, bông, giấy thấm, bọt biển, đường, cát, muối, 3 thìa. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - Không. B-Bài mới. 1- Giới thiệu bài mới. - GV giới thiệu chương học mới vật chất và năng lượng. 2- HD nội dung bài học. * HĐ 1: Màu, mùi, vị của nước. - GV chia nhóm. Yêu cầu HS quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh, GV đổ sữa vào một cốc và nước vào một cốc. - YC HS trao đổi và TLCH: -H: Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -H: Làm thế nào em biết được điều đó? -H: Em rút ra KL gì về tính chất của nước? - GV choot ghi tính chất của nước lên bảng. - YC HS nhắc lại. * HĐ 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm * NHóm 1(TN1) và TLCH: -H: Nước có hình gì? Nêu ứng dụng? * Nhóm 2(TN2), TLCH: -H: Nước chảy như thế nào? Nêu ứng dụng? * Nhóm 3(TN 3) * Nhóm 4(TN 4), TLCH: -H: Qua các thí nghiệm trên, em rút ra nhận xét gì về tính chất của nước? Nêu ứng dụng? -YC HS nối tiếp nêu ví dụ về ứng dụng của nước trong thực tế? *HĐ 3:Nước thấm qua một số vật xốp và hoà tan một số chất. -H:Khi vô tình đổ mực ra bàn em thường làm ntn? -H: Khi tát nước vào ruộng khô em thấy nước chảy ntn và có hiện tượng gì? -H: Vậy nước còn có tính chất gì? - YC các nhóm làm thí nghiệm pha đường hoặc muối vào trong nước và nêu kq thí nghiệm? -H: Qua thí nghiệm trên em rts ra kết luận gì? - YC HS lấy ví dụ để minh hoạ thực tế - YC HS nhắc lại các tính chất của nước 3- Tổng kết dặn dò. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - CB cho giờ sau. - HS lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4. - Quan sát và thảo luận. - Đại diện nhóm TL. - Nước là một chất lỏng trong suốt ko màu, ko mùi, ko vị. - HS nêu tính chất của nước. - Hoạt động nhóm, làm TN và cử đại diện trình bày. -N ước ko có hình dạng nhất định. Vì nước có hình dạng của chai, lọ, vật, hộp chứa nước - Nước chảy từ cao xuống thấp.Chảy lan ra mọi phía. - HS nối tiếp trả lời. - HS: Em dùng giẻ lau thấm.. - Nước chảy đến đâu thấm ngay vào đất - Nước thấm qua một số vật xốp như vải, giấy, đất ,cát - HS cho đường vào cốc và dùng thìa khoắng đều lên . - KL.Nước đã hoà tan đường và muối. - KL: Nước hoà tan một số chất. - HS nối tiếp nêu ví dụ.. - HS nêu -2 HS đọc. SINH HOẠT TẬP THỂ.(10) Kiểm điểm tuần 10 I. Mục tiêu. 1- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Các ban: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a- Chủ tịch hội đồng tự quản xét chung. - Các ban thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong ban. - Chủ tịch hội đồng tự quản tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm, nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các ban. b-Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập, đạo đức...................................................................................... - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Về các hoạt động khác. Tuyên dương . Phê bình.. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. - Nhắc HS thực hiện nghiêm túc ATGT. 2- Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau. Tuần 10 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 THỂ DỤC (17) Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Địa điểm - Phương tiện: - Giáo viên: Còi, tranh động tác toàn thân. III. Nội dung - Phương pháp: Nội dung Thời gian Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động - Trò chơi: Diệt các con vật có hại 1 phút 2 phút 2 phút * HS ổn định thành 3 – 4 hàng ngang chỉnh đốn hàng, điểm số báo cáo GV Chúc GV “ Khoẻ” € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € GV 2. Phần cơ bản: a- Bài TD phát triển chung. - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng ( 2 lần) 5 phút - Cả lớp tập 2 lần. - Chia tổ tập luyện. - Học động tác toàn thân ( 4 lần). 10 phút - GV nêu tên và làm động tác mẫu chậm và phân tích cho HS tập theo. - Tập phối hợp cả 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng. + Lần 1: GV hô nhịp, cả lớp tập + Lần 2: Cán sự hô nhịp, cả lớp tập + Lần 3: Cán sự hô nhịp. GV quan sát sửa sai - Thi đua thực hiện 5 động tác. b- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. 10 phút - GV nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi thủ 1 lần. Sau đó cho HS chơi thi đua giữa 2 tổ 3. Phần kết thúc 5 phút - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Đội hình hàng ngang. - Đi thường và hít thở sâu. - GV hệ thống bài. - Chuyển hàng ngang thành hàng dọc. - Đội hình thả lỏng và nhận xét của GV khi kết thúc học. € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 THỂ DỤC (20) Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ô tập 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT. II. Địa điểm - Phương tiện: - GV: Còi, kẻ sân chơi. - HS: Giày III. Nội dung – Phương pháp” Nội dung Thời gian Phương pháp 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi: chẵn,lẻ 2. Phần cơ bản. a- bài TD phát triển chung. * Ôn 5 động tác của bài TD b- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác thả lỏng. - Trò chơi: Kết bạn. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá KQ giờ học. 5 phút 1 phút 1 phút 2 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút * HS ổn định thành 3 – 4 hàng ngang chỉnh đốn hàng, điểm số báo cáo GV Chúc GV “ Khoẻ” € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € GV - Lần1: GV hô nhịp và làm mẫu - Lần2: Gv hô nhịp và quan sát sửa sai - Lần 3,4: cán sự hô nhịp, lớp tập - Tập thi giữa các tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định của trò chơi. - Cho HS chơi thử 1 lần. - Chia đội chơi chính thức. - Đội hình thả lỏng và nhận xét của GV khi kết thúc học. € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € ĐẠO ĐỨC(10) Tiết kiệm thì giờ ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. .hằng ngày một cách hợp lí. - GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II. Đồ dùng dạy - học: - Học sinh: có 3 bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + Trong 1 ngày em đã sử dụng thời giờ của mình như thế nào? + Trình bày dự kiến thời gian biểu của em trong tuần tới? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: + Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? a, b, c,d,đ,e - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/16) - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16) - GV nêu yêu cầu bài tập 6. + Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình? - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. *Hoạt động 4: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. (Bài tập 5- SGK/16) - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả. 3.Củng cố, dặn dò: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. - Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ, (đọc ,tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi cuối bài) - 2 HS trả lời - HS lắng nghe. - Cả lớp làm việc cá nhân. - HS trình bày, trao đổi trước lớp. - Một học sinh trình bày trước lớp - Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét - HS thảo luận theo nhóm đôi về việc đã sử dụng thời giờ của bản thân. - HS trình bày . - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được. - HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày. - HS cả lớp thực hiện. (TOÁN) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về phép nhân với số có một chữ số, giải toán tìm số trung bình cộng. - Rèn cho HS kĩ năng xác định loại toán. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài ôn: - HS lắng nghe. Bài 1: ( Trang 59) – VBT Toán 4 - GV yêu cầu HS tự làm bài trong vở BT - HS làm bài. - GV gọi HS lên bảng vẽ - HS trình bày bài. - GV quan sát chữa bài. Kết quả:a) 41172; b) 199521; c)234270. Bài 4: (Trang 59) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc bài. Xác định các yếu tố của BT. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. - HS trình bày, HS dưới lớp làm vở BT. - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét - nêu đáp án đúng. * Lời giải: Đổi : 5 yến = 50 kg Cả 3 bao cân nặng số ki-lô-gam là: 50 + 45 + 25 = 120 (kg) trung bình mỗi bao cân nặng là: 120: 3 = 40 (kg) Đáp số : 40 kg Bài 2: (Trang 59) : - GV gọi HS đọc. - HS đọc bài: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở BT. 1 HS trình bày bài ra bảng phụ. - Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét, nêu bài làm đúng. - Củng cố kĩ năng tính toán phép cộng, trừ, nhân. 3. Củng cố dặn dò: * Bài đúng: a)9341 x 3 - 12537 = 28023 – 12537 = 15486 b)43415 + 2537 x 5 = 43415 + 12685 = 56100 c) 453 x 7 +12673 = 3171 + 12673 = 15844 d)82375 – 4975 x 9 =82375 – 44775 = 37600 - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài học sau. - HS lắng nghe và ghi nhớ. (TIẾNG VIỆT) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách lập dàn ý trao đổi ý kiến với người thân. - Rèn cho HS biết trao đổi với người thân một cách tự nhiên. - Giáo dục HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: - Gọi HS đọc đề bài: - HS đọc đề bài. Hè năm nay em có nguyện vọng đi du lịch ở Nha Trang. Em trao đổi với anh, chị để ủng hộ nguyện vọng của mình. - Yêu cầu HS đọc lại. - HS đọc đoạn văn. - Tìm hiểu đề bài + Yêu cầu HS xác định đề và gạch chân các từ cần lưu ý. + Các từ cần gạch chân: nguyện vọng, đi du lịch, Nha Trang, trao đổi, anh chị, ủng hộ nguyện vọng. + Nội dung trao đổi là gì? - Nguyện vọng đi du lịch ở Nha Trang. + Đối tượng cần trao đổi là ai? - Là anh, chị. + Mục đích trao đổi là gì? - Ủng hộ nguyện vọng của mình. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi. - Các nhóm trao đổi ý kiến: Một bạn đóng là anh, chị còn bạn kia trao đổi ý kiến của mình và ngược lại. - Yêu cầu HS trao đổi trước lớp - HS trình bày. - Bình chọn cặp trao đổi hay, khéo léo. - HS bình chọn. - GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dăn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 TOÁN(50) Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Sủ dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - Giáo dục ý thức tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: bảng phụ kẽ sẵn VD - Học sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 10.doc